1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

73 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN THƯ KHÓA: 37 - MSSV: 1253801010342 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GV NGÔ THỊ ANH VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học GV Ngô Thị Anh Vân Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, trung thực đáng tin cậy Ngồi ra, khóa luận, tác giả cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan SVTH Nguyễn Thị Vân Thư LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập rèn luyện Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, bảo giảng dạy ân cần quý thầy cô, em tích lũy cho lượng kiến thức bổ ích Em xin chân thành cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, khơng thể khơng kể đến hướng dẫn nhiệt tình, quan tâm tỉ mỉ GV Ngơ Thị Anh Vân Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Chúc cô thật nhiều sức khỏe thành công nghiệp giảng dạy Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người luôn bên cạnh an ủi, động viên em q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận cách tốt Song lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với trình độ lý luận cịn hạn chế nên khơng khỏi tồn thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS năm 2005 Bộ luật dân năm 2005 BLDS năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 LHNGĐ năm 1959 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 LHNGĐ năm 1986 Luật nhân gia đình năm 1986 LHNGĐ năm 2000 Luật nhân gia đình năm 2000 LHNGĐ năm 2014 Luật nhân gia đình năm 2014 Nghị định 126/2014/NĐ-CP TTLT 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP Nghị định 126/2014/NĐ –CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình Thơng tư liên tịch 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 1.2 Ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận .11 1.3 Quá trình hình thành chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam 14 1.3.1 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật phong kiến…… 14 1.3.2 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thời Pháp thuộc 15 1.3.3 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận từ tháng - 1945 đến 24/3/1977 18 1.3.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận từ 25/3/1977 đến 23 1.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật số quốc gia 26 1.4.1 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Pháp 26 1.4.2 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Thái Lan…… 29 1.4.3 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Nhật Bản…… .31 1.4.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật Hoa Kỳ…… .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO THỎA THUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 Những nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng pháp luật hôn nhân gia đình hành 36 2.2 Điều kiện phát sinh hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 43 2.1.1 Điều kiện phát sinh hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng… .43 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện phát sinh hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng 46 2.2 Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 47 2.2.1 Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng 47 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng 53 2.3 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 54 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng… .54 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng 55 2.4 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu kiến nghị hoàn thiện pháp luật .57 2.4.1 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu .57 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào, hạt nhân xã hội Để gia đình tồn phát triển bền vững, việc quan tâm đến yếu tố tài sản bên cạnh yếu tố nhân thân cần thiết Tài sản không phương tiện nhằm đảm bảo nhu cầu riêng cá nhân mà thực tốt chức gia đình, có chức kinh tế Tài sản sở để gia đình tham gia vào quan hệ xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho tất thành viên Khi quan hệ tài sản không xác định rõ, hoạt động kinh tế vợ chồng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, đa số trường hợp mâu thuẫn gia đình xuất phát từ tài sản Vợ, chồng bất đồng quan điểm người có quyền định đoạt tài sản, khơng có rạch rịi tài sản chung tài sản riêng dẫn đến việc xảy tranh chấp Thực tế là, không vợ chồng lại mong muốn kết thúc nhân cách thức Tuy nhiên, hành vi xâm phạm quyền sở hữu bên vợ chồng khiến cho họ buộc phải nhờ đến can thiệp Tòa án để giải Hiện vụ tranh chấp tài sản vợ chồng ngày tăng nhiều trường hợp, việc giải chưa hợp lý Do đó, tìm hiểu kỹ lưỡng quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tạo sở để Tòa án giải hợp lý tranh chấp vợ chồng Một quy định phục vụ cho trình giải chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận1 Tuy nhiên, chế định LHNGĐ năm 2014 ghi nhận bên cạnh chế độ tài sản vợ chồng theo luật định2 nên việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chế độ tài sản theo thỏa thuận điều cần thiết Có vậy, quy định chế độ tài sản đưa vào vận dụng cách hiệu thực tế, góp phần giảm thiểu tranh chấp tài sản gia đình Xuất phát từ lý kể trên, tác giả lựa Sau gọi tắt chế độ tài sản theo thỏa thuận Sau gọi tắt chế độ tài sản theo luật định chọn đề tài: “Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật nhân gia đình Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Mặc dù đề tài mới, chế độ tài sản theo thỏa thuận nghiên cứu số viết tạp chí chuyên ngành Những viết tiêu biểu quan trọng chế định kể đến sau: Phạm Thị Linh Nhâm (2010), Tìm hiểu ước khả áp dụng ước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ (2012), Một số vấn đề hôn ước quan điểm áp dụng Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 10 Những viết thực LHNGĐ năm 2014 chưa đời, đồng nghĩa với việc chế độ tài sản theo thỏa thuận chưa ghi nhận pháp luật nhân gia đình Việt Nam Các viết tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề hôn ước văn thỏa thuận tài sản vợ chồng mà chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định LHNGĐ năm 2014 Bên cạnh đó, viết Bùi Minh Hồng (2009), Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 11, tập trung làm sáng tỏ nguyên tắc tự lựa chọn chế độ tài sản hôn nhân, nội dung hôn ước chế độ tài sản dự liệu pháp luật Cộng hịa Pháp, từ làm kinh nghiệm cho q trình xây dựng chế độ tài sản theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam Nguyễn Văn Cừ (2015), Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học, số Mặc dù nghiên cứu sau LHNGĐ năm 2014 đời, viết tập trung trình bày chế độ tài sản theo thỏa thuận hệ thống pháp luật Việt Nam trước đây, khái quát quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận LHNGĐ năm 2014 đưa số nhận xét mức độ chung chung Bài viết chưa sâu vào phân tích sở nhận xét giải pháp hoàn thiện pháp luật Nguyễn Phương Thảo (2015), Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận – kinh nghiệm từ pháp luật Úc Hoa Kỳ, Hội thảo khoa học, Những điểm LHNGĐ năm 2014, tháng Bài viết chủ yếu nghiên cứu quy định thỏa thuận tài sản vợ chồng pháp luật Úc Hoa Kỳ bao gồm vấn đề chủ thể, hình thức, nội dung Mặc dù viết có đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam chế độ tài sản theo thỏa thuận, nhiên, lại chưa trình bày quy định pháp luật chế độ tài sản Trên số viết chế độ tài sản theo thỏa thuận thực Việt Nam Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh riêng lẻ Do đó, tác giả nhận thấy cần phải tiến hành tìm hiểu cụ thể quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận để đến nhìn tổng quát dựa vào quy định LHNGĐ hành Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hôn nhân gia đình chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, qua đó, nhấn mạnh tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận thực tiễn quy định Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, tác giả muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế độ tài sản nhằm đảm bảo cho quy định pháp luật thống nhất, hợp lý đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực thông qua văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Vì vậy, khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung, hình thức, điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể: Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp tác giả sử dụng xuyên suốt tồn khóa luận Tác giả phân tích để đánh giá, bình luận quy định pháp luật nhân gia đình hành chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Bên cạnh đó, tác giả tổng hợp quan điểm nhà nghiên cứu, vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu khác, nhằm mục đích làm để chứng minh cho vấn đề liên quan đến đề tài Phương pháp so sánh: phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu chương I để so sánh, đối chiếu quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận pháp luật Việt Nam trước đây, pháp luật số quốc gia với quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định LHNGĐ hành Với phương pháp sử dụng, tác giả dễ dàng việc nghiên cứu đề tài cách tồn diện Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, khóa luận có kết cấu sau: Chương 1: Khái quát chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Chương 2: Quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tự nguyện, việc người chồng hy sinh công việc sở thích cá nhân thỏa thuận khác tách riêng tài sản vợ chồng thỏa thuận bất cơng Từ đó, thấy, vợ chồng tự thỏa thuận nội dung mà họ phải thực thời kỳ hôn nhân theo nhu cầu Pháp luật Việt Nam Chỉ cần thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực chủ thể, ý chí, hình thức, thời điểm xác lập nội dung không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thỏa thuận có hiệu lực pháp luật Việc vợ chồng thỏa thuận nội dung nào, chênh lệch quyền nghĩa vụ không ảnh hưởng đến hiệu lực thỏa thuận 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Điểm c khoản Điều 48 LHNGĐ năm 2014 quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bao gồm điều khoản “điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” Ở đây, thuật ngữ nhà làm luật sử dụng “chấm dứt chế độ tài sản” Việc quy định khơng rõ ràng gây khó hiểu vợ chồng muốn thực chế độ tài sản theo thỏa thuận Pháp luật cần quy định rõ “chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận” hay “chấm dứt chế độ tài sản theo luật định” Phạm vi hai khái niệm khác “Chấm dứt chế độ tài sản theo luật định” xảy hôn nhân chấm dứt vợ chồng ly bên chết Trong đó, “chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận” lại bao gồm nhiều trường hợp Có thể vợ chồng ly hôn, bên chết vợ chồng thống thay chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định Phải hiểu rõ chất quy định tiến hành thỏa thuận với tinh thần pháp luật Theo tác giả, nhà làm luật cần phải giải thích rõ thuật ngữ “chấm dứt chế độ tài sản” Có thể hiểu rằng, “chấm dứt chế độ tài sản” “chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận” quy định nằm phần nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Việc vợ chồng tự thỏa thuận điều kiện, thủ tục, nguyên tắc chia tài sản nói rõ điều Nếu coi chấm dứt chế độ tài sản theo luật định dẫn đến việc hiểu sai chất quy 53 định pháp luật Theo đó, điểm c khoản Điều 48 LHNGĐ năm 2014 hiểu là: vợ chồng thỏa thuận điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng ly hôn bên chết Nếu hiểu “chấm dứt chế độ tài sản” “chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận” ngồi hai trường hợp trên, vợ chồng phép thỏa thuận điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chung họ thay chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định Việc hiểu chấm dứt chế độ tài sản chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận bao quát hết trường hợp mà vợ chồng thỏa thuận Khi thay đổi chế độ tài sản, khối tài sản chung, riêng phân phối lại theo nguyên tắc phân chia mà vợ chồng thỏa thuận Khi đó, tài sản thỏa thuận tài sản chung tài sản chung gia đình, tài sản thỏa thuận tài sản riêng coi tài sản hình thành trước thời kỳ nhân sở hữu riêng bên Từ thời điểm thay đổi chế độ tài sản theo luật định, cứ, nguồn gốc, thành phần loại tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản, trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng pháp luật quy định Vợ chồng phải tuân thủ nghiêm ngặt Để tránh hiểu sai chất quy định pháp luật, tác giả cho rằng, nên có thay đổi từ ngữ điểm c khoản Điều 48 LHNGĐ năm 2014 cách thay cụm từ “chấm dứt chế độ tài sản” cụm từ “chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận” Có rõ ràng dễ hiểu cho việc thỏa thuận vợ chồng 2.3 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng pháp luật cho phép thông qua quy định Điều 49 LHNGĐ năm 2014 Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Theo đó, vợ chồng sửa đổi phần, toàn chế độ tài sản từ chế độ tài sản theo thỏa thuận sang chế độ tài sản theo luật định Văn sửa đổi, bổ sung muốn có hiệu lực phải đáp ứng hình thức văn thỏa thuận ban đầu, tức có chữ ký hai vợ 54 chồng công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Văn có hiệu lực kể từ ngày công chứng, chứng thực Quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực tuân thủ theo thỏa thuận tài sản ban đầu có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác80 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Pháp luật hôn nhân gia đình cho phép vợ chồng tự sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định cụ thể thời điểm phép sửa đổi, bổ sung Như vậy, vợ chồng tự sửa đổi, bổ sung vào thời điểm theo nhu cầu Việc quy định thời điểm phép sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản từ thời điểm soạn thảo có quan điểm khác nhau: Vợ chồng thỏa thuận thay đổi chế độ tài sản áp dụng Sự thay đổi có khả tác động lớn đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba, hai phương án đề cập dự thảo, người soạn thảo có thái độ dè dặt việc xác định quy định Cụ thể, phương án một, phải sau hai năm kể từ thời điểm có hiệu lực chế độ tài sản ban đầu, bên thỏa thuận thay đổi Phương án hai, thay đổi lúc thỏa thuận thay đổi phải công chứng, chứng thực công bố cho bên thứ ba có liên quan Rõ ràng dù thay đổi hay thay đổi sau hai năm áp dụng cần có chế cơng bố để bên thứ ba có liên quan biết để theo dõi bảo vệ quyền lợi cách kịp thời81 Mặc dù sau nhà lập pháp chọn lựa phương án hai, tức vợ chồng sửa đổi, bổ sung vào thời gian nào, miễn đáp ứng hình thức văn thỏa thuận hợp pháp Tuy nhiên, việc quy định vợ chồng tự sửa đổi bổ sung mà không cần phải đáp ứng điều 80 Khoản Điều 18 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Đoàn Thị Phương Diệp (2014), “Chế độ tài sản vợ chồng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung LHNGĐ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08, tr 22 81 55 kiện ảnh hưởng đến sống vợ chồng Trong trường hợp nam nữ sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận trước đăng ký kết hôn, việc sửa đổi hồn tồn tự mà không bị ràng buộc thời hạn Quy định hoàn toàn phù hợp Khi đó, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng chưa đưa thực thời gian để nam nữ cân nhắc, xem xét Tuy nhiên, sau vợ chồng đăng ký kết hôn, việc không quy định thời hạn tối thiểu để sửa đổi bổ sung, dễ dàng dẫn đến tình trạng vợ chồng thay đổi nội dung thỏa thuận chưa nhận rõ hạn chế việc thực hiện, vậy, văn thỏa thuận sau sửa đổi, bổ sung, khơng cải thiện điểm khuyết điểm thỏa thuận ban đầu Mục đích việc thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản mà cịn trì ổn định quan hệ nhân Bên cạnh đó, lần sửa đổi, bổ sung thay chế độ tài sản vợ chồng phải có nghĩa vụ thông báo, cung cấp cho người thứ ba giao dịch thơng tin liên quan82 Chính thế, không quy định thời hạn phép sửa đổi, bổ sung gây phiền hà cho việc cung cấp thông tin đến người thứ ba, dẫn đến tình trạng vợ chồng thường xun thay đổi nội dung thỏa thuận, làm tính ổn định quan hệ tài sản vợ chồng Pháp luật số nước giới hạn chế việc sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản cách ấn định thời gian cụ thể Theo Điều 1397 Bộ luật dân Pháp “sau hai năm, kể từ thời điểm kết hơn, lợi ích gia đình, vợ chồng thỏa thuận sửa đổi, chí thay đổi hồn toàn chế độ tài sản vợ chồng chứng thư công chứng” Pháp luật Việt Nam nên quy định theo hướng Tuy nhiên, chế độ tài sản mới, lạ lẫm với người Việt Nam vợ chồng chưa có kinh nghiệm cách xây dựng điều khoản Thiết nghĩ, nên giới hạn thời gian thành năm, khoảng thời gian lý tưởng để cặp vợ chồng nhận rõ khó khăn q trình thực thỏa thuận chế độ tài sản 82 Điều 16 Nghi định 126/2014/NĐ-CP 56 LHNGĐ năm 2014 không hạn chế thời gian sửa đổi, bổ sung thỏa thuận, mà không hạn chế số lần sửa đổi, bổ sung Theo đó, suốt thời gian thực chế độ tài sản theo thỏa thuận, vợ chồng tự thay đổi nội dung với số lần mong muốn Căn vào ảnh hưởng việc sửa đổi, bổ sung đến ổn định chế độ tài sản vợ chồng, tác giả cho rằng, luật nên quy định thời hạn hai lần sửa đổi năm Như vậy, vừa đáp ứng nhu cầu sửa đổi, bổ sung vợ chồng, lại vừa hạn chế ảnh hưởng đến ổn định quan hệ tài sản vợ chồng Theo đó, Điều 49 LHNGĐ năm 2014 nên sửa đổi sau: “Điều 49 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Sau năm kể từ ngày đăng ký kết hơn, vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Giữa hai lần sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản liên tiếp vợ chồng năm Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng theo quy định Điều 47 Luật này” 2.4 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu kiến nghị hoàn thiện pháp luật 2.4.1 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu Pháp luật nhân gia đình cho phép vợ chồng tự thỏa thuận chế độ tài sản Tuy nhiên, khơng phải thỏa thuận có hiệu lực pháp luật Điều 50 LHNGĐ năm 2014 có liệt kê trường hợp vô hiệu bao gồm: Thỏa thuận không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định BLDS luật khác có liên quan Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng muốn có hiệu lực pháp luật phải thỏa mãn điều kiện riêng biệt chủ thể, ý chí; thời điểm xác lập, nội dung hình thức văn thỏa thuận Bên cạnh đó, thỏa thuận phải đáp ứng yêu cầu chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 sau: 57  Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Theo đó, chủ thể ký kết thỏa thuận phải người đáp ứng điều kiện kết hôn quy định Điều LHNGĐ năm 2014 Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên không lực hành vi dân trở thành chủ thể thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng  Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện Về nội hàm, yếu tố tự nguyện tương tự với nội dung mà tác giả phân tích phần điều kiện ý chí chủ thể Ở đây, tác giả khơng phân tích lại  Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Kể từ thời điểm kết hôn, quan hệ vợ chồng xác lập, quyền sở hữu tài sản chung thuộc vợ chồng, điều ảnh hưởng đến quyền lợi người thứ ba tham gia giao dịch Vì vậy, thỏa thuận tài sản vợ chồng phải nhằm mục đích quy định quy tắc xử sự, phương thức xác định tài sản chung, tài sản riêng Nội dung thỏa thuận khơng có vấn đề vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội hay xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khác Theo Điều 123 BLDS năm 2015 “điều cấm luật” quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định, “đạo đức xã hội” 6là chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận, tôn trọng Khi vi phạm điều cấm luật hay trái đạo đức xã hội, thỏa thuận tài sản vợ chồng bị vô hiệu Thỏa thuận vi phạm quy định Điều 29, 30, 31 32 LHNGĐ năm 2014 Quan hệ tài sản vợ chồng, cho dù chịu điều chỉnh chế độ tài sản theo luật định hay chế độ tài sản theo thỏa thuận phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc chung quy định từ Điều 29 đến Điều 32 LHNGĐ năm 2014 Đây nguyên tắc bảo đảm cho việc trì sống, định hướng cho cặp vợ chồng tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Các nguyên tắc quy định nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình tài sản chung đóng góp tài sản theo khả kinh tế bên 58 Trong quy định trách nhiệm vợ chồng việc thực giao dịch liên quan đến nhà ở; giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu Điểm a khoản Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP quy định trường hợp vô hiệu vi phạm quyền bảo đảm chỗ vợ, chồng, cho phép bên vợ chồng quyền định đoạt nhà nơi vợ chồng dẫn đến vợ, chồng khơng có chỗ khơng bảo đảm chỗ tối thiểu diện tích, điều kiện sinh hoạt, an tồn, vệ sinh mơi trường theo quy định pháp luật nhà Như vậy, vợ chồng tự thỏa thuận tài sản nhà nơi bị hạn chế, cho dù tài sản chung hay tài sản riêng Nếu thỏa thuận, vợ chồng có điều khoản vợ chồng, bên sở hữu nhà nơi quyền tự xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà thỏa thuận bị tun bố vô hiệu theo điểm b khoản Điều 50 LHNGĐ năm 2014 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình Quy định phù hợp với tinh thần khoản Điều BLDS năm 2015 việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch không xâm phạm đến quyền lợi ích người khác Điểm b khoản Điều TTLT 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP giải thích rõ ràng trường hợp Khi vợ chồng thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 LHNGĐ để tước bỏ quyền thừa kế người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc theo quy định BLDS vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình LHNGĐ pháp luật khác có liên quan quy định, thỏa thuận vợ chồng bị vô hiệu Chẳng hạn, anh A chị B kết thỏa thuận tồn tài sản anh A chuyển giao cho chị B, thực tế anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho C, chưa thành niên A vợ trước Vì vậy, thỏa thuận vơ hiệu xâm phạm quyền cấp dưỡng C Hoặc tình khác anh A 59 chị B ký kết thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng với nội dung: anh A để lại tồn tài sản cho chị B thừa kế anh chết Thỏa thuận bị vơ hiệu vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, chưa thành niên anh A – người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc Thỏa thuận chế độ tài sản vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm thỏa thuận xác lập Khi đó, bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Nếu khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Khi đó, chế độ tài sản theo luật định áp dụng để điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng Các tài sản chung, riêng vợ chồng xác định theo quy định pháp luật, tức vào thời điểm phát sinh tài sản, nguồn gốc tài sản, ý chí vợ chồng ngun tắc suy đốn pháp lý tài sản chung vợ chồng Như vậy, quyền nghĩa vụ vợ chồng theo thỏa thuận phát sinh Các giao dịch liên quan đến tài sản chung, riêng theo thỏa thuận vợ chồng, thực bên khơng có quyền (theo quy định chế độ tài sản theo luật định) bên phải hồn trả lại tiền cho đối phương, tài sản riêng hồn trả tiền cho gia đình tài sản chung Tùy theo nguyên nhân mà thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vơ hiệu tồn hay vơ hiệu phần Thỏa thuận vơ hiệu tồn vi phạm điều kiện hình thức, ý chí chủ thể thỏa thuận lập sau thời điểm vợ chồng kết hôn Thỏa thuận vô hiệu phần nội dung xâm phạm nguyên tắc chung; vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình Lúc này, nội dung vi phạm bị vô hiệu Những phần khác, đáp ứng điều kiện có hiệu lực, thi hành Khoản Điều TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định: “trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vơ hiệu tồn chế độ tài sản theo luật định áp dụng Nếu thỏa thuận bị tun bố vơ hiệu phần nội dung không bị vô hiệu áp dụng Đối với phần nội dung bị vơ hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định áp dụng” 60 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu Không phải thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng đưa thi hành Trong trường hợp thỏa thuận vi phạm quy định Điều 50 LHNGĐ năm 2014 bị vơ hiệu Tuy nhiên, LHNGĐ năm 2014 lại không dự liệu vấn đề hậu pháp lý hay thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố thỏa thuận vơ hiệu Điều LHNGĐ năm 2014 quy định: “các quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan đến quan hệ nhân gia đình áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình trường hợp Luật khơng quy định” Như thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu giải theo quy định BLDS năm 2015 Theo đó, vấn đề thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu hay hậu pháp lý thỏa thuận vô hiệu áp dụng theo quy định Điều 131, Điều 132 BLDS năm 2015 Điều TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định người có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu bao gồm “vợ, chồng thỏa thuận chế độ tài sản; người bị xâm phạm, người giám hộ người bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng” Tuy nhiên, việc quy định chủ thể có quyền yêu cầu giới hạn có sơ hở việc thực Trong số trường hợp khơng có chủ thể u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận vơ hiệu Nếu vợ chồng thỏa thuận toàn tài sản người chồng người vợ thừa kế người chồng chết, người chồng thực qua đời họ nhỏ (trong cha mẹ người chồng chết trước đó) thỏa thuận bị vô hiệu theo điểm c khoản Điều 50 LHNGĐ năm 2014 Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng đến quyền thừa kế người thời hiệu yêu cầu tuyên bố vô hiệu không thời hạn (theo khoản Điều 132 BLDS năm 2015) Căn vào Điều TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP, thỏa thuận tun bố vơ hiệu Tịa án có yêu cầu từ người vợ, người con, người giám hộ người Tuy nhiên, theo Điều 47 BLDS năm 2015, chưa thành niên cha, mẹ đối tượng 61 giám hộ Như vậy, chủ thể yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu người vợ Nội dung thỏa thuận hồn tồn có lợi cho người vợ Người vợ bên chủ động thỏa thuận điều khoản chế độ tài sản vợ chồng, đó, khả họ u cầu Tịa án tuyên bố thỏa thuận vợ chồng vô hiệu không cao Trong trường hợp này, thỏa thuận bị tuyên vô hiệu đứa trẻ trưởng thành tự u cầu Qua đó, thấy, việc mở rộng chủ thể yêu cầu tuyên bố vô hiệu để đảm bảo tốt sớm quyền lợi gia đình cần thiết Theo tác giả, phải bổ sung thêm “người thân thích người bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp” vào chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vô hiệu Theo khoản 19 Điều LHNGĐ năm 2014 người thân thích người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời Đây người có quan hệ gần gũi với người bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nên việc đưa người vào Điều TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hồn tồn có sở Khi đó, với tình nêu, việc u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận vơ hiệu thuộc người thân thích người mà không cần phải đợi đến người trưởng thành 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG LHNGĐ năm 2014 đời ghi nhận số chế định mới, có chế độ tài sản theo thỏa thuận Luật khái quát điều kiện mà vợ chồng phải tuân theo để thỏa thuận chế độ tài sản phát sinh hiệu lực bao gồm: chủ thể, hình thức, thời điểm xác lập số nội dung mà vợ chồng cần tránh Qua đó, thấy, LHNGĐ năm 2014 tạo nên định hướng để vợ chồng thiết kế điều khoản điều chỉnh quan hệ tài sản thời kỳ hôn nhân LHNGĐ năm 2014 xây dựng hệ thống nguyên tắc chung mà vợ chồng phải tuân theo thực quan hệ tài sản Việc quy định nguyên tắc nhằm đảm bảo ý nghĩa gia đình đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho thành viên Bên cạnh đó, lần chế độ tài sản theo thỏa thuận ghi nhận LHNGĐ Việt Nam nên việc dự liệu vấn đề xảy thực tế khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, muốn chế độ tài sản hồn thiện cần có thời gian thực tương đối dài để nhận thấy hạn chế khắc phục lỗ hổng pháp luật 63 KẾT LUẬN Mỗi chế định pháp luật có ưu nhược điểm định, vậy, việc thừa nhận hay không quy định pháp luật nhận nhiều ý kiến trái chiều Trong sóng tranh cãi gay gắt đó, việc đời chế độ tài sản theo thỏa thuận chững minh cho khả phát triển chế độ tài sản tương lại Có lẽ, nhiều người chưa quen với việc dự liệu hay lập kế hoạch cho tương lai, kế hoạch tài nên cho thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận vào thời gian chưa phù hợp Tuy nhiên, không sớm kinh tế trẻ, nhạy cảm với thời có bước biến chuyển mạnh mẽ Việt Nam Việc đời chế độ tài sản theo thỏa thuận mang lại nhiều ý nghĩa cho cá nhân xã hội Các quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận tương đối hoàn thiện dễ hiểu Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, chế độ tài sản số bất cập chưa giải thấu đáo Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận vô cần thiết nhằm khắc phục điểm chưa hợp lý, góp phần làm cho chế độ tài sản đạt nhiều hiệu thực tế Thơng qua khóa luận, tác giả trình bày cách có hệ thống quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, vốn kiến thức cịn hạn chế, trình độ lý luận cịn nhiều thiếu sót khả phối hợp kiến thức chưa nhuần nhuyễn nên khóa luận cịn vấn đề chưa thực sâu sắc tồn diện Tác giả kính mong nhận lời góp ý, nhận xét từ quý thầy cô, bạn đọc, người quan tâm đến đề tài để nội dung khóa luận hoàn thiện 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn pháp luật I Văn pháp luật nước Hiến pháp 1946 Hiến pháp 2013 Bộ dân luật năm 1972 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883 10 Dân luật Trung Kỳ năm 1936 11 Luật gia đình năm 1959 12 Luật nhân gia đình năm 1959 13 Luật nhân gia đình năm 1986 14 Luật nhân gia đình năm 2000 15 Luật nhân gia đình năm 2014 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình 18 Sắc lệnh 97-SL 19 Sắc luật số 15/64 20 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật hôn nhân gia đình II Văn pháp luật nước ngồi 21 Bộ luật dân Pháp 22 Bộ luật dân thương mại Thái Lan 23 Bộ luật dân Nhật Bản 24 Uniform Premarital Agreement Act 25 Uniform Premarital and Marital Agreement Act  Danh mục tài liệu tham khảo 26 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư Pháp 27 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia 28 Bộ Tư pháp (2011), “Số liệu thống kê phục vụ tổng kết ngành”, Biểu mẫu số 4, “Tổng hợp số liệu thống kê hoạt động chứng thực, hộ tịch” 29 Bộ Tư pháp (2015), “Tài liệu công bố, phổ biến thông tin thống kê theo lịch phổ biến thông tin thống kê năm 2015 Bộ Tư pháp” 30 Nguyễn Văn Cừ (2012), “Một số vấn đề hôn ước quan điểm áp dụng Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, số 10 31 Nguyễn Văn Cừ (2014), “Một số nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt Nam – kế thừa phát triển dự thảo Luật nhân gia đình (sửa đổi)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 09 32 Nguyễn Văn Cừ (2015), “Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04 33 Đoàn Thị Phương Diệp (2014), “Chế độ tài sản vợ chồng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung LHNGĐ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 34 Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Tập I, NXB Chính trị quốc gia 35 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 36 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập II, Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Trẻ 37 Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hịa Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11 38 Trần Thị Hương (2015), “Những điểm chế độ tài sản vợ chồng theo quy định LHNGĐ năm 2014”, Hội thảo khoa học Những điểm LHNGĐ 2014, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 39 Hồng Thế Liên (chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (Tập I), NXB Chính trị Quốc gia 40 Phạm Thị Linh Nhâm (2010), Tìm hiểu hôn ước khả áp dụng hôn ước Việt nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản Luật dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 01 42 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 45 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật nhân gia đình, NXB Cơng an nhân dân 46 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 47 Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên 49 http://www.wipo.int 50 http://thaiprenuptialagreement.com 51 http://www.japaneselawtranslation.go.jp  Án lệ 52 Radmacher (Formerly Granatino) v Granatino [2010] UKSC 42 ... đề lý luận pháp lý chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật nhân gia đình Việt Nam Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực thông qua văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Vì vậy,... vợ chồng LHNGĐ năm 2014 đời quy định thêm chế độ tài sản theo thỏa thuận bên cạnh chế độ tài sản theo luật định Khác với chế độ tài sản theo luật định, chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài. .. 1.3.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận từ 25/3/1977 đến 23 1.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật số quốc gia 26 1.4.1 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26. Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa và NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa và NXB Tư Pháp
Năm: 2006
27. Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời kỳ Pháp thuộc
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
28. Bộ Tư pháp (2011), “Số liệu thống kê phục vụ tổng kết ngành”, Biểu mẫu số 4, “Tổng hợp số liệu thống kê về hoạt động chứng thực, hộ tịch” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê phục vụ tổng kết ngành”, Biểu mẫu số 4, “Tổng hợp số liệu thống kê về hoạt động chứng thực, hộ tịch
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2011
29. Bộ Tư pháp (2015), “Tài liệu công bố, phổ biến thông tin thống kê theo lịch phổ biến thông tin thống kê năm 2015 của Bộ Tư pháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu công bố, phổ biến thông tin thống kê theo lịch phổ biến thông tin thống kê năm 2015 của Bộ Tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2015
30. Nguyễn Văn Cừ (2012), “Một số vấn đề về hôn ước và quan điểm áp dụng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hôn ước và quan điểm áp dụng ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2012
32. Nguyễn Văn Cừ (2015), “Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2015
33. Đoàn Thị Phương Diệp (2014), “Chế độ tài sản giữa vợ chồng trong dự thảo luật sửa đổi, bổ sung LHNGĐ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản giữa vợ chồng trong dự thảo luật sửa đổi, bổ sung LHNGĐ”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đoàn Thị Phương Diệp
Năm: 2014
34. Đỗ Văn Đại (2013), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Tập I, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
35. Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Những điểm mới của Bộ luật dân sự 2015
Tác giả: Đỗ Văn Đại (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2016
36. Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tập II, Các quan hệ tài sản giữa vợ chồng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam", Tập II, "Các quan hệ tài sản giữa vợ chồng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
37. Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Bùi Minh Hồng
Năm: 2009
39. Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005 (Tập I), NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005
Tác giả: Hoàng Thế Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
40. Phạm Thị Linh Nhâm (2010), Tìm hiểu về hôn ước và khả năng áp dụng hôn ước ở Việt nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về hôn ước và khả năng áp dụng hôn ước ở Việt nam
Tác giả: Phạm Thị Linh Nhâm
Năm: 2010
41. Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản trong Luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại tài sản trong Luật dân sự Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Minh Oanh
Năm: 2009
42. Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
43. Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa (2012), Các chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam xưa và nay
Tác giả: Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
45. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình
Tác giả: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
46. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế
Tác giả: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2012
47. Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Viện Ngôn Ngữ học
Nhà XB: NXB. Hồ Chí Minh
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w