1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ công ty con ở việt nam

16 919 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 300,81 KB

Nội dung

Nguyên nhân là do hình thức và cách thức liên kết các doanh nghiệp để hình thành tổng công ty còn mang tính ghép nối, gom đầu mối các doanh nghiệp; chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động

Trang 1

Phỏp luật về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo mụ hỡnh cụng ty mẹ -

cụng ty con ở Việt Nam

Nguyễn Huy Giang

Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mó số: 6.01.05 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Mẫn

Năm bảo vệ: 2003

Abstract: Nờu khỏi quỏt về mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con và thực trạng quy định

của phỏp luật cú liờn quan đến tổ chức và hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con ở Việt nam Từ đú đưa ra định hướng và giải phỏp hoàn thiện phỏp luật đảm bảo cho việc chuyển đổi tổng cụng ty, doanh nghiệp

nhà nước theo mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con

Keywords: Doanh nghiệp nhà nước; Luật cụng ty; Luật kinh tế; Việt Nam

Content

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm vừa qua mô hình tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp nhà n-ớc nói chung và các tổng công ty 90 và 91 nói riêng mặc dù đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc nh-ng kết quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty ch-a có sức thuyết phục và ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, nguồn lực, vật lực nhà n-ớc đã trang bị Nguyên nhân là do hình thức và cách thức liên kết các doanh nghiệp để hình thành tổng công ty còn mang tính ghép nối, gom đầu mối các doanh nghiệp; chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động của tổng công ty và giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên, cũng nh- những vấn đề về vốn, tài sản, quyền và nghĩa vụ của tổng công ty

và các doanh nghiệp thành viên cùng với các vấn đề khác có liên quan ch-a đ-ợc quy định rõ ràng Vì vậy trong điều kiện xây dựng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, và các quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với các n-ớc trong khu vực và trên toàn thế giới ngày càng

mở rộng, thì mô hình tổng công ty 90 và 91 không còn thích hợp nữa, cần phải đổi mới triệt để nhằm tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ của các doanh nghiệp thành viên tham gia trong liên kết, huy động hết các nguồn lực trong n-ớc, tăng c-ờng đầu t- phát triển, v-ơn xa thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh Tr-ớc yêu cầu đó, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

IX đã đề ra những định h-ớng cơ bản về cơ chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện

kế hoạch 5 năm (2001-2005), trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là "Hoàn thành về cơ bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà n-ớc…", trong

Trang 2

đó cần "Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành, tổng hợp trên cơ sở chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh làm nòng cốt để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh ở một số nghành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh- b-u chính - viễn thông, dầu khí, hàng không v.v '' [5 - tr.320]

Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đã nêu trên, cùng với việc thúc đẩy quá trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n-ớc, tại kỳ họp thứ 3 Quốc Hội khoá XI đã xem xét, thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc sửa đổi, bổ sung, trong đó tập trung vào việc xây dựng cơ chế, chính sách về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà n-ớc; về tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con Đây là vấn đề còn mới mẻ ở n-ớc ta, đặc biệt là mô hình công ty mẹ

- công ty con lại đ-ợc xây dựng thí điểm ở các tổng công ty nhà n-ớc - là một loại hình doanh nghiệp nhà n-ớc vừa có những mặt mạnh nh-ng cũng còn không ít hạn chế, tồn tại và yếu kém

trong tổ chức và hoạt động Chính vì vậy chúng tôi chọn vấn đề "Pháp luật về tổ chức và hoạt

động của doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam" làm

đề tài nghiên cứu của luận văn

2 Lịch sử nghiên cứu

Vấn đề về mô hình tổng công ty và cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc đã đ-ợc đề cập trong một số công trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ của các ngành khoa học nh-: Kinh tế học, luật học, quản lý kinh tế trên nhiều góc độ, bình diện khác nhau Tuy nhiên mảng đề tài nghiên cứu về mô hình công ty mẹ - công ty con và xây dựng cơ sở pháp lý cho mô hình này còn mới mẻ, do đó việc nghiên cứu còn hạn chế, chủ yếu là các tài liệu dịch của n-ớc ngoài, các báo cáo, chuyên đề của từng ngành phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu d-ới góc độ kinh tế và quản lý, còn việc nghiên cứu mô hình công ty mẹ - công ty con d-ới giác độ pháp lý ch-a đ-ợc đề cập một cách đầy đủ và có hệ thống

3 Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quy định của

pháp luật về việc chuyển đổi mô hình tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt nam hiện nay

- Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi những vấn

đề sau đây:

Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc trong những năm vừa qua

Các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động, về mối quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con và quan hệ giữa chủ sở hữu nhà n-ớc với công ty mẹ cũng nh- vấn đề quản lý nhà n-ớc đối với mô hình này

Ph-ơng h-ớng, kiến nghị giải pháp chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con

4 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn

Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về chính sách cải cách tổ chức và hoạt động của tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc trong giai đoạn hiện

Trang 3

nay; những kết quả hoạt động của các tập đoàn kinh tế đa quốc gia, xuyên quốc gia đã đạt

đ-ợc Luận văn cũng đ-ợc trình bày trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-ớc từ năm 1990 đến nay

Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong quá trình thực hiện, luận văn đã sử dụng những ph-ơng pháp so sánh, hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu của luận án

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn đ-ợc chia làm

3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Khái quát về mô hình công ty mẹ – công ty con

Ch-ơng 2: Thực trạng quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của

các DNNN theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam

Ch-ơng 3: Định h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo cho việc chuyển đổi

tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con

Ch-ơng 1

Khái quát về mô hình công ty mẹ -công ty con

1.1 Khái niệm về mô hình công ty mẹ - công ty con

Để tìm hiểu khái niệm về mô hình công ty mẹ - cty con, luận văn tr-ớc hết đề cập khái niệm tập đoàn kinh tế, bởi vì mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loại hình của tập đoàn kinh tế

Qua nghiên cứu các khái niệm khác nhau về tập đoàn kinh tế theo Luật của một số n-ớc nh- Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; quan điểm về tập đoàn kinh doanh của một một số nhà luật học, kinh tế học, chúng tôi cho rằng: Tập đoàn kinh tế là một tổ hợp kinh doanh liên kết các doanh nghiệp có t- cách pháp nhân, có mối quan hệ về tài chính, công nghệ, thị tr-ờng, lợi ích Các doanh nghiệp này kinh doanh trong cùng một ngành, một lĩnh vực hoặc trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trên phạm vi một hay nhiều n-ớc

Tập đoàn kinh tế ở các n-ớc có nền kinh tế phát triển rất đa dạng, trong đó việc hình thành tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty con là hình thức phổ biến có nhiều -u điểm và đã đ-ợc các quốc gia khác nhau áp dụng Chính vì vậy việc tìm hiểu công ty mẹ - công ty con tr-ớc hết phải hiểu đ-ợc khái niệm công ty mẹ - công ty con

Công ty mẹ của các công ty con khác là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy

định của pháp luật, có t- cách pháp nhân, có tài sản riêng, có quyền kiểm soát các công ty khác, làm chủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc vốn đầu t-, vốn cổ phần ở công ty khác đủ để chi phối hoạt động của các công ty khác về bí quyết công nghệ, th-ơng hiệu, thị tr-ờng và chiến l-ợc phát triển nhằm tăng khả năng cạnh tranh, tiềm lực tài chính, lợi nhuận phục vụ cho lợi ích của công ty và các công ty con

Công ty con là công ty do công ty khác đầu t- toàn bộ vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối Công ty con có t- cách pháp nhân độc lập đối với công ty mẹ, có tài sản riêng,

Trang 4

đ-ợc tổ chức và hoạt động theo loại hình pháp lý của doanh nghiệp mà nó đăng ký kinh doanh

1.2 Về sự hình thành, phát triển và đặc điểm của tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công ty con

Mô hình công ty mẹ - công ty con ra đời vào những năm cuối thế kỷ XIX, nhằm giải quyết vấn đề cạnh tranh quyết liệt làm ảnh h-ởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp

Mặc dù ph-ơng thức tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty

mẹ - công ty con rất đa dạng và có những sắc thái khác nhau, nh-ng nhìn một cách khái quát

có thể rút ra một số đặc điểm chung nhất đáng chú ý là:

Thứ nhất: Về ph-ơng thức hình thành

Nhìn chung ph-ơng thức hình thành tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình công ty

mẹ - công ty con trên thế giới chủ yếu diễn ra theo một trong ba ph-ơng thức

Thứ hai: Về tổ chức và quản lý

Hình thức tổ chức của tập đoàn đều bao gồm một công ty mẹ có đăng ký tại một quốc gia xác định ban đầu, công ty này tiến hành đầu t- vốn vào các công ty con ở trong n-ớc và ở n-ớc ngoài và chi phối, kiểm soát các công ty con thông qua việc đầu t- vốn Trên cơ sở số vốn đ-ợc đầu t-, bản thân mỗi công ty con có t- cách là một pháp nhân độc lập với công ty

mẹ

Về mặt quản lý, các công ty con hoàn toàn độc lập với công ty mẹ về hình thức Mỗi công ty con có một bộ máy quản lý, điều hành nh- bất kỳ một công ty cổ phần nào

Thứ ba: Về quy mô

Tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con vừa có sự tích tụ của bản thân các công ty con, lại vừa có sự tập trung của công ty mẹ, vì vậy th-ờng có quy mô rất lớn thể hiện trên các ph-ơng diện nh- vốn, số l-ợng các đơn vị thành viên, lực l-ợng lao động, quy mô về phạm vi hoạt động, quy mô về ngành nghề kinh doanh, quy mô về sản phẩm

Th- t-: Về sở hữu

Sở hữu trong tập đoàn kinh tế tồn tại d-ới nhiều hình thức khác nhau nh-: Sở hữu công

ty mẹ đối với các công ty con, sở hữu giữa các công ty con với nhau, sở hữu của các nhà đầu t- bên ngoài thông qua việc mua cổ phần của doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế công ty mẹ

sở hữu phần lớn cổ phần trong các công ty con, công ty cháu Vốn sở hữu của tập đoàn kinh tế

là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ) nh-ng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối

1.3 Sự cần thiết khách quan của việc chuyển đổi DNNN thành Tập đoàn Kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt nam

ở n-ớc ta khi b-ớc sang nền kinh tế thị tr-ờng, việc đổi mới các Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà n-ớc theo h-ớng thành các tập đoàn kinh doanh theo mô hình công ty mẹ - công

ty con đã trở thành một chủ ch-ơng lâu dài và nhất quán của Đảng và Nhà n-ớc ta Đây là một chủ tr-ơng lớn, xuất phát từ những yêu cầu khách quan sau đây:

Trang 5

Thứ nhất: Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ -

công ty con tr-ớc hết xuất phát từ yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp nhà n-ớc

Thứ hai: Việc chuyển đổi tổng công ty và các doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty

mẹ - công ty con xuất phát từ yêu cầu thực tế của việc phát triển nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc

ta

Thứ ba: Xuất phát từ những kinh nghiệm thực hiện thí điểm thành lập các tập đoàn kinh

doanh theo mô hình công ty mẹ - công ty con trong những năm gần đây

Thức t-: Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc hiện nay

ở n-ớc ta

Thứ năm: Xuất phát từ yêu cầu đa dạng hoá hình thức sở hữu

Thứ sáu: Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế với các n-ớc trong khu vực và quốc tế

Ch-ơng 2

Thực trạng quy định pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các DNNN theo mô

hình công ty mẹ – công ty con ở Việt nam

2.1 Về mô hình tổ chức và hình thức liên kết giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên

Hình thức liên kết tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, có những hạn chế, bất cập sau đây:

Trên cơ sở trình bày về mô hình tổ chức và hình thức liên kết giữa tổng công ty đ-ợc thành lập theo Quyết định 91/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994, luận văn nêu lên thực trạng về vấn đề này nh- sau:

Căn cứ vào nội dung các quy định hiện hành về mô hình tổ chức và hình thức liên kết tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, có thể rút ra những hạn chế, bất cập sau đây:

Tuy nói là đ-ợc tổ chức theo mô hình tập đoàn kinh doanh nh-ng hầu hết các tổng công ty đ-ợc tổ chức theo Quyết định 91/CP không mang đặc điểm vốn có của các tập đoàn kinh tế ; Thực chất đây là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp nhà n-ớc (do nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và quản lý), đ-ợc điều chỉnh theo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc Xét về bản chất, nó không khác gì mấy so với loại hình Liên hiệp xí nghiệp từng tồn tại ở n-ớc ta trong thời gian tr-ớc đây

Về các hình thức liên kết của tổng công ty nhà n-ớc tổ chức theo h-ớng tập đoàn kinh doanh:

- Quá trình thành lập các Tổng công ty 91 xuất phát từ việc thực hiện biện pháp sắp xếp lại tổ chức, từng b-ớc xoá bỏ sự phân tán của các doanh nghiệp Việc thành lập các tổng công ty nhà n-ớc chủ yếu mới chỉ là "gom" các doanh nghiệp cùng ngành nghề lại với nhau bằng

Trang 6

quyết định hành chính, sự liên kết này chủ yếu dựa vào mối quan hệ cấp trên - cấp d-ới và tập hợp các doanh nghiệp cùng ngành nghề theo quyết định hành chính mang tính chất ghép nối, gom đầu mối mà ch-a phát triển, đổi mới theo kiểu công ty mẹ - công ty con và các công ty con với nhau thông qua liên kết tự nguyện trong mô hình tập đoàn kinh doanh

- Tài sản của tổng công ty nhà n-ớc có đặc điểm là chủ yếu nằm ở các đơn vị thành viên tham gia liên kết thành tổng công ty nhà n-ớc

- Sự liên kết trong tổng công ty nhà n-ớc có sự khác biệt so với sự liên kết bằng vốn thành lập

ra một pháp nhân d-ới hình thức các loại hình công ty khác

- Sau hơn 8 năm hoạt động cho đến nay các tổng công ty nhà n-ớc nói chung có quy mô nhỏ

về vốn, doanh thu và lao động; số l-ợng các đơn vị thành viên ít, hoạt động kinh doanh chủ yếu là thị tr-ờng trong n-ớc và cũng ch-a có sức cạnh trạnh ở n-ớc ngoài

Về mặt quản lý nhà n-ớc đối với các tổng công ty:

Theo cơ chế quản lý hiện nay thì tổng công ty vẫn phải chịu sự quản lý của nhiều cơ quan, thậm chí can thiệp vào điều hành của tổng công ty

Mặt khác trong hoạt động của các tổng công ty vẫn còn mang t- t-ởng trông chờ, ỷ lại

sự bảo trợ của Nhà n-ớc trên nhiều mặt

Do vậy, không những việc thay đổi mô hình hoạt động của tổng công ty 91 là cần thiết

mà còn cần phải thay đổi cả công tác quản lý nhà n-ớc đối với tổng công ty, đó là cần phải xoá bỏ cơ chế "xin cho", để các tổng công ty 91 hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng theo luật pháp cho phép Nhiệm vụ của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc chỉ nên dừng lại ở việc tăng c-ờng hoàn thiện khuôn khổ luật pháp để cho các tổng công ty hoạt động, tăng c-ờng chế

độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh cho tổng công ty

2.2 Về quan hệ sở hữu

Thực tế việc thực hiện quyền của chủ sở hữu Nhà n-ớc đối với doanh nghiệp nhà n-ớc ch-a rõ, gặp nhiều khó khăn, bất cập so với các thành phần kinh tế khác, cụ thể: Cho đến nay ch-a xác định rõ cơ quan, tổ chức nào là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà n-ớc, vì vậy việc xác

định quyền lợi và nghĩa vụ, địa vị pháp lý của chủ sở hữu vẫn ch-a rõ ràng, dẫn đến tình trạng quản lý còn chồng chéo giữa các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, và ch-a quy định đ-ợc trách nhiệm cho một cơ quan cụ thể nào khi tổng công ty làm ăn kém hiệu quả

Mặt khác, quyền của chủ sở hữu nhà n-ớc đ-ợc phân công phân cấp cho nhiều cơ quan thực hiện: cơ quan quản lý vốn, cơ quan quản lý ngành, cơ quan quản lý cán bộ trong khi quyền chủ sở hữu liên quan chặt chẽ với nhau và chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi đặt trong mối quan hệ thống nhất Trên thực tế, ch-a có sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan này với nhau làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của tổng công ty

Trang 7

2.3 Về quyền và nghĩa vụ của tổng công ty và doanh nghiệp thành viên

Trên thực tế, mối quan hệ giữa tổng công ty nhà n-ớc và các doanh nghiệp thành viên thực chất là quan hệ mang tính hành chính, ch-a thực sự có sự liên kết, ràng buộc về trách nhiệm và quyền lợi Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng công ty vẫn khó thực hiện việc phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp thành viên, vì các doanh nghiệp thành viên trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà n-ớc, trích lập các quỹ từ lợi nhuận

để lại Do vậy, trên thực tế, nhiều tổng công ty 91 ch-a thực hiện đ-ợc hết quyền lợi và nghĩa

vụ của mình đối với doanh nghiệp thành viên

2.4 Về quan hệ tổ chức, quản lý giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên

Những hạn chế về mặt quản lý trong tổng công ty

Tr-ớc hết, về Hội đồng quản trị (HĐQT): Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc quy định HĐQT thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp, song ch-a quy định HĐQT là cơ quan quản

lý doanh nghiệp hay là đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc ở doanh nghiệp nhà n-ớc, hơn nữa hiện không có Nghị định hoặc bất kỳ một văn bản nào h-ớng dẫn cụ thể cho vấn đề này HĐQT và các thành viên ch-a có quyền chủ động với t- cách là ng-ời quản lý doanh nghiệp và trên thực

tế chỉ nh- cấp trung gian giữa Tổng giám đốc và cấp trên, mọi quyền của HĐQT vẫn còn dừng lại ở vấn đề bao quát chung chung; ch-a cụ thể hóa đ-ợc nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch HĐQT Năng lực trình độ của một số thành viên HĐQT ở nhiều tổng công ty đang còn hạn chế

Về Tổng giám đốc: Theo các quy định hiện hành cũng nh- thực tiễn hoạt động quản lý của các tổng công ty thì vai trò, mối quan hệ giữa tổng giám đốc với HĐQT và chủ tịch HĐQT ch-a thể hiện đúng bản chất của nó thể hiện qua đặc điểm đã đ-ợc trình bày trong luận văn

Từ sự phân tích trên đây cho thấy, mô hình tổ chức quản lý của tổng công ty 91 ch-a

đạt mục tiêu cơ bản của việc thành lập các tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh Do vậy mô hình này cần phải thay đổi, trong đó tổng công ty có thể hỗ trợ đ-ợc cho các doanh nghiệp thành viên thực hiện tốt vai trò điều phối, phân công, hợp tác giữa các doanh nghiệp thành viên, phát huy sức mạnh của toàn tổng công ty để các tổng công ty này thực sự hoạt

động theo mô hình kinh doanh, đạt đ-ợc mục đích tăng c-ờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh cũng nh- khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung, nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của n-ớc ta với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới

2.5 Về chính sách phát triển đối với tổng công ty theo h-ớng tập đoàn

Trong những năm qua, chính sách của Nhà n-ớc đối với các tổng công ty mặc dù đã có những đổi mới đáng kể, tạo điều kiện cho việc phát triển của các doanh nghiệp nhà n-ớc nói chung và các tổng công ty 91 nói riêng, tuy nhiên thực tế cho thấy hiện tại vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập của cơ chế chính sách để có thể phát triển các tổng công ty theo h-ớng tập

đoàn Luận văn trình bày những hạn chế và bất cập đó thông qua việc phân tích nội dung các chính sách th-ơng mại, chính sách đầu t-, chính sách tài chính, chính sách khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền, chính sách khoa học, công nghệ, chính sách đầu t- ra n-ớc ngoài…v.v

Trang 8

Từ đó, có thể thấy thực trạng quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt

động của các tổng công ty Nhà n-ớc hiện nay ngoài những thành công thì còn biểu hiện nhiều bất cập Để giải quyết những tồn tại này cần có những định h-ớng và giải pháp đúng đắn, phù hợp, hoàn hiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho việc chuyển đổi tổng công ty Nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con Vấn đề này đ-ợc trình bày ở ch-ơng 3

Ch-ơng 3

Định huớng và giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo cho việc chuyển đổi Tổng

công ty Nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con

3.1 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật ở một số n-ớc trên thế giới

Nhà n-ớc phải ban hành đồng bộ và có hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan

đến tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế nh- Luật công ty, Luật th-ơng mại, Luật kiểm soát độc quyền và khuyến khích cạnh tranh, Luật đầu t-, Luật tài chính v.v… Trong đó Luật công ty quy định khung pháp lý chung còn những ngành luật khác điều chỉnh những mặt, những khía cạnh về hoạt động của tập đoàn Luật công ty quy định khung pháp lý chung cho mọi loại hình tập đoàn kinh tế và các loại doanh nghiệp khác nhau, vì vậy nó đóng vai trò quan trọng nhất Bằng việc ban hành Luật công ty, các nhà n-ớc quy định trình tự, thủ tục đơn giản, thuận tiện về việc thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể, sáp nhập, phá sản của công ty

mẹ - công ty con; quy định rõ cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý và quy định quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ - công ty con trong mối quan hệ với nhà n-ớc và giữa các công ty thành viên với công ty mẹ

Để kiểm soát độc quyền và khuyến khích cạnh tranh, phần lớn các n-ớc đều ban hành luật khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền

Ngoài việc điều chỉnh bằng pháp luật, các n-ớc còn có các chính sách thích hợp để tạo

điều kiện cho hoạt động của các tập đoàn kinh tế có hiệu quả, trong đó Chính phủ đóng vai trò

đặc biệt quan trọng Chính phủ là ng-ời có vai trò quan trọng trong việc quy hoạch và chỉ đạo

đối với quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh

3.2 Những định h-ớng cơ bản của việc chuyển đổi Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con hiện nay ở n-ớc ta

Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiêp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công

ty con ở n-ớc ta hiện nay cần phát triển theo h-ớng sau đây:

Thứ nhất: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với các tập đoàn kinh tế lớn

trên thế giới, hoạt động với t- cách là một bộ phận của tập đoàn này, kinh doanh theo sự phân công của công ty mẹ có đăng ký ở n-ớc ngoài Đi theo h-ớng này trong những năm vừa qua

đã có một số doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất phụ tùng xe máy, giầy da, điện tử đã thực hiện liên doanh, liên kết với các công ty n-ớc ngoài và đã thu đ-ợc kết quả nhất định

Thứ hai: Tiếp tục sắp xếp đổi mới các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc bằng cách

phân loại tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc để củng cố sáp nhập vào các doanh nghiệp khác; hợp nhất, cổ phần hoá, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, giải thể, giải quyết cho phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ theo qui định của pháp luật Việc sắp xếp, đổi mới các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo h-ớng nh- vậy sẽ tác động tích cực đến quá trình

Trang 9

tích tụ tập trung vốn, mở ra con đ-ờng thúc đẩy sự ra đời các tổng công ty nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó công ty có quy mô lớn do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ giữ quyền chi phối là công ty mẹ và công ty thành viên là các công ty con

Thứ ba: Nhà n-ớc trực tiếp đầu t- và thành lập các tổng công ty nhà n-ớc trên cơ sở

tập hợp và liên kết các công ty thành viên có t- cách pháp nhân hoạt động trong một hoặc một

số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật

Thứ t-: Việc chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty

mẹ - công ty con phải nhằm đạt đ-ợc hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với khi ch-a chuyển

đổi, vì vậy việc tham gia liên doanh, liên kết các doanh nghiệp phải trên cơ sở tự nguyện Khi

đã chín muồi về tích tụ, tập trung và liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp

có quyền tự nguyện tham gia và có quyền lựa chọn công ty mà mình tham gia, những việc thừa nhận và quyết định thì vẫn thuộc về Nhà n-ớc là ng-ời chủ sở hữu

Khi các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc đã chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ

- công ty con thì doanh nghiệp hoàn toàn đ-ợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xác định chiến l-ợc và quy hoạch phát triển dài hạn, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới cũng nh- các biện pháp thực hiện nhằm đạt đ-ợc kế hoạch đề ra phù hợp với chiến l-ợc

và kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân với chi phí thấp nhất

Thứ năm: Về vai trò quản lý của Nhà n-ớc cần phải có những thay đổi theo h-ớng

Nhà n-ớc thông qua các cơ quan chức năng thực hiện việc tổ chức và nắm quyền quản lý về mặt Nhà n-ớc đối với công ty mẹ, không can thiệp vào các hoạt động của công ty mẹ và công

ty con Thực tiễn ở nhiều n-ớc phát triển trên thế giới cho thấy Nhà n-ớc có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, bằng cơ chế, chính sách, công cụ quản lý Nhà n-ớc tác động đến các doanh nghiệp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực mà doanh nghiệp có thể gây ra cho nền kinh tế ở n-ớc ta hiện nay Nhà n-ớc cần tập trung tạo điều kiện cho các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sau khi chuyển đổi hoạt động có hiệu quả (tạo ra cơ chế thu hút vốn từ nhiều nguồn để đầu t- đổi mới công nghệ thiết bị để v-ơn lên giữ vai trò dẫn đầu về công nghệ và chất l-ợng sản phẩm, có sức cạnh tranh cao) Nhà n-ớc sẽ không cấp vốn theo kiểu bao cấp nh- tr-ớc mà chuyển sang hình thức đầu t- vốn vào doanh nghiệp nếu xét thấy dự án có hiệu quả, có đóng góp cho việc chuyển đổi cơ cấu

Thứ sáu: Tính chất mẹ - con và quyền chi phối của công ty mẹ với công ty con là đặc

điểm khác biệt cơ bản so với mô hình tổng công ty nhà n-ớc tr-ớc đây Tính chất của quan hệ này phụ thuộc vào việc công ty mẹ nắm giữ bao nhiêu phần trăm vốn điều lệ của công ty con

và mức chi phí đối với công ty con, việc chi phối, ảnh h-ởng của công ty mẹ đối với công ty con phải đúng pháp luật và theo đúng điều lệ của công ty con, công ty mẹ không chi phối trực tiếp mà thông qua đại diện của mình ở công ty con (trong HĐQT hoặc Ban giám đốc) Đối với công ty con là công ty TNHH một thành viên, mặc dù công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ, nh-ng quan hệ giữa công ty mẹ với công ty TNHH một thành viên là theo Luật doanh nghiệp

và Nghị định 63/2001/NĐCP ngày 14/9/2001 Riêng đối với công ty con nhà n-ớc (là loại doanh nghiệp có 100% sở hữu Nhà n-ớc hoạt động cùng khung pháp lý với công ty mẹ cũng

Trang 10

có 100% sở hữu Nhà n-ớc), mối quan hệ này sẽ đ-ợc đổi mới cơ bản: Sau khi chuyển đổi công ty mẹ sẽ có quyền nắm giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty con; Nhà n-ớc sẽ không trực tiếp đầu t- vào công ty con mà phải qua công ty mẹ; Nhà n-ớc sẽ không điều chuyển vốn vào công ty con, chỉ công ty mẹ mới có quyền điều chuyển; công ty mẹ có toàn quyền quyết định

tổ chức quản lý đối với công ty con, bổ nhiệm cán bộ của công ty con v.v…

Quyền chi phối của một công ty đối với công ty khác là quyền quyết định của một công ty này đối với nhân sự chủ chốt, về tổ chức, thị tr-ờng, bí quyết, công nghệ và những quyết định quan trọng của công ty khác hoặc sử dụng quyền biểu quyết của mình với t- cách

là một cổ đông, bên góp vốn tác động đến việc thông qua hoặc không thông qua các quyết

định quan trọng của công ty mà mình có cổ phần, góp vốn Ph-ơng thức thực hiện quyền chi phối là bằng cổ phần chi phối, vốn góp chi phối, sử dụng quyền cổ đông bỏ phiếu tại đại hội

cổ đông hoặc hội đồng thành viên, hội đồng quản trị, thông qua việc cử ng-ời của công ty mẹ làm Giám đốc của công ty con và thông qua thoả thuận đ-ợc ghi tại điều lệ của công ty con Ngoài ra quyền chi phối còn đ-ợc thực hiện bằng việc sử dụng chủ đầu t- để phân cấp và bằng

uy tín, ảnh h-ởng của công ty mẹ Mục đích của việc chi phối là phục vụ lợi ích chiến l-ợc sản xuất kinh doanh của công ty mẹ, tăng khả năng tài chính, thu nhiều lãi

3.3 Ph-ơng h-ớng chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công

ty mẹ - công ty con

3.3.1 Đổi mới cơ chế tổ chức và quản lý đối với các tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sau khi chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con

Từ thực tế quá trình tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp và yêu cầu của việc chuyển

đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc sang mô hình công ty mẹ - công ty con cần phải quy

định rõ mối quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con theo h-ớng sau đây:

Cần quy định các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các công ty mẹ theo h-ớng tăng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh; phân cấp tối đa và quy định cụ thể của đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc là HĐQT, các chức danh trong HĐQT, tổng giám đốc, giám đốc, xác định rõ các quyền của chủ sở hữu nhà n-ớc với quyền của cơ quan, ng-ời quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh nhằm tránh chồng chéo về thực hiện chức năng của HĐQT, tổng giám đốc nh- các tổng công ty hiện nay

Quy định địa vị pháp lý của các công ty con đảm bảo tính độc lập t-ơng đối là những pháp nhân chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật nh- đối với công ty mẹ Công ty mẹ có trách nhiệm đầu t- 100% vốn điều lệ, công ty con nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do công ty mẹ đầu t-

Đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định các ph-ơng án đầu t-, sản xuất, kinh doanh trong chiến l-ợc chung của công ty mẹ nh-ng trên cơ sở hợp đồng kinh tế Công ty mẹ không đ-ợc điều chuyển vốn đã đầu t- vào công ty con theo ph-ơng thức không thanh toán Công ty mẹ quyết định việc để lại toàn bộ lợi nhuận sau thuế sau khi trích lập các quỹ hoặc rút phần lợi nhuận này về công ty mẹ nh-ng không v-ợt quá 70% tổng số lợi nhuận còn lại

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nghị định 302/CP của Hội đồng chính phủ ngày 10/12/1978 ban Điều lệ Liên hiệp Xí nghiệp quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 302/CP của Hội đồng chính phủ ngày 10/12/1978 ban
10. Nghị định 27/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 22/3/1989 ban hành Điều lệ Liên hiệp Xí nghiệp quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 27/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 22/3/1989 ban hành
11. Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 20/11/1991về thành lập và giải thể các doanh nghiệp nhà n-ớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng ngày 20/11/1991
12. Nghị định 39/CP của Chính phủ ngày 27/6/1995 ban hành Điều lệ mẫu tổng công ty nhà n-ớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 39/CP của Chính phủ ngày 27/6/1995 ban hành
14. Quyết định 90 /TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc tiếp tục xắp xếp doanh nghiệp nhà n-ớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 90 /TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994
15. Quyết định 91/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994 về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 91/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 7/3/1994
16. Quyết định 58/2002/QĐ -TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 26/4/2002 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty nhà n-ớc.III Văn bản pháp luật n-ớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 58/2002/QĐ -TTg của Thủ t-ớng Chính phủ ngày 26/4/2002 "ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà n-ớc và tổng công ty nhà n-ớc
19. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Phan (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
20. Nguyễn Đức Dy (chủ biên) 2000, Từ điển kinh tế kinh doanh Anh – Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế kinh doanh Anh –Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà nội
23. Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi(3/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: o Luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi
24. Tờ trình Dự thảo luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi (3/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo luật doanh nghiệp nhà n-ớc sửa đổi
25. Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con
26. Tờ trình Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con(10/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Nghị định tổ chức, hoạt động và chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con
28. Nguyễn Minh Mẫn: Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 1 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam
29. Phạm Quang Huấn (2003), Một số ý kiến về thành lập tập đoàn doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về thành lập tập đoàn doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Huấn
Năm: 2003
31. Trần Tiến C-ờng (2003), Chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi tổng công ty, doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô "hình công ty mẹ - công ty con
Tác giả: Trần Tiến C-ờng
Năm: 2003
32. Phạm Quang Huấn (2002), Sắp xếp lại các tổng công ty nhà n-ớc, Thời báo kinh tế Việt Nam số 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắp xếp lại các tổng công ty nhà n-ớc
Tác giả: Phạm Quang Huấn
Năm: 2002
33.Phạm Quốc Trụ (2002), Nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới, Tham luận tại Hội thảo “ Triển vọng Việt Nam 2002” , Hà Nội 11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm qua và triển vọng những năm tới", Tham luận tại Hội thảo “Triển vọng Việt Nam 2002
Tác giả: Phạm Quốc Trụ
Năm: 2002
34. Phạm Đình Soạn (2002), Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập đoàn kinh tế công ty mẹ - công ty con, Tham luận tại Hội thảo “ Phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam” tại Hà Nội, 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập "đoàn kinh tế công ty mẹ - công ty con," Tham luận tại Hội thảo “Phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đình Soạn
Năm: 2002
36. Nguyễn Đức Tặng (2002), Suy nghĩ về công ty mẹ - công ty con, Tạp chí tài chính doanh nghiệp, số 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về công ty mẹ - công ty con
Tác giả: Nguyễn Đức Tặng
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w