1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường ptdtnt quảng nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PTDTNT QUẢNG NAM THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG – 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PTDTNT QUẢNG NAM THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Gỉảng viên hướng dẫn: TS BÙI VIỆT PHÚ ĐÀ NẴNG – 2019 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Việt Phú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng đào tạo (sau đại học) trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập thực luận văn Luận văn không tránh khỏi sai xót, kính mong nhận quan tâm dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu iii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ QUẢNG NAM THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: NguyễnThị Thu Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI VIỆT PHÚ Cơ sở đào tạo: Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Những kết luận văn: Đề tài hệ thống hóa nhữngvấn đề công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp (GDNGLL) Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; khảo sát đầy đủ vể thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL Trường Trung học phổ thông hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quảnlý hoạt động GDNGLL Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm, giai đoạn 2019 - 2025: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch phù hợp, hiệu Biện pháp 3: Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm, lực lượng giáo dục trực tiếp tham gia công tác tổ chức hoạt động GDNGLL Biện pháp 4: Tăng cường đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động GDNGLL Biện pháp 5: Huy động tham gia tổ chức, đoàn thể nhà trường Biện pháp 6: Chủ động phối kết hợp Nhà trường - Gia đình xã hội để bổ sung nguồn lực tổ chức hoạt động GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, hệ thống hóa nghiên cứu ngồi nước, xác định khái niệm cơng cụ làm sở cho nghiên cứu lý luận, nội dung lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Trên sở đó, đề tài chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp thiết lập công cụ khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho 300 khách thể CBQL,GVCN, GVBM, HS Đoàn niên nhà trường Luận văn khảo sát, mô tả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; từ đó, rút mặt mạnh, mặt yếu công tác này, đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động công tác trường THPT PTDTNT địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019 - 2025 Hướng nghiên cứu đề tài: Kết nghiên cứu đề tài áp dụng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Trường THPT Trường PTDTNT Quảng Nam theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; đồng thời theo dõi kết phản hồi để đánh giá thêm tính ứng dụng đề tài làm sở cho việc nghiên cứu, áp dụng rộng đề tài vào thực tiễn Từ khóa:Trung học phổ thông, Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT), quản lý giáo dục, quản lý, giáo dục Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài TS Bùi Việt Phú NguyễnThị Thu iv INFORMATION OF GRADUATION THESIS Thesis title: MANAGEMENT OF EDUCATION ACTIVITIES OUTSIDE CLASS HOURS IN ETHNIC MINORARY BOARDING SCHOOL IN QUANG NAM PROVINCE ACCORDING TO THE ORGANIZATION OF EXPERIENTIAL ACTIVITIES Major: Education Management Student’s full name: NguyenThi Thu Science instructor: Ph.D BUI VIET PHU Training Place: University of Education - Danang University Summary The main results of the thesis: The thesis has systematized the basic issues about the management of educationactivities outside class hours in ethnic minority boarding schoolsin Quang Nam province towards organization of experiential activities; fully surveying the status of the management of educationactivities outside class hours at high schools and the system of boarding ethnic minority Boarding schools of districts in Quang Nam province Based on theoretical research and practical surveys, the thesis has proposed measures/methods to manage the management of educationactivities outside class hours in Ethnic Minority Boarding Schoolin Quang Nam province towards organization of experiential activities, in the period of 2019 - 2025 as follows: Method 1: Raising awareness for educational forces in schools Method 2: Building appropriate and effective plans Method 3: Strengthening the improvement work for part-time teachers, the education forces directly involved in organizing the management of educationactivities outside class hours Method 4: Strengthening evaluation, drawing experience in in organizing the management of educationactivities outside class hours Method 5: Mobilizing the participation of organizations and unions inside and outside the school Method 6: Actively coordinating between the School-Family and society to supplemnt resources to organize educational activities in the direction of organizing effective experience activities Scientific and practical significance of the thesis The thesis has contributed to elucidating the theoretical basis, systematizing domestic and foreign studies, identifying concepts as the basis for theoretical research, pointing out the theoretical content of the management of educationactivities outside class hours in ethnic minority boarding schoolsin Quang Nam province towards organization of experiential activities On that basis, the thesis has selected appropriate research methods and set up survey tools on the status the management of educationactivities outside class hours in ethnic minority boarding schoolsin Quang Nam province towards organization of experiential activities for nearly 300 guests are administrators, head teachers, subject teachers, pupils and youth union in the school.The thesis has surveyed, described and properly assessed the reality of the management of educationactivities outside class hours in ethnic minority boarding schoolsin Quang Nam province towards organization of experiential activities; From there, drawing out the strengths and weaknesses of this work, and proposing specific solutions to improve the performance of this work in high schools and ethnic minority boarding schools in Quang Nam province in the period of 2019 - 2025 The next research direction of the topic: Research results of the topic can be applied in the management of educationactivities outside class hours in ethnic minority boarding schoolsin Quang Nam province towards organization of experiential activities; at the same time, monitoring the results of feedback to further assess the applicability of the topic as a basis for the research and wider application of the topic into practice Keywords:High schools, ethnic minority boarding schools, education management, management, education Confirmation of instructors Student Ph.D Bui Viet Phu Nguyen Thi Thu v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PTDTNT THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ÐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cảnh thay đổi 2.2.Đối với Sở giáo dục Đào tạo Quảng Nam Mở lớp tập huấn hoạt động GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho cán quản lý, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp, Cán Đồn, Đội, giáo viên tham gia GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ tổ chức, tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường nguồn kinh phí cho nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm động viên, khích lệ tinh thần 80 làm việc cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 2.3 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thi, hội thảo cấp thành phố hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Đẩy mạnh hoạt động thi đua trường hệ thống trường PTDTNT nói riêng hệ thống trường THPT nói chung địa bàn tỉnh hoạt động nhằm động viên, thu hút CBQL, giáo viên học sinh tham gia 2.4 Đối với trường PTDTNT Quảng Nam Lãnh đạo nhà trường cần phải có nhận thức đắn vị trí, vai trị nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm phát triển toàn diện nhân cách học sinh mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán người DTTS trường giai đoạn Thực công tác quản lý cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Giáo viên nhà trường phải thường xuyên tự học hỏi nâng cao lực quản lý, kỹ tổ chức hoạt động GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Cần nhận thức đắn vị trí, vai trị hoạt động giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học sinh cần xác định đắn động học tập, tích cực chủ động học tập, rèn luyện tính tự giác tính kỷ luật Tích cực tham gia hoạt động GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp, tổ chức, giải tình huống, lãnh đạo nhóm, làm việc nhóm Nhà trường cần có kế hoạch mời chuyên gia tập huấn, tư vấn tổ chức hoạt động GDNGLL theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trước trình thực hoạt động 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình GDPT tổng thể năm 2017 Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Modul THCS 34 - Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch).Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 11 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Nxb giáo dục 13 Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng 14 Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học 15 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học Nxb Khoa học kỹ thuật giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (1999), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở Nxb giáo dục 82 17 T.A.Ilina (1978-1979), Giáo dục học, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 18 Trần Kiểm ( 2008), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Tâm lý học giáo duc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Luật giáo dục số 38/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 23 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục Nxb giáo dục 24 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 10 Nxb Giáo Dục 25 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 11 Nxb Giáo Dục 26 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên lớp 12 Nxb Giáo Dục 27 Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm” 28 Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 29 Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009),Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam 31 Trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam, Các báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm học 2016– 2017; 2017– 2018; 2018 – 2019 ... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PTDTNT QUẢNG NAM THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã... trạng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng trải nghiệm cơng tác QL hoạt động lên lớp trường PTDTNT Tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất biện pháp QL hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm. .. thực trạng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cơng tác QL hoạt động giáo dục lên lớp trường PTDTNT Tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất biện pháp QL hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng trải nghiệm hiệu hơn,

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w