1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập quốc tế

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ CẨM LINH CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ CẨM LINH    CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VÂN LONG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Cẩm Linh – học viên lớp Cao học Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics bối cảnh hội nhập quốc tế” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực NGUYỄN THỊ CẨM LINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Kết nghiên cứu 8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 10 1.1 Lý luận Logistics 10 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc xuất thuật ngữ Logistics 10 1.1.2 Vai trò Logistics .17 1.1.3 Đặc điểm pháp lý dịch vụ Logistics 18 1.2 Doanh nghiệp Logistics bối cảnh hội nhập quốc tế 19 1.2.1 Hội nhập quốc tế vai trò dịch vụ Logistics 19 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics .21 1.2.3 Những thành tựu đạt tiến trình hội nhập quốc tế ngành Logistics .26 1.2.4 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ Logistics .27 1.2.5 Nhận diện rào cản pháp lý .28 Kết luận Chương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 31 2.1 Nội dung quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics 32 2.1.1 Sơ lược trình phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics 32 2.1.2 Về chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics 35 2.1.3 Về điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics 37 2.1.4 Về quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh Logistics .38 2.1.5 Về hợp đồng kinh doanh dịch vụ Logistics 42 2.2 Những bất cập quy định pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics 46 2.2.1 Pháp luật chưa có quy định rõ thể chất dịch vụ Logistics dịch vụ E-Logistics 46 2.2.2 Pháp luật chưa quy định cụ thể trách nhiệm giới hạn quản lý quan nhà nước việc quản lý hoạt động Logistics thương mại 48 2.2.3 Quy định điều kiện cấp phép hoạt động Logistics làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 49 2.2.4 Sự chồng chéo quy định pháp luật hành gây khó khăn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics trình hoạt động 50 Kết luận Chương .53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ .54 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics 54 3.1.1 Định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, đường lối liên quan đến lĩnh vực Logistics 54 3.1.2 Cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Logistics 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics 57 3.2.1 Mở rộng khái niệm Logistics bổ sung khái niệm E-Logistics 57 3.2.2 Điều chỉnh quy định miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh Logistics .59 3.2.3 Hoàn thiện quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 61 3.2.4 Thành lập quan chuyên môn quản lý hoạt động Logistics 63 3.3 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics 64 3.3.1 Phổ biến tuyên truyền kiến thức pháp luật Logistics 64 3.3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường điều kiện đầu tư kinh doanh ngành Logistics 65 Kết luận Chương .67 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thương mại 2005 LDN Luật Doanh nghiệp 2014 NĐ Nghị định ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương UNESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc E-Logistics Logistics thương mại điện tử 1PL 1st Party Logistics 2PL 2nd Party Logistics 3PL 3rd Party Logistics 4PL 4th Party Logistics 5PL 5th Party Logistics TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam hịa vào tăng trưởng chung kinh tế toàn cầu Việt Nam quốc gia đứng đầu thị trường Logistics xếp hạng cao số nước thu nhập trung bình thấp Sự phát triển ngành Logistics có tác dụng tăng khả cạnh tranh kinh tế quốc dân Hiện tại, hệ thống pháp luật cho quản trị Logistics Việt Nam chưa hoàn thiện, doanh nghiệp Logistics tận dụng tiềm phát triển Để nâng cao chất lượng Logistics bối cảnh hội nhập quốc tế, người viết đưa số đề xuất cải thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh Logistics, giải pháp góp phần hồn thiện hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp Logistics để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế TỪ KHÓA - Logistics; - Hội nhập kinh tế quốc tế; - Tổ chức hoạt động; - Bất cập pháp luật; - Thương mại điện tử; - Doanh nghiệp Logistics ABSTRACT Vietnam's economy is immersed in the overall growth of the global economy Vietnam is a country that ranks at the top in emerging Logistics markets and ranks highest among low-middle income countries The development of Logistics industry will have the effect of increasing the competitiveness of the national economy Currently, the legal system for governs Logistics in Vietnam is not complete, Logistics enterprises not know how to take advantage of development potentials In order to improve the quality of Logistics in the context of international integration, the writer offer some proposals to improve the legal system that governs Logistics, the solutions will contribute to perfecting the theoretical and legal basis and The law governs the organization of Logistics enterprises to suit Vietnam's socio-economic conditions during the period of international economic integration KEY WORDS - Logistics; - International economic integration; - Organizing activities; - Shortcoming of laws; - E-commerce; - Logistics enterprise 59 đáp ứng mong muốn nhu cầu mua sắm khách hàng thời điểm, không gian thơng qua thiết bị di động có kết nối internet Đây tính ưu việt E-Logistics so với với dịch vụ Logistics theo hình thức truyền thống Ngành dịch vụ Logistics với thương mại điện tử xu hướng phát triển thời gian tới Do đó, bên cạnh phát triển Logistics truyền thồng đẩy mạnh kết nối hoạt động Logistics kết hợp với thương mại điện tử xem yêu cầu cấp bách xu cách mạng công nghiệp thời đại 4.0 Điều mang lại nhiều hội lớn cho Việt Nam rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Dịch vụ logistics đóng vai trị quan trọng phát triển thương mại điện tử kinh tế Việt Nam Hơn 30% dân số Việt Nam dự báo chuyển sang mua sắm trực tuyến vào năm 202063 Do đó, tác giả xây dựng khái niệm Elogistics quy định cụ thể nội dung dây chuyền E-logistics bổ sung vào pháp luật thương mại hành nội dung sau: “E-logistics chuỗi trình hoạt động gồm: lập kế hoạch, thực kiểm sốt có hiệu luân chuyển, lưu kho hàng hóa, dịch vụ thơng tin có liên quan từ điểm gốc đến nơi tiêu dùng hỗ trợ di chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua giao dịch điện tử” 3.2.2 Điều chỉnh quy định miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh Logistics Pháp luật Việt nam nói chung Luật Thương mại 2005 nói riêng đề cao quyền tự thỏa thuận hợp đồng, miễn thỏa thuận bên đảm bảo khơng xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ hay làm ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng bên tự thỏa thuận với trình hợp tác kinh doanh Khi giao kết hợp đồng, bên chủ thể có quyền thống nội dung thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm trình thực hợp đồng Nội dung thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm 63 https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/30-dan-so-vn-mua-hang-truc-tuyen-vao-nam-2020320434.html, truy cập ngày 18 tháng năm 2020 60 tồn trước thời điểm xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm tiến hành áp dụng chế tài kể hợp đồng ký bên có nhu cầu thương thảo điều khoản miễn trách nhiệm thỏa thuận đến sửa đổi, bổ sung vào hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm Bên cạnh trường hợp miễn trách nhiệm Điều 294 Luật Thương mại 2005 Điều 237 Luật quy định trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics sau: “1 Ngoài trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: a) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; b) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; c) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; d) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; e) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tồ án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi mình.64” Theo quy định này, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics không cần phải chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa trường hợp: Do lỗi khách hàng/người khách hàng ủy quyền; Đã làm theo hướng dẫn, định khách hàng/người khách hàng ủy quyền; Lỗi khuyết tật hàng hóa Tuy nhiên, khuyết tật hàng hóa có dạng : Dạng lỗi thứ lỗi nhận thấy thông 64 Điều 237 Luật Thương mại 2005 61 qua hành vi quan sát mắt thường; lỗi xuất phát từ chất hàng hóa Dạng lỗi thứ hai lỗi khó để phát mắt thường thiết bị tiên tiến, đại đơi khó phát Theo đó, đưa quy định miễn trách nhiệm với dạng lỗi khuyết tật hàng hóa, cần phải xác định rõ phạm vi miễn trách nhiệm dạng lỗi dạng lỗi việc đưa quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm có tổn thất xảy điều khơng có đáng bàn cãi Riêng lỗi nội tỳ hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có trách nhiệm kiểm tra, xem xét tình trạng hàng hóa đánh giá mức độ rủi ro xảy từ tình trạng ấy, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phải lên phương án vận chuyển, lưu kho, đóng gói, bảo quan để hàng hóa đảm bảo an tồn, khơng hư hại, hạn chế tối đa rủi ro xuất phát từ việc chủ quan Thực tế cho thấy có tổn thất hình thành từ tương lai Vì vậy, nội dung giới hạn trách nhiệm theo quy định hành làm ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng sử dụng dịch vụ logistics Trong trường hợp này, theo quy định Luật Thương mại 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics dù gây lỗi trường hợp hưởng quyền lợi miễn trách nhiệm Theo tác giả, nội dung không hợp lý gây bất lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ Tác giả đề xuất sửa đổi sửa nội dung quy định trường hợp miễn trách nhiệm “tổn thất khuyết tật hàng hóa” Điểm c, Khoản 1, Điều 237 Luật Thương mại 2005 sau: “1 Thương nhân kinh doanh Logistics miễn trách nhiệm trường hợp lỗi ẩn tỳ tính chất tự nhiên hàng hóa Thương nhân kinh doanh Logistics miễn trừ trách nhiệm trường hợp lỗi nội tỳ lỗi phát trước nhận hàng báo trước cho khách hàng/người khách hàng ủy quyền biết.” 3.2.3 Hoàn thiện quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Giống hợp đồng dịch vụ khác, bên cạnh quyền lợi ích hưởng thương nhân kinh doanh Logistics phải chịu trách nhiệm có hành 62 vi gây thiệt hại cho khách hàng, có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, tính đặc thù loại hình kinh doanh dịch vụ Logistics, pháp luật Việt Nam có đặt mức bồi thường tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng phát sinh tổn thất trình tổ chức thực dịch vụ logistics Hạn mức tối đa có tên gọi giới hạn trách nhiệm Nghị định số 163/2017/NĐ-CP có số quy định riêng giới hạn trách nhiệm vi phạm hợp đồng logistics sau: “1 Giới hạn trách nhiệm hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng tổn thất phát sinh trình tổ chức thực dịch vụ logistics theo quy định Nghị định Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực theo quy định pháp luật liên quan Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bên thoả thuận Trường hợp bên khơng có thoả thuận thực sau: a) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước trị giá hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường b) Trường hợp khách hàng thông báo trước trị giá hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm khơng vượt trị giá hàng hóa Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất65” Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định khác với chế tài bồi thường thiệt hại Điều 302 Luật Thương mại năm 2005 quy định: "Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vị phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm66” Như vậy, việc mặc định giá trị tối đa 500 triệu đồng 65 66 Điều 5, Nghị định 163/2017/NĐ-CP Điều 302 Luật Thương mại 2005 63 khơng phù hợp giao dịch có số lượng khối lượng hàng hóa lớn giá trị đơn hàng cao với mức bồi thường tối đa quy định hành ấn định thiệt hại cho bên bị ảnh hưởng, chưa kể ngồi bị quyền lợi hưởng bên bị ảnh hưởng cịn chịu khoản phạt khác (nếu có) xuất phát từ hành vi vi phạm bên cịn lại Nhằm hồn thiện quy định mức tối đa giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Tác giả đề xuất sửa đổi nội dung Điểm a, Khoản 3, Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP sau: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, giá trị bồi thường thiệt hại thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dựa giá trị tổn thất thực tế 100% giá trị từ khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” 3.2.4 Thành lập quan chuyên môn quản lý hoạt động Logistics Với chất ngành dịch vụ có tính chất hệ thống, liên kết ngành chuỗi cung ứng có liên quan đến quan chức như: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải… Như vậy, quan ban ngành cần có phối hợp chặt chẽ thành lập riêng quan quản lý thống hội tụ đầy đủ chun mơn để điều chỉnh tổ chức hoạt động cho ngành dịch vụ Logistics Việc thành lập quan chun mơn tạo tính minh bạch, hiệu quả, tiết kiệm thời gian chi phí, giúp q trình kinh doanh dịch vụ Logistics thông suốt tạo đà phát triển cho kinh tế Việt Nam Cơ quan chuyên môn thành lập có chức bao gồm: Nghiên cứu đề xuất quy định pháp luật nhằm điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics vấn đề liên quan đến giao dịch kinh doanh dịch vụ Logistics; Nghiên cứu đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ thương mại điện tử trình hoạt động Logistics; Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống Logistics quốc gia, đề xuất biện pháp phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Đề xuất phương án nhằm cải thiện phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ Logistics; Hỗ trợ doanh nghiệp Logistics trình thành lập 64 hoạt động kinh doanh; Mở rộng kết nối với diễn đàn phạm vi quốc tế nâng cao phát triển dịch vụ Logistics Có vậy, quan ban ngành cần có phối hợp chặt chẽ thành lập riêng quan quản lý thống hội tụ đầy đủ chuyên môn để điều chỉnh tổ chức hoạt động cho ngành dịca nhập WTO, quy định pháp luật, sách, ch quan ban ngành cần có phối hợp chặt chẽ thành lập riêng quan quản lý thống hội tụ đầy đủ chun mơn để điều chỉnh tổ chức hoạt động cho ngành dịca nhập WTO, quyhỉnh tổ chức hoạt động Logistics giúp cho việc quản lý ngành đạt hiệu tốt hơn, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam 3.3 GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH LOGISTICS Khi mà hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng hồn thiện cách bản, việc thi hành pháp luật lại nhiều khiếm khuyết, làm giảm hiệu lực thực tế văn pháp luật trở thành mối quan tâm sâu sắc xã hội Tình trạng vi phạm pháp luật, tình trạng né tránh pháp luật, lợi dụng pháp luật diễn phổ biến xã hội lẫn quan nhà nước, chí quan bảo vệ pháp luật Việc thực pháp luật khơng nghiêm khiến lịng tin nhân dân tính thượng tơn pháp luật, hệ thống quan nhà nước, quan quản lý hành quan tư pháp suy giảm nghiêm trọng Luật ban hành nhiều song không triển khai thi hành thi hành không đầy đủ, không nghiêm chỉnh thực tiễn đáng lo ngại Điều phản ánh cắt khúc xây dựng, hoàn thiện pháp luật với thi hành pháp luật 3.3.1 Phổ biến tuyên truyền kiến thức pháp luật Logistics Hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó, chủ yếu trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật chủ thể pháp luật; công tác phổ biến; tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vai trò, trách 65 nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật Nhằm phổ biến tuyên truyền kiến thức pháp luật Logistics cho doanh nghiệp, người viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật sau: Thứ nhất, Hình thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” thơng qua việc phát huy vai trị phương tiện thông tin đại chúng công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, đào tạo ngắn hạn dài hạn kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh Logistics Thứ hai, tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật Thứ ba khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp trình tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics số ngành áp dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trình sản xuất, kinh doanh, trọng triển khai hoạt động Logistics tảng công nghệ thông tin công nghệ Logistics Thứ tư Nhà nước cần tăng cường hiệu lực hiệu hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ người tiêu dùng: Cần có quy định thu hồi triệt để xử ký nghiêm minh việc sản xuất, lưu thông hàng hóa độc hại; Cần có chế tài cụ thể doanh nghiệp việc thu hồi xử lý phế liệu, phế phẩm, bao bì đóng gói, đặc biệt bao bì khó phân hủy ngồi mơi trường; Có sách đánh thuế cao nguyên liệu khơng thể tái chế; Cần khuyến khích doanh nghiệp tự giác sử dụng vật liệu có khả tái chế tiết kiệm chi phí Có thể thấy để hoạt động thực pháp luật đảm bảo, chất lượng cần có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta 66 3.3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện môi trường điều kiện đầu tư kinh doanh ngành Logistics Trong bối cảnh nay, để cải thiện môi trường điều kiện đầu tư kinh doanh ngành Logistics, tác giả đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần có quy hoạch tầm xa để phát triển sở hạ tầng cho hoạt động Logistics phụ vụ vận chuyển hàng hóa (gồm đường sắt, đường bộ, đường hàng khơng, đường thủy, đường biển…) Thứ hai, nâng cao hiệu dịch vụ logistics nhằm hỗ trợ phát triển thương mại điện tử: “Logistics thương mại điện tử bùng nổ xu hướng phát triển tất yếu Thương mại điện tử muốn phát triển mạnh, thiếu dịch vụ logistics có chất lượng Ngược lại, dịch vụ logistics mắt xích then chốt để hoàn tất mua bán trực tuyến sản phẩm hữu hình67” Thứ ba, tiếp tục triển khai hoạt động cải cách hành cải cách thể chế lĩnh vực liên quan tới xuất nhập hàng hóa (thủ tục hải quan, thủ tục thơng quan, thủ tục hậu kiểm chuyên ngành…) Thứ tư, tiếp tục rà sốt cắt giảm điều kiện kinh doanh khơng phù hợp, cản trở hoạt động doanh nghiệp Logistics (điều kiện chủ thể, điều kiện hoạt động Logistics, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh Logistics …vv) 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Logistics Ngành dịch vụ Logistics có đặc trưng địi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, Chính phủ có chủ trương hỗ trợ thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành Logistics Phương Lan, 2018 Logistics Thương mại điện tử: Đồng hành phát triển [Ngày truy cập: ngày 18 tháng năm 2020] 67 67 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố ưu tiên hàng đầu ngành nghề, lĩnh vực nói chung ngành Logistics nói riêng yếu tố then chốt định phát triển lĩnh vực Việt Nam Để có nguồn nhân lực đầy đủ tiêu chuẩn điều kiện phục vụ cho phát triển ngành dịch vụ logistics cần triển khai biện pháp sau: Thứ nhất, việc đào tạo giảng dạy môn Logistics sở đào tạo cần kết hợp việc đào tạo vấn đề tổ chức vận hành chuỗi dịch vụ Logistics đào tạo kiến thức pháp luật ngành logistics, tin học Mở rộng hình thức đào tạo ngồi nước, liên kết hợp tác với nước ngoài, tổ chức buổi hội thảo chia sẻ truyền đạt kinh nghiệm Các doanh nghiệp cần có kế hoạch cho nhân viên tham gia khóa học ngắn hạn/dài hạn logistics, tham gia hội thảo để kịp thời nắm bắt quy định, sách mới, đồng thời có thêm hội giao lưu học hỏi với doanh nghiệp khác kinh doanh lĩnh vực tốt đầu tư cho nhà quản trị doanh nghiệp Thứ hai, cần xây dựng giáo trình đào tạo logistics cho cán bộ, chuyên viên lĩnh vực Logistics từ hoạch địch sách chiến lược, tổ chức quản lý, đào tạo nghiệp vụ Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho họ có hội tham gi học hỏi, giao lưu đào tạo trau dồi kỹ sở đào tạo nước 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, dựa việc đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hành tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp Logistics thông qua việc phân tích, đánh giá thực tiễn điểm hạn chế pháp luật điều chỉnh, từ đề xuất số biện pháp nhằm sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật Tại chương này, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, quy định pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động Logistics có nhiều thay đổi tích cực Tuy nhiên, quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics Việt Nam nhiều bất cập Các quy định chưa đồng bộ, thiếu tính thống nhất, mâu thuẫn với nhau, nhiều quy định chưa hướng dẫn giải thích áp dụng cụ thể gây khó khăn cho doanh nghiệp q trình hoạt động Thứ hai, hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics phải phù hợp với sách, chủ trường Nhà nước Việt Nam đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn, điều kiện quy định, cam kết quốc tế liên quan đến lĩnh vực Logistics Trong xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam ký kết tiếp tục ký kết điều ước quốc tế có tác động đến phát triển ngành dịch vụ nói chung dịch vụ Logistics nói riêng Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics trước hết cần khắc phục mặt hạn chế, quy định chưa hợp lý pháp luật hành, đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia dịch vụ nhằm hướng đến mục tiêu hài hòa lợi ích, không xung đột với quy định điều chỉnh Bộ luật khác Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics phải ý đến thống quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật thương mại, pháp luật dân sự, cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài ra, cần phải đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, thúc đẩy đầu tư nước xu hội nhập kinh tế quốc tế 69 KẾT LUẬN CHUNG Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Logistics Điều có nghĩa doanh nghiệp nên tăng cường khả cạnh tranh để tồn phát triển kỷ nguyên Logistics coi ngành kinh tế quan trọng nhất, khơng mang lại lợi ích to lớn cho khu vực thị lớn mà cịn đóng vai trị quan trọng việc cải thiện khả cạnh tranh quốc gia công ty Mặc dù Việt Nam khu vực sở hữu tiềm để phát triển ngành dịch vụ có hạn chế khiến cho doanh nghiệp Logistics khó nắm bắt khai thác hội vượt qua trở ngại thách thức để phát triển trở ngại lớn khung pháp lý điều chỉnh chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Do đó, với mục tiêu phân tích thực trạng pháp luật để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics, luận văn tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận lĩnh vực Logistics như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, phân loại Thứ hai, tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến Logistics Thứ ba, phân tích pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động Logistics bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ tư, sở phân tích tất yếu tố có tác động đến phát triển tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics triển vọng phát triển kinh tế xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics Dịch vụ logistics ngành dịch vụ có vai trị quan trọng tác dụng to lớn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nói chung tác động tới kinh tế quốc dân Đây ngành có tiềm phát triển Việt Nam Tận dụng tốt hội khắc phục nhanh chóng tồn khó khăn thách thức thời gian tới đưa ngành dịch vụ Logistics Việt Nam phát triển nhanh chóng đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thương, 2018 Báo cáo Logistics Việt Nam 2018 NXB Công Thương Bộ Ngoại giao Một số thông tin địa lý Việt Nam [Ngày truy cập: Ngày 20 tháng năm 2020] Bùi Ngọc Cường, 2018 Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam Tạp chí Luật học, 05/2008 Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2012 Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Đặng Đình Đào, 2011 Logistics - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đoàn Thị Hồng Vân Phạm Mỹ Lệ, 2013 Phát triển Logistics vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Phát triển hội nhập số (18) Lê Phúc Hòa, 2005 Bản chất logistics, mục tiêu hoạt động chủ yếu nó, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số 5, tr.51-52 M.Hồng, 2019 Logistics Việt: xu hướng, thách thức lưu ý [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2020] Ngân hàng Á Châu, 2018 Báo cáo ngành dịch vụ Logistics quý III/2018 10 Phương Lan, 2018 Logistics Thương mại điện tử: Đồng hành phát triển [Ngày truy cập: ngày 18 tháng năm 2020] 71 11 Trung tâm WTO-Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2019 Cẩm nang doanh nghiệp EVFTA Ngành Logistics Việt Nam 12 VCCI, Hà Nội, năm 2017 [Ngày truy cập: 14 tháng năm 2020] 13 VCCI, Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO 14 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), 2018 Doanh nghiệp Logistics Việt Nam hoạt động manh mún [Ngày truy cập: Ngày 16 tháng năm 2020] 15 Võ Thị Thanh Linh – Nguyễn Thị Thu Hoài, 2019 Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics, Tạp chí Cơng Thương 16 Vũ Minh Qn, 2018 Tình hình doanh nghiệp lĩnh vực Logistics Việt Nam [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng năm 2020] Danh mục tài liệu tiếng Anh Douglag M Lambert (1998), Fundermental of Logistics, McGraw – Hill., pages.4 G.Don TayLor, 2008, Logistics Engineering Handbook, trang 1-1 Google & Temasek, 2019 [accessed 14 April 2020] Ma Shuo, 1999 Logistics and Supply Chain Management, World Maritime University Press Martin Christopher, Logistics and Supply Chain Management England: FT 72 United Nations publication, Sales No E.07.II.F.23, Copyright © United Nations 2008, Logistics Sector Developments: Planning Models for Enterprises and Logistics Clusters, [accessed 12 February 2020] USAID deliver project, 2011 The Logistics Handbook: A practical guide for the supply chain management of health commodities 73 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính Phủ, 2007, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Lo-gi-stíc giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Lo-gi-stíc (hết hiệu lực) Chính Phủ, 2017, Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ Logistics Chính Phủ, 2009, Nghị định 187/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức Chính Phủ, 2016 Nghị định 70/2016/NĐ-CP quy định điều kiện cung cấp dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải Chính Phủ, 2016, Nghị định 160/2016/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển Chính Phủ, 2014, Nghị định 86/2014/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh vận tải xe tơ Chính Phủ, 2018, Nghị 19/NQ-CP năm 2018 Chính phủ ngày 15/05/2018 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 Chính Phủ, 2018, Nghị định 169/2018/NĐ-CP việc sửa đổi điểm b, khoản 5, Điều 68 Nghị định 36/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quản lý trang thiết bị y tế Quốc Hội Khóa 11, 2005, Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 (hết hiệu lực) 
 10 Quốc Hội Khóa 13, 2015, Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 11 Quốc Hội Khóa 11, 2005, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 12 Thủ tướng Chính Phủ, 2017, Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ Logistics 13 Thủ tướng Chính Phủ, 2018, Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 18/7/2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí Logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông ... chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics bối cảnh hội nhập quốc tế? Đề xuất phương án hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics bối. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ CẨM LINH    CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên... đề lý luận tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh Logistics Việt Nam bối

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w