Phơng hớng đổi mới công tác kế hoạch hóa theo cơ chế thị trờng ở nớc ta: Sử

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế (Trang 35 - 38)

dụng công tác kế hoạch hoá định hớng và gián tiếp là chủ yếu, thực hiện chế độ kế hoạch hoá 2 cấp là Nhà nớc và đơn vị kinh tế cơ sở, gắn kế hoạch hóa kinh tế và kế hoạch hoá xã hội, vận dụng các quy luật kinh tế, quan hệ thị trờng và cơ chế thị trờng nhằm nâng cao tính hiệu quả của kế hoạch.

*Nhà nớc với công cụ tài chính

Tài chính là một phạm trù kinh tế gắn liền với các hoạt động kinh tế dới hình thức vận động của giá trị. Trong cơ chế thị trờng, tài chính không bị ràng buộc bởi các hàng rào kế hoạch hoá pháp lệnh, sự vận động của các quỹ tiền tệ trở nên đa dạng, nó trở thành nguồn lực tài chính với đầy đủ ý nghĩa của nó. Tuy nhiên cũng cần nhận thức rằng các chủ thể kinh tế xã hội hay các tế bào của thị

trờng tài chính không chỉ là các thực thể tài chính của khu vực Nhà nớc, nó còn mở rộng và phát triển ở cả khu vực t nhân.

- Đối với nớc ta hiện nay sự quản lý của Nhà nớc bằng công cụ tài chính nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa là phải dùng công cụ tài chính dới nhiều mức độ thích hợp để quản lí nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng, không thể áp dụng máy móc hệ thống tài chính của các n- ớc t bản vào nớc ta, đồng thời phải xoá bỏ các khuyết tật cố hữu của hệ thống tài chính trong cơ chế quản lí mệnh lệnh, tập trung quan liêu bao cấp cũ. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới công cụ tài chính bằng cách: đặt tài chính trong sự vận động và phát triền của kinh tế hàng hoá, phần thu chủ yếu của ngân sách phải là thu thúê, trong đó phần chia cho bộ máy quản lí Nhà nớc rất nhỏ, còn phần chi cho phúc lợi xã hội, các sự nghiệp y tế, giáo dục... chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng lớn. Ngoài ra Nhà nớc cũng tập trung phần quan trọng của ngân sách cho các dịch vụ thiết yếu cho nhân dân, các dịch vụ kinh tế, cũng nh cho các nhiệm vụ kinh tế lớn khác. Phải khẳng định thuế là một công cụ tài chính quan trọng không chỉ tạo ra nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc mà còn có tác dụng điều chỉnh nền kinh tế ở tầm vĩ mô, thu thuế là quyền của Nhà nớc và nộp thuế là nghĩa vụ của công dân, gắn tài chính với hạch toán kinh doanh.

*Nhà nớc với chính sách tiền tệ- tín dụng.

Chính sách tiền tệ tín dụng có vai trò to lớn, đó là các hoạt động bơm và hút tiền bằng cách

tăng, giảm dự trữ của các Ngân hàng thơng mại nhằm giải quyết quan hệ cung cầu về tiền tệ tín dụng của nền kinh tế, sử dụng lãi suất chiết khấu để điều tiết quan hệ tín dụng trong cho vay bổ sung đối với các ngân hàng thơng mại, làm thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thơng mại và các thể chế tài chính khác. Chính sách này nói chung nhằm giảm tốc độ lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân thực tế, cân bằng ngân sách,

tăng việc làm và tăng thu nhập, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên chính sách này áp dụng ở nớc ta còn nhiều sai sót nh trong chủ trơng cơ chế, điều hành, quản lí vĩ mô của Nhà nứơc, của ngân hàng trung ơng đối với hoạt động kinh doanh- tín dụng- ngân hàng, chính sách lãi suất còn nhiều bất hợp lí, cha đợc xử lí một cách nhạy bén, tỷ trọng cho vay vốn đối với kinh tế quốc doanh và công ty hợp doanh quá lớn và có xu hớng tăng lên, tình trạng công nợ dây da và chiếm dụng vốn lẫn nhau quá lớn. Do vậy, phơng hớng giải quyết là chính sách tiền tệ- tín dụng phải tác động trong sự thống nhất với chính sách tài chính-tiền tệ-tín dụng quốc gia, phát huy mạnh mẽ vai trò đòn bẩy và công cụ điều tiết vĩ mô, thúc đẩy nâng cao tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp, phát triển mạnh mẽ thị trờng tiền tệ- tín dụng ở nông thôn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cùng các cơ quan hữu quan nhanh chóng giải quyết các công nợ dây da, mở rộng các hoạt động tín dụng với nhiều hình thức phong phú.

*Nhà nớc với công cụ pháp luật quản lí về kinh tế.

Các chiến lợc phát triển kinh tế kế hoạch hoá định hớng và các chính sách kinh tế chỉ có thể đi vào cuộc sống khi nó đợc thể chế hóa pháp luật. Trong nền kinh tế có sự quản lí của Nhà nớc, pháp luật thể hiện vai trò trên hai phơng diện: Pháp luật là công cụ cỡng chế hành vi của doanh nghiệp nếu nh hoạt động sản xuất kinh doanh của họ làm tổn hại tới lợi ích của toàn xá hội, tạo ra môi trờng tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trờng nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa làm nảy sinh nhu cầu phải hạn chế các yếu tố bóc lột, phân hoá xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối hài hoà, phân phối theo nguyên tắc lao động, kết hợp với các chính sách xã hội khác. Đặc điểm mới ấy của nền kinh tế thị trờng nớc ta đòi hỏi chất lợng điều chỉnh bằng pháp luật cao hơn so với việc điều chỉnh bằng pháp luật trong các chế độ kinh tế khác. Tuy nhiên trên thực tế hệ thống pháp luật kinh tế hiện hành nớc ta còn thiếu tính hệ thống, thiếu đồng bộ, tính phối hợp nhiều văn bản cùng điều chỉnh một loại

quan hệ kinh tế còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, nguyên tắc hàng đầu là mọi ngời, mọi doanh nghiệp phải đợc bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh vẫn cha đợc thể hiện một cách đầy đủ, xuyên suốt, việc tuân thủ, chấp hành và áp dụng luật pháp kinh tế còn cha tơng xứng. Do vậy chúng ta cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế, hoàn thành việc ban hành các quy chế pháp lý của các chủ thể quan hệ kinh tế, đổi mới và hoàn thiện chế định pháp lý về quyền sở hữu của Nhà nớc đối với tài sản giao cho các doanh nghiệp Nhà n- ớc, cải cách hệ thống tổ chức bảo đảm thi hành pháp luật quản lí kinh tế, đẩy mạnh đấu tranh chống các tệ nạn và khuyết tật xã hội, chống tệ quan liêu, tham nhũng, các tội ác kinh tế...

*Nhà nớc với kinh tế quốc doanh và đặc khu kinh tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế (Trang 35 - 38)