Phủ định biện chứng và vấn đề kế thừa, phát huy giá trị truyền thống gia đình việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế luận văn thạc sỹ 60 22 80

131 8 0
Phủ định biện chứng và vấn đề kế thừa, phát huy giá trị truyền thống gia đình việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế    luận văn thạc sỹ  60 22 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ TRI LÝ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình mà nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN THỊ TRI LÝ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 1.1 CÁC QUAN NIỆM TRƯỚC C.MÁC VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 1.1.1 Các quan niệm trước C.Mác phủ định 1.1.2 Quan niệm trước C.Mác phủ định biện chứng 13 1.2 QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 24 1.2.1 Khái niệm phủ định biện chứng 24 1.2.2 Nội dung phủ định biện chứng 25 Chương 2: VẤN ĐỀ KẾ THỪA, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .47 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 47 2.1.1 Đặc điểm gia đình Việt Nam từ dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 47 2.1.2 Đặc điểm gia đình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 55 2.2 GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 61 2.2.1 Khái niệm giá trị, giá trị truyền thống 61 2.2.2 Giá trị truyền thống chủ yếu gia đình Việt Nam 72 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 81 2.3.1 Tác động bối cảnh quốc tế giá trị truyền thống gia đình Việt Nam 81 2.3.2 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam 90 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 101 2.4.1 Nhà nước thực sách cụ thể phù hợp để thúc đẩy phát triển bền vững gia đình thời kì hội nhập 102 2.4.2 Đẩy mạnh giáo dục giá trị truyền thống gia đình, kết hợp phương pháp giáo dục, kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội 104 2.4.3 Nâng cao vai trò hiệu pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc 111 2.3.4 Việc kế thừa, gìn giữ giá trị tốt đẹp truyền thống gia đình Việt Nam cần kết hợp với trình phát huy, tiếp thu giá trị tiến thời đại bối cảnh hội nhập 112 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu, hội nhập quốc tế bên cạnh mặt tích cực mà mang lại, tạo điều kiện cho quốc gia dân tộc mở rộng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa phát triển nhiều lĩnh vực Nhưng mặt khác, trình hội nhập lại mang lại hạn chế định, làm chao đảo lu mờ nhiều giá trị truyền thống dân tộc, đặc biệt giá trị truyền thống gia đình Gia đình với ý nghĩa tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, nơi người thỏa mãn nhu cầu vật chất lẫn tinh thần Gia đình nơi hội tụ, nơi biểu nơi diễn mạnh mẽ yếu tố văn hóa truyền thống gia đình, mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách người, nơi lưu trữ truyền thụ giá trị truyền thống dân tộc, nơi kế thừa bảo vệ giá trị truyền thống gia đình Vậy, muốn cho xã hội phát triển cần phải làm cho “tế bào gia đình” ngày phát triển tốt hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nhưng thực tế cho thấy, tác động kinh tế thị trường nhiều giá trị đạo đức truyền thống nếp sống văn hố gia đình có vận động biến đổi phức tạp Bên cạnh giá trị đạo đức mới, nếp sống văn hóa gắn liền với q trình phát triển kinh tế thị trường, có giá trị đạo đức truyền thống, nếp sống văn hoá gia đình truyền thống bị xâm hại có nguy bị mai Trên thực tế nhiều nơi, thị lớn, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng Các mối quan hệ gia đình truyền thống, đặc biệt giá trị truyền thống gia đình tốt đẹp bị lấn át quan hệ hàng hoá, thị trường, lợi nhuận, lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn hoá…, trái với chuẩn mực xã hội, bất chấp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Một phận tầng lớp xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị truyền thống đích thực dân tộc Một phận khơng nhỏ lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống… Vì vậy, việc bảo vệ, kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình trở nên bách cần thiết, vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt với trình xây dựng phát triển đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng gia đình giá trị truyền thống gia đình, Đảng Nhà nước ln quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình tầng lớp người xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Những lời dạy Bác đến có tính thời sự, khẳng định giá trị to lớn gia đình, trách nhiệm người việc xây dựng gia đình thực tổ ấm hạnh phúc, đồng thời xây dựng hình ảnh đẹp người đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu lý luận triết học Mác, đặc biệt quan điểm phủ định biện chứng nhằm vận dụng vào trình giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, cụ thể giá trị truyền thống gia đình bối cảnh hội nhập quốc tế để giá trị truyền thống tốt đẹp trở thành sức mạnh nội sinh cho xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Điều thể thống lý luận thực tiễn cơng đổi tồn diện đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phép biện chứng phủ định biện chứng lý luận quan trọng triết học Mác, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, có nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu Các tác giả nghiên cứu phép biện chứng sau: Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu phép biện chứng thời cổ đại, có quan niệm phủ định Với tác phẩm: “Lịch sử triết học phương Tây” (Nxb Giáo dục, 2002) Nguyễn Tiến Dũng; “Triết học Hy Lạp cổ đại” (Nxb Chính trị quốc gia, 1999) Đinh Ngọc Thạch;“Đại cương lịch sử triết học Phương Tây” (Nxb Tổng hợp, 2006) Đỗ Minh Hợp chủ biên Những tác phẩm bàn phép biện chứng cổ đại Phương Tây, có mầm móng tư tưởng phủ định Tác phẩm: “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”, “Đại cương lịch sử triết học Ấn Độ” (Nxb Chính trị quốc gia, 2004) Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) hai tác phẩm trình bày tư tưởng biện chứng triết học phương Đông cổ đại Với sách “Lịch sử phép biện chứng” (Nxb.Chính trị quốc gia, 1990) gồm tập: Trong cơng trình này, tác giả nêu bật lên lịch sử phát triển phép biện chứng có quan niệm tiến phủ định biện chứng; trình phát triển phép biện chứng từ thời cổ đại đến kỷ XIV – XVI phép biện chứng tâm Đức Trong phép biện chứng tâm Đức với đại biểu Hêghen phép biện chứng thể hoàn bị nhất, tiêu biểu với tác phẩm: “Khoa học logic” ( tập 1, 1970); Khoa học logic” (tập 2, 1971); “Khoa học logic” (tập 3, 1972); “Nhập môn triết học” (1971); Triết học Hêghen: “Các vấn đề phép biện chứng” (Mát - xcơ – va, 1974) với tác phẩm Hêghen trình bày cách có hệ thống phép biện chứng quan niệm phủ định biện chứng lần nêu lên với tư cách đường khuynh hướng phát triển Tác phẩm: “Phép biện chứng Mácxit từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin” (Nxb.Tiến bộ, 1986); “Về vấn đề phép biện chứng” (Nxb Sự thật, 1978); “Bút ký triết học” Lênin tồn tập tập 29 (Nxb Chính trị quốc gia, 2006); V.I Lênin: “Tồn tập”, tập 26 (Nxb Chính trị quốc gia, 2006); C.Mác – Ăngghen: “Toàn tập” tập 20, tập (Nxb Chính trị quốc gia, 1995) Tất cơng trình nghiên cứu nói lên đường khuynh hướng phát triển theo đường phủ định phủ định Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có tác phẩm tác giả như: Ngơ Thành Dương:“ Một số khía cạnh phép biện chứng vật” (Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, 1986); Phạm Văn Đức: “Phạm trù quy luật lịch sử triết học Phương Tây” (Nxb Khoa học xã hội, 1997); Khánh Hàm: siêu tập giới thiệu, “Phép biện chứng vật Mác, Ăngghen, Lênin” (Nxb.Sự thật, 1962) Các tác phẩm tác phẩm nghiên cứu lâu nước ta phép biện chứng, qua ta thấy phép biện chứng học giả Việt Nam quan tâm từ sớm Việc vận dụng phép biện chứng vào thực tiễn có số cơng trình nghiên cứu như: “Phép biện chứng công đổi Việt Nam” Ngơ Thành Dương (Nxb Chính trị quốc gia, 2007); Nguyễn Thế Nghĩa “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Nxb Khoa học xã hội, 1997) Các cơng trình gắn lý luận triết học Mác vào phát triển xã hội Nghiên cứu tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tồn cầu hóa giá trị truyền thống dân tộc có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb Chính trị quốc gia, 2001); “Giá trị truyền thống thách thức toàn cầu hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn (Nxb Chính trị quốc gia, 2004); “Tồn cầu hóa với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc” (tạp chí khoa học xã hội, số 5); “Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa” (Nxb Khoa học xã hội, 2009) Mai Thị Quý; “Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay” (Nxb Từ điển bách khoa viện văn hóa, 2008) Nguyễn Văn Bắc; “Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Văn Hạc (Nxb Chính trị quốc gia, 2002) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói lên tác động tồn cầu hóa đem lại biến đổi khơng nhỏ xã hội Việt Nam Trong đó, có biến đổi giá trị truyền thống, trình vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực định Lý luận chung giá trị giá trị truyền thống, kế thừa giá trị giá trị truyền thống có nhiều cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn Migolatep với tác phẩm: “Tính kế thừa phát triển văn hóa” (Nxb Chính trị quốc gia, 1975); Hồ Sỹ Quý: “Về giá trị giá trị châu Á” (Nxb.Chính trị quốc gia, 2005); Nguyễn Quan Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” (Chương trình KHCN cấp nhà nước, KX 07 – 04, 1980); Trần Văn Giàu:“Giá trị truyền thống tinh thần dân tộc Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, 1980); Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên: “Giá trị truyền thống thách thức tồn cầu hóa” (Nxb Chính trị quốc gia, 2004); Bùi Thanh Sơn: “Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại” (Nxb Quân đội nhân dân, 2002) Tất cơng trình nghiên cứu nhằm đưa nhìn sâu sắc quan niệm giá trị giá trị tuyền thống, cung cấp lý luận đầy đủ quan niệm giá trị giá truyền thống Nghiên cứu gia đình giá trị truyền thống gia đình bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Gia đình truyền thống Việt Nam – giá trị thách thức nay” tác giả Trần Thị Hạ luận văn thạc sỹ (2005); “Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi đầu niên” Cấn Hữu Hải (Nxb Trường đại học sư phạm Hà Nội, 2002); “Về gia đình Việt Nam truyền thống ảnh hưởng Nho giáo” Trần Đình Hựu (Nxb Xã hội học, 1998);“Gia đình Việt Nam bối cảnh đổi mới” Lê Thi ( Nxb Khoa học xã hội, 2004); “Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” Lê Thi (Nxb Khoa học xã hội, 1997); “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững” Lê Thi (Nxb Khoa học xã hội, 2004) Tất cơng trình nghiên cứu nêu lên đặc điểm gia đình Việt Nam, giá trị truyền thống gia đình Việt Nam cần phải kế thừa phát huy, giá trị sở để hình thành nhân cách người, gia đình nơi mà bảo vệ lưu giữ tốt giá trị truyền thống Trên sở kế thừa tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tác giả nêu trên, tác giả luận văn đưa đề tài nghiên cứu “Phủ định biện chứng vấn đề kế thừa, phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Luận văn có tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả đồng thời đưa nghiên cứu nghiên cứu quan điểm phủ định biện chứng vận dụng vào việc kế thừa, phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, có kết hợp nghiên cứu lý luận vận 113 truyền thống gia đình nói riêng, giúp có nhìn khách quan hơn, đắn nhận thức rõ hạn chế vốn có gia đình truyền thống để định hướng đưa phương pháp để phát huy giá trị như: nề nếp gia đình, hịa thuận, tơn trọng lễ nghĩa, sống có tình có nghĩa, thủy chung, nhân hậu Cũng khắc phục yếu điểm gia đình truyền thống như: tính gia trưởng cục bộ, tư tưởng vị kỷ, khép kín quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG Gia đình tồn bền vững hình thái kinh tế - xã hội, tế bào xã hội, gia đình mãi nôi nuôi dưỡng, bồi dưỡng nhân cách tâm hồn người từ nhỏ đến lúc trưởng thành Là trường học giáo dưỡng nhân cách lối sống có văn hố, có đạo lý cho người Gia giáo trước giáo dục xã hội Vinh dự trách nhiệm gia đình cung cấp cho xã hội công dân ưu tú tài lẫn đạo đức Nhưng với phát triển kinh tế thị trường, đời sống người ngày nâng cao, chất lượng sống cải thiện Thì với tiêu cực xã hội nói chung tiêu cực gia đình Việt Nam nói riêng đến mức báo động Những tiêu cực gia đình Việt Nam cần khắc phục như: cách làm giàu với thủ đoạn lừa bịp, gian xảo số gia đình chà đạp lên đạo lý làm người, lương tâm người làm ăn lương thiện Tình trạng giàu nghèo gia đình phát triển dẫn đến xa cách mức sống lối sống Gia đình giàu có kiếm nhiều tiền, lấy tiền làm thước đo nhân cách người, dẫn đến thỏa mãn nhu cầu vật chất người đầy đủ mà không kèm với việc theo dõi, giúp đỡ học tập, giáo dục chúng Kết làm cho hư hỏng, lười học mắc vào tệ nạn xã hội Ngược lại, gia đình nghèo, cha mẹ làm lụng vất vả nên quan tâm đến nuôi dạy cái, phải bỏ học để giúp đỡ ba mẹ kiếm tiền, số em mắc vào tệ nạn xã hội… Quá coi trọng lợi ích kinh tế nên dẫn đến hình thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hám lợi thành viên gia đình Nhiều người đặt lợi ích cá nhân, tiền bạc, tài sản lên hết nên khơng đối xử tình nghĩa với cha mẹ, người thân, bạn bè… thể sa sút đạo đức cá nhân, tàn bạo 115 mối quan hệ người với người Một hệ chủ nghĩa cá nhân dẫn đến chủ nghĩa hưởng lạc, ham muốn xác thịt, tự phóng đỗng quan hệ nam nữ gây bất ổn tiến hành nhân độ bền vững gia đình, cặp nam nữ sống chung mà không muốn kết hôn, chủ trương khơng tiến đến thành lập gia đình thức, dẫn đến phụ nữ đơn thân nuôi tăng lên… Chủ nghĩa cá nhân dẫn đến tình trạng ngoại tình ngày nhiều, mâu thuẫn gia đình khơng giải dẫn đến ly thân ly hôn điều đe dọa ổn định sống sau ly hôn…; việc giáo dục cái, chăm sóc người già khơng quan tâm mức… Tất điều gây nên bất ổn cho xã hội đỗ vỡ gia đình truyền thống Việt Nam Đứng trước thực trạng đó, cần phải đẩy mạnh việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam bối cảnh hội nhập nay, để giá trị truyền thống gia đình Việt Nam trở thành sức mạnh nội lực chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, góp phần thúc đẩy q trình xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Muốn thực điều này, cần phải có biện pháp, giải pháp thiết thực cụ thể Trước tiên, Đảng Nhà nước phải thật quan tâm xây dựng sở pháp lý tài cho việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình Hơn nữa, cơng việc khơng phải riêng cá nhân mà người, nhà tồn xã hội Trong gia đình phải giữ êm ấm, hạnh phúc, thành viên gia đình dựa sở tình thương yêu, trách nhiệm, tôn trọng, hiểu biết lẫn Cha mẹ, ông bà giáo dục dựa tôn trọng thương yêu, đối xử với ông bà, cha mẹ sở kính trọng Ở nhà trường cần phải tạo mối quan hệ tốt thầy trị, bạn bè với nhau, dạy chữ ln gắn với dạy làm người, tổ chức hoạt động 116 ngoại khóa nhằm ngơi gợi lại truyền thống tốt đẹp dân tộc có truyền thống gia đình Tóm lại, nhà trường cần đào tạo giáo dục để tạo cho xã hội người “vừa có đức vừa có tài” Ngồi xã hội, cần phải tạo mối quan hệ xã hội lành mạnh tốt đẹp, hướng người đến tốt, tiếp thu đại không quên truyền thống Khắc phục tình trạng xã hội hướng người chạy theo lợi ích vật chất, khuyến khích làm giàu khơng qn hướng đến giá trị đích thực sống, mà giá trị quan trọng giá trị truyền thống gia đình tảng cho tồn người, quốc gia dân tộc Trong q trình hội nhập ngày thì có đan xem cũ mới, tiến thoái bộ, tốt xấu, truyền thống đại… giá trị truyền thống bị mai đi, bên cạnh có q nhiều giá trị đại xâm nhập vào đời sống chung ta Vậy vấn đề đặt biết kế thừa giá trị cũ, đồng thời biết phát huy giá trị để có phát triển bền vững hài hòa Nhưng chống thái độ hư vô chủ nghĩa, phủ định trơn khứ, phải khắc phục thái độ bảo thủ, giữ lại lỗi thời khứ yếu tố cản trở phát triển lịch sử Chẳng hạn, có người muốn khơi phục lại tục lệ cũ việc cưới hỏi, ma chay, lễ hội,…luôn bảo vệ cũ, ngại thay đổi hay ngại chấp nhận cũ lỗi thời trở lực cho phát triển Theo quan điểm biện chứng phát triển, trình phủ định, cần phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa cũ, sử dụng chúng tiền đề nảy sinh mới, tiến hơn, biết giữ hình thức cải tạo nội dung cho phù hợp ơng cha ta nói “ bình cũ, rượu mới” Hơn cần phải biết lựa chọn để tiếp thu cho 117 phù hợp chống tư tưởng “cũ người, ta” đời sống xã hội sống người Trong xu hội nhập ngày cần biết tiếp thu giá trị tích cực mà trình hội nhập mang lại, cần có sàn lọc để góp phần làm cho giá trị truyền thống dân tộc nói chung giá trị truyền thống gia đình nói riêng hội nhập, phát triển cịn giữ sắc, hồn riêng dân tộc Vậy, giáo dục đạo đức đặc biệt giá trị truyền thống gia đình yêu cầu vận động phát triển xã hội Lý luận gắn liền với thực tiễn, lý luận phải vận dụng vào thực tiễn để dẫn đường cho hoạt động thực tiễn, nghiên cứu quy luật phủ định phủ định khơng nằm ngồi mục đích Nghiên cứu quy luật phủ định phủ định nhằm vận dụng vào việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình gia đình Việt Nam, tính cấp thiết q trình nghiên cứu xuất phát từ: Gia đình nơi người sinh lớn lên Trước tiếp xúc với nguyên tắc, chuẩn mực xã hội người tiếp xúc với quy phạm đạo đức gia đình, giáo dục gia đình, từ trang bị kiến thức cần thiết để đảm bảo cho xử xã hội Vậy, gia đình mơi trường để giáo dục hình thành nhân cách người Người ta ví “gia đình tế bào xã hội”, xã hội muốn vững mạnh “tế bào” phải khỏe mạnh Gia đình hạnh phúc tạo điều kiện cho xã hội phát triển, xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình hạnh phúc Vậy, thấy tầm quan trọng cần phải đề cao vai trị gia đình mà đặc biệt giá trị truyền thống gia đình 118 giá trị này, chất “keo dính” cho bền chặn hạnh phúc gia đình 119 KẾT LUẬN Gia đình Việt Nam ngày đứng trước thách thức, bị ảnh hưởng nhiều văn hóa ngoại lai, đặc biệt văn hóa phương Tây, làm thay đổi giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, chí số giá trị bị Điều tất yếu lịch sử mở cửa hội nhập, để tránh tiêu cực từ bên ngoài, nên thay đổi theo hướng bảo lưu giá trị truyền thống phát huy giá trị truyền thống Nguyên nhân tình trạng yếu nhận thức, có xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, đặc biệt biến đổi phức tạp xã hội mà thành viên trong đình khơng thể thích ứng kịp Hơn nữa, vai trị giáo dục gia đình chưa quan tâm cách đầy đủ mức Công tác quản lý Nhà nước chưa kịp thời, cấp quyền nhiều nơi chưa quan tâm mức việc đạo cơng tác gia đình, cơng tác nghiên cứu tư vấn đời sống gia đình cụ thể như: giáo dục nam nữ trước kết hôn, cung cấp kiến thức làm cha, làm mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình chưa coi trọng Nhiều gia đình lo tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ cái… Vì vậy, muốn bảo vệ, xây dựng phát triển giá trị truyền thống gia đình cần phải tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước công tác gia đình, thực có hiệu quản lý Nhà nước đẩy mạnh q trình xã hội hóa cơng tác gia đình nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước Cần phải kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc để tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến xã hội phát triển, có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế cho gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hưu trí, gia đình có thu nhập 120 thấp… để tạo điều kiện cho gia đình phát triển, hưởng phúc lợi xã hội, giảm chênh lệch thu nhập… Cần thiết phải xây dựng gia đình văn hóa, có mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình thực nơi để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Và để làm điều này, khơng khác thân thành viên gia đình, bậc ông bà, cha mẹ phải người ý thức rõ việc đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Một yếu tố mang tính định việc xây dựng gia đình văn hóa giáo dục ý thức, đạo đức, lối sống cho thành viên gia đình, đặc biệt lớp trẻ Phải tạo ý thức tiếp thu văn hóa truyền thống thành viên gia đình thực nơi gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Để làm điều này, bậc ông bà, cha mẹ cần quan tâm giáo dục ý thức cho cháu từ lúc cịn nhỏ phải thường xuyên Bản thân người lớn phải người chuẩn mực gương sáng để cháu noi theo Khi ấm no, hạnh phúc, gia đình lại đồn kết xây dựng xóm ấp, làng ngày giàu đẹp văn minh Làm điều chắn gia đình thực nơi giữ gìn phát huy hiệu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt giá trị truyền thống gia đình Quá trình hội nhập quốc tế tạo hội làm phong phú thêm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, mặt khác có nguy làm suy yếu, đồng giá trị truyền thống nước nghèo, nước chậm phát triển Các giá trị truyền thống dân tộc khác dễ bị lấn át, bị phai nhạt dẫn đến sắc riêng yếu tố ngoại lai bên ngồi nước phát triển Do đó, việc kế thừa giá trị truyền thống nói chung giá trị 121 truyền thống gia đình nói riêng việc làm thật cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Khi kế thừa phát huy giá trị truyền thống cần phải nắm rõ nguyên tắc phát huy kế thừa để xác định giá trị truyền thống tốt đẹp xã hội phát triển có nhiều yếu tố ngoại lai tác động xấu đến giá trị truyền thống Bởi truyền thống, khứ có đan xen tích cực tiêu cực, tốt xấu Nếu không lựa chọn cẩn thận yếu tố tích cực bị loại bỏ yếu tố tiêu cực lại giữ lại Kế thừa giá trị truyền thống gia đình khơng phải giữ lại ngun vẹn tất yếu tố truyền thống mà phải lọc bỏ chuyển hóa để phát huy yếu tố tích cực cũ trình xây dựng phát triển Gia đình tế bào xã hội, xã hội có vững mạnh hay khơng phụ thuộc nhiều vào tế bào (tức gia đình), muốn phát triển mạnh cần phải bảo vệ giá trị truyền thống gia đình Vì giá trị truyền thống gia đình sức mạnh nội sinh làm cho gia đình tồn phát triển Hơn nữa, tạo sức mạnh tổng hợp cho xã hội, gia đình có ổn định, hạnh phúc xã hội phát triển Kế thừa giá trị truyền thống gia đình góp phần định hướng, điều chỉnh hoạt động thành viên gia đình Có tảng tinh thần tạo cho người lĩnh dân tộc tiếp xúc với giá trị ngoại lai, từ tạo cho người Việt Nam lọc đủ sức lựa chọn, tiếp thu nhân tố tiến bộ, thích hợp, đào thải nhân tố độc hại, không phù hợp q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Vậy, lãng quên giá trị truyền thống, không đánh sắc riêng, mà cịn sức mạnh nội sinh dân tộc 122 Mất sắc, sức mạnh có nghĩa tự đánh bối cảnh hội nhập ngày Hơn nữa, theo quan điểm biện chứng, khơng có phát triển từ hư vô mà kế thừa Nói đến phát triển nói đến kế thừa Đây khâu trung gian quan trọng, cầu nối cũ Vì vậy, hành vi đạo đức hôm nay, thực theo yêu cầu sống đại chúng có nguồn gốc sâu xa từ khứ, xuất phát từ truyền thống ông cha ta Do đó, truyền thống, tương lai có mối quan hệ khăng khít với Kế thừa giá trị truyền thống cách tốt để đến tương lai cách vững Như vậy, nhân loại bước sang kỉ XXI với thành tựu vĩ đại làm cho tưởng chừng truyền thống yếu tố khứ, thuộc khứ khơng có vai trị xã hội đại Nhưng thực tế hoàn toàn khác Truyền thống thực chỗ dựa cho xã hội đại xã hội cần phát triển bền vững mang tính nhân văn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1948): “Văn hóa gì”?, Nxb Tân việt Lương Văn Ban (1999): “Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2002): “Tư tưởng Hồ Chí Minh người văn hóa – văn hóa truyền thống đại”, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Bắc(2008): “Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Từ điển bách khoa viện văn hóa, Hà Hội Bộ giáo dục đào tạo (2006): “Giáo trình triết học” (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005): “Giáo trình triết học” (dùng cho sinh viên cao đẳng đại học thuộc khối ngành khơng chun Triết tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác – Ph Ăngghen (1995): “Tồn tập”, t.20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995): “Toàn tập”, t.8, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Minh Chi (2005): “Truyền thống văn hóa phật giáo Việt Nam”, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 10.Trịnh Dỗn Chính (Chủ biên, 2004): “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 2001): “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 124 12.Nguyễn Trọng Chuẩn (2002): “Một số vấn đề triết học – người – xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2004): “Giá trị truyền thống thách thức toàn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngơ Thành Dương (2007): “Phép biện chứng công đổi Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ngơ Thành Dương (1986): “Một số khía cạnh phép biện chứng vật”, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (2006): “Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Văn hóa thơng tin – viện văn hóa, Hà Nội 17.Phạm Văn Đức (1997): “Phạm trù quy luật lịch sử triết học Phương Tây”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Dicene Tillman (2009): “Những giá trị sống cho tuổi trẻ” 19 Phạm Văn Đồng (1994): “Văn hóa đổi mới” 20 Ngô Văn Giá (2007): “Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven Hà Nội thời kì đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1980): “Giá trị truyền thống tinh thần dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Văn Hạc (2001): “Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Khánh Hàm (1962): Sưu tập giới thiệu: “Phép biện chứng vật, Mác, Ănghen, Lênin”, Nxb, Sự Thật, Hà Nội 24.Cấn Hữu Hải (2002): “Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng giá trị lứa tuổi đầu niên”, Nxb Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 125 25 Trần Hồng Hảo: “Tồn cầu hóa với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc”, tạp chí Khoa học xã hội, số 26 Đỗ Minh Hợp (1998) (dịch): “Lịch sử phép biện chứng, tập2, phép biện chứng kỷ XIV – XVII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn (1998) (dịch): “Lịch sử phép biện chứng”, tập 1, phép biện chứng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (1998) (dịch): “Lịch sử phép biện chứng”, tập 2, phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Thái Hợp (2006): “Gạn đục khơi trong” trước tồn cầu hóa”, Tạp chí triết học (2) 30.Hêghen (1970): “Khoa học logi”c, tập 1, Nxb Mát – xcơ – va 31.Hêghen (1971): “Khoa học logic”, tập 2, Nxb Mát – xcơ – va 32.Hêghen (1972): “Khoa học logic”, tập 3, Nxb Mát – xcơ – va 33.Hêghen (1971): “Nhập môn triết học”, Nxb Mát – xcơ – va 34 Nguyễn Văn Huyên (2003): “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam” Nxb Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Thị Lan (2002): “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức”, Tạp chí triết học (7) 36 Trường Lưu (chủ biên, 1996): “Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” 37 Lịch sử phép biện chứng, tập 2: “Phép biện chứng cổ điển Đức” 38 Lịch sử triết học (1962): “Triết học cổ điển Đức”, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Nxb, Sự thật 39 Tập thể tác giả: “Lịch sử triết học”, Tập 2, Nxb Tư tưởng – văn hóa, Hà Nội 40.V.I.Lênin (1978): “Về vấn đề phép biện chứng”, Nxb Sự thật, Hà Nội 126 41.V.I.Lênin (2006): “Bút ký triết học”, Lênin tồn tập, t.29 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin (2006): “Tồn tập”, Tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Vũ Khiêu (chủ biên), (1995): “Nho giáo gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Migolatep (1975): “Tính kế thừa phát triển văn hóa”, Nxb Mátx cơva 45 Phan Ngọc (2006): “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Nghĩa (1997): “Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Văn Quán (2007): “Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam”, Nxb Lao động , Hà Hội 48 Mai Thị Q (2009): “Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49.Hồ Sỹ Quý (2005): “Về già trị giá trị Châu Á”, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Bùi Thanh Sơn (2002): “Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Trần Đình Sử: “Truyền thống dân tộc tính thời đại truyền thống”, tạp chí cộng sản, số 15, tr.45 – 47 52 Tập thể tác giả (1986): “Phép biện chứng Mác – Xít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin”, Nxb Tiến bộ, Mát –xcơ – va 53 Nguyễn Văn Thắng (2009): “Giữ lý cũ hay theo lý mới”, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (2000): “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Tp HỒ Chí Minh 127 55 Lê Thi (2002): “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lê Thi (2004): “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57.Lê Thi (2009): “Sự tương đồng khác biệt quan niệm nhân gia đình hệ người Việt Nam nay”, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Lê Thi (1997): “Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Nguyễn Tài Thư (1995): “Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kì đổi nước ta nay”, Tạp chí triết học (1) 60 Triết học Hêghen (1974): “Các vấn đề phép biện chứng”, Mát – xcơ – va 61 Phạm Văn Tuyền (1974): “Cửa vào phong tục Việt Nam”, Nxb Sài Gòn 62.Từ điển bách khoa tồn thư Xơviết (1986): Nxb Tiến Mátxcơva, Hà Nội 63.Nguyễn Quan Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995): “Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị”, chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07- 04, Hà Nội 64.V.E Đaviđơvích (2002): “Dưới lăng kính triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.Viện ngôn ngữ học (2004): “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng 66.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011): Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 67 Huỳnh Khái Vinh (2000), “Phát triển văn hóa phát triển người”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... quốc tế giá trị truyền thống gia đình Việt Nam 81 2.3.2 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam 90 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH VIỆT... truyền thống gia đình Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Đưa giải pháp cho việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gia đình c Phạm vi đề tài Quan điểm phủ định phủ định biện chứng vấn đề sâu... quan điểm phủ định biện chứng nhằm vận dụng vào trình giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, cụ thể giá trị truyền thống gia đình bối cảnh hội nhập quốc tế để giá trị truyền thống tốt

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan