Hoàn thiện cơ sở pháp lý về thành lập và hoạt động của Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế thế giới đã bớc sang thế kỷ 21 với những thành tựu vàtốc độ phát triển đầy ấn tợng Với xu hớng khu vực hoá và dần dần tiếntới toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay đã và đang đặt ra cho kinh tế nớc
ta nhiều thử thách cũng nh nhiều triển vọng tốt đẹp cho quá trình hộinhập
Với đặc điểm của một nớc đang phát triển, chúng ta cần phải huy
động đợc một nguồn vốn nớc đáp ứng cho tiến trình phát triển của đấtnớc, mà cụ thể là đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp Với cơcấu doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 90% doanh nghiệp cả nớc nhu cầuvốn cho các doanh nghiệp này ngày càng tăng do nhu cầu đầu t, đổimới thiết bị, máy móc, công nghệ và còn do số lợng ngày càng lớn củacác doanh nghiệp mới đợc thành lập Nhận thức đợc nhu cầu cấp thiếtnày, từ năm 1995 chúng ta đã lựa chọn loại hình tín dụng thu mua (chothuê tài chính) nh một lối thoát cho cơn khát vốn đang trói buộc cácdoanh nghiệp Với những u điểm của mình, CTTC tỏ ra đặc biệt thíchhợp với những doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn tái cấu trúc và cơcấu lại dây chuyền sản xuất, và trên thực tế CTTC cũng đã mang lại chonhiều doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội thuận lợi để tìm kiếmnguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh v.v Tuy vậy qua thực tiễn vàinăm hoạt động nghiệp vụ cho thuê tài chính đã gặp phải một số khókhăn nhất định, mà khó khăn lớn nhất cần phải tháo gỡ ngay là nhữngtồn tại của môi trờng pháp lý đối với nghiệp vụ này
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng
Ngoại thơng Việt Nam em chọn đề tài “Hoàn thiện cơ sở pháp lý
về thành lập và hoạt động của Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam” Với đề tài này, em muốn trình bày nhữngtồn tại của môi trờng pháp lý đối với hoạt động cho thuê tài chính và từ
đó đa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiệnthuận lợi phát triển thị trờng cho thuê tài chính ở nớc ta, góp phần thúc
đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và quátrình hội nhập với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thế giới
Nội dung đề tài đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I - Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động cho thuê tài chính
Trang 2Chơng II- Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Chơng III - Hoàn thiện cơ chế pháp lý để phát triển thị trờng CTTC ở nớc ta
Trang 3Chơng I
Những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động cho
thuê tài chính.
I-/ Khái quát về hoạt động cho thuê tài chính (CTTC).
a,
ở các n ớc
Cho thuê tài sản là một hoạt động đợc sáng tạo ra từ rất sớm trong lịch sửvăn minh nhân loại Các giao dịch thuê tài sản đã xuất hiện từ năm 2.800 trớcCông nguyên tại thành phố Sumerian của ngời UR (là một thành phố phíaNam của thành phố Mesopotania - gần vịnh Ba t, là một phần Iraq ngày nay).Trong các giao dịch đó, ngời cho thuê là các thầy tu, còn các nông dân tự do
là ngời đi thuê Tài sản thuê ở đây là các công cụ sản xuất nông nghiệp nh súcvật kéo, nhà cửa, ruộng đất
Những bộ luật quy định về cho thuê tài sản cũng ra đời từ rất sớm Vàonhững năm 1700 trớc Công nguyên, vua Babilon là Hamunarabi đã ban hànhnhiều văn bản quan trọng tạo ra một bộ luật lớn trong đó có đa ra những quy
định về cho thuê tài sản
Trong các nền văn minh cổ đại nh Hy lạp - La mã, Ai cập cũng xuất hiệncác hình thức cho thuê để tài trợ cho việc sử dụng đất đai, gia súc, công cụ sảnxuất Các giao dịch thuê mua dới thời kỳ này thuộc loại thuê mua truyềnthống (Traditional Lease), với phơng thức giao dịch tơng tự nh phơng thứcthuê vận hành ngày nay
Cho đến những năm 50 của thế kỷ 19, ở Mỹ xuất hiện hình thức tín dụngthuê mua thuần (Net Lease) do Công ty United States Leasing Corporationsáng tạo ra Từ khi xuất hiện nghiệp vụ này hoạt động CTTC đã có một bớcphát triển nhảy vọt, đã tạo ra một sự thay đổi về chất của hoạt động CTTC.Theo nghiệp vụ này thì các Công ty CTTC có thể cho thuê một tài sản nh mộtnhà máy hoàn chỉnh theo kiểu chìa khoá trao tay Về chủng loại tài sản chothuê rất phong phú đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầu thuê tài sản Tài sản thuê
có thể là máy móc, thiết bị, dụng cụ văn phòng và cả những toà nhà lớn, thậmchí cả tổ hợp nguyên tử
Năm 1960 nghiệp vụ CTTC đợc phát triển sang Châu Âu, đánh dấu cho
sự kiện này là việc nghiệp vụ CTTC đợc ghi vào Luật thuê mua của hai cờngquốc kinh tế mạnh nhất Châu Âu là Anh và Pháp
Trong những năm gần đây hoạt động CTTC đang phát triển rất nhanh ởcác nớc đang phát triển ở Châu á, Châu Phi Năm 1994 giá trị máy móc thiết
bị thông qua hoạt động CTTC lên tới 44 tỷ USD, tăng gần 3 lần so với năm
1988 Riêng ở Hàn quốc là một trong những nớc mà hoạt động CTTC đạt đợc
Trang 4những bớc tăng trởng đầy ấn tợng Năm 1994 nớc này đã trở thành thị trờngCTTC đứng thứ 5 trên thế giới.
Nh vậy, hoạt động CTTC đã có nguồn gốc ra đời từ rất sớm và kể từnhững năm 50 của thế kỷ 19 hoạt động này đã đợc sử dụng nh một nghiệp vụtài chính chuyên sâu và có hiệu quả trên phạm vi toàn cầu với sự ra đời củahàng loạt các Công ty CTTC độc lập, các Công ty này đã tạo ra những lợi íchkinh tế đáng kể cho nền kinh tế các nớc
b,
ở Việt nam.
Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta tăng trởng khá ổn định so với cácnớc trong khu vực Đông nam á Một trong những yếu tố quan trọng góp phầntạo nên kết quả đó chính là chính sách đầu t phát triển kinh tế đã đợc cởi mở.Các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh: Bên cạnh cácnguồn vốn đầu t từ bên gnoài nh ODA, WB, ADB, vốn liên doanh v.v cácdoanh nghiệp còn đợc các tổ chức tài chính, tín dụng trong nớc cho vay hàngchục ngàn tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Tuynhiên việc vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt
là vốn trung và dài hạn để trang bị, đổi mới máy móc trang thiết bị và côngnghệ còn nhiều khó khăn, trở ngại Do vậy, các doanh nghiệp rất khó khăntrong việc đầu t máy móc, thiết bị sản xuất ra sản phẩm mới với số lợng, chấtlợng và giá cả để cạnh tranh với hàng nhập khẩu và vơn tới xuất khẩu ra thị tr-ờng thế giới Nhận thức đợc vấn đề cấp bách này, từ năm 1995 chính phủ đã
có Nghị định 64 - CP ngày 9/ 10/ 1995, Ban hành quy chế tổ chức và điềuhành của Công ty CTTC Việt nam Với mục đích tạo ra một kênh tín dụngmới để hỗ trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị côngnghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Tính đến cuối năm 1997, sau 2 năm Nghị định 64 có hiệu lực cả nớc đã
ra đời 7 Công ty CTTC Các Công ty này đợc thành lập theo loại hình Công tytrực thuộc các ngân hàng thơng mại quốc doanh hoặc các Công ty liên doanh.Ngoài ra cho đến nay đã xuất hiện trên 5 Công ty có hoạt động cho thuê máymóc thiết bị Đến năm 1998 Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam thành lập Công
ty CTTC nâng tổng số Công ty CTTC trong cả nớc lên 8 Công ty, cùng vớimột thị trờng gồm hơn 6000 doanh nghiệp Nhà nớc và hàng chục ngàn doanhnghiệp cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã đang đói vốn trầm trọng để
đầu t đổi mới công nghệ
a, Một số khái niệm về hoạt động CTTC.
* Khái niệm cho thuê tài chính và đặc điểm của hoạt động CTTC
Cho thuê tài chính là hoạt động còn hết sức mới mẻ ở Việt nam; vì vâyvẫn còn nhiều ngời cha hiểu đợc rõ khái niệm và các tiêu chuẩn để một giaodịch đợc coi là CTTC dẫn đến cha có sự phân biệt giữa CTTC và các hình thứctín dụng khác Việc làm rõ khái niệm này có ý nghĩa quan trọng
Trang 5Hiện nay trên thế giới, ở mỗi quốc gia khác nhau có khái niệm khác nhau
về CTTC Tuy nhiên để một giao dịch đợc coi là CTTC thì giao dịch đó phảithoả mãn 1 trong 4 điều kiện sau đây của Uỷ ban tiêu chuẩn Kế toán quốc tế(IASC):
- Quyền sở hữu tài sản thuê đợc chuyển giao khi kết thúc hợp đồng
- Hợp đồng quy định quyền chọn mua tài sản thuê với giá tợng trng tạithời điểm chấm dứt hợp đồng
- Thời hạn của hợp đồng chiếm phần lớn thời hạn hữu dụng của tài sản
- Hiện giá của toàn bộ các khoản tiền thuê do ngời thuê trả tơng đơnghoặc lớn hơn giá thị trờng của tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng
Dựa trên những cơ sở đó, tại mỗi quốc gia có hoạt động CTTC lại đa ranhững tiêu chuẩn phù hợp với môi trờng kinh doanh của đất nớc mình ở nớc
ta trong Luật các tổ chức tín dụng (12/ 12/ 1997) và Nghị định 64 CP (9/ 10/1995) đều đa ra khái niệm CTTC Theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng thì
“Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồngcho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê.Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đótheo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê Trong thời hạn chothuê, các bên không đợc đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng’
Theo điều 3 Nghị định 64 CP ngày 9/ 10/ 1995 của chính phủ ban hànhQuy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty CTTC tại Việt nam,một giao dịch CTTC phải thoả mãn một trong các điều kiện sau:
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc quyềnchuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuậncủa hai bên
- Nội dung hợp đồng thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bênthuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo gia danh nghĩa thấp hơn giáthực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cầnthiết để khấu hao tài sản
- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phảitơng đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng
Nh vậy về cơ bản những quy định của Nghị định 64 CP về tiêu chuẩn đểmột giao dịch đợc gọi là CTTC đã phù hợp với những điều kiện của Uỷ bantiêu chuẩn Kế toán quốc tế (IASC)
* Khái niệm bên cho thuê:
Bên cho thuê là ngời nắm quyến sở hữu đối với tài sản cho thuê trongsuốt thời hạn của hợp đồng Theo quy định của pháp luật Việt nam thì bên chothuê là Công ty CTTC có t cách pháp nhân đợc cấp giấy phép hoạt động
* Khái niệm bên thuê:
Trang 6Trong một giao dịch CTTC thì bên đi thuê là khách hàng của các Công tyCTTC Theo quy định của pháp luật Việt nam thì bên đi thuê chỉ có thể là cácdoanh nghiệp đợc cơ quan Nhà nớc thành lập Việc sử dụng tài sản thuê củabên thuê phải tuân theo những thoả thuận trong hợp đồng, không đợc chuyểnquyền sử dụng tài sản thuê cho cá nhân, tổ chức khác nếu không đợc bên chothuê đồng ý bằng văn bản Do đặc trng của hoạt động CTTC là bên đi thuêkhông đợc quyền sở hữu tài sản thuê, nên bên thuê không đợc dùng tài sảnthuê để cầm cố, thế chấp hoặc để đảm bảo cho bất kỳ nghiệp vụ tài chính nàokhác Tuy nhiên bên thuê cũng phải có trách nhiệm bảo dỡng, sửa chữa tài sảnthuê và chịu mọi rủi ro đối với tài sản thuê và mọi rủi ro do tài sản thuê gây racho cá nhân tổ chức khác trong thời hạn thuê Khi kết thúc thời hạn thuê bên
đi thuê có quyền mua lại tài sản hoặc thoả thuận tiếp tục thuê tài sản đó vớibên cho thuê
* Khái niệm tài sản thuê:
Tài sản thuê là đối tợng của giao dịch CTTC Theo nghị định 64 CP thìtài sản thuê là máy móc thiết bị và các động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ thuậttiên tiến, có giá trị sử dụng hữu ích trên một năm, đợc sản xuất trong nớc hoặcnhập khẩu
* Khái niệm thời hạn cho thuê:
Thời hạn cho thuê là thời gian bên thuê sử dụng tài sản thuê và trả tiềnthuê, đợc bên cho thuê và bên thuê thoả thuận trong hợp đồng thuê Tronghoạt động CTTC, thời hạn thuê có thể chia làm hai giai đoạn theo sự thoảthuận của hai bên:
+ Thời hạn thuê cơ bản: là thời hạn các bên không đợc quyền huỷ nganghợp đồng nếu không có sự chấp thuận của bên kia Trong suốt thời gian này,ngời cho thuê thờng kỳ vọng thu hồi đủ vốn cộng với số tiền lãi trên số tiềnvốn đã tài trợ
+ Thời hạn gia hạn tuỳ chọn: là thời hạn ngời thuê có thể tiếp tục thuêthiết bị tuỳ theo ý muốn của họ Tiền thuê trong giai đoạn này thờng rất thấp
so với tiền thuê trong thời hạn cơ bản, thờng chiếm tỷ lệ 1- 2% tổng số tiềnthuê ban đầu
* Khái niệm tiền thuê:
Tiền thuê là khoản tiền bên đi thuê phải thanh toán cho bên cho thuê theothoả thuận trong hợp đồng Tổng số tiền thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trịcủa tài sản thuê trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng Mức tiền thuê tuỳthuộc vào thời hạn và phơng thức của hợp đồng
b, Phân biệt hoạt động CTTC với các hoạt động tín dụng khác.
* Sự khác biệt giữa CTTC và cho thuê vận hành
Thuê vận hành là hình thức cho thuê tài sản có từ lâu đời, nó còn đợc gọi
là cho thuê hoạt động hay cho thuê kiểu truyền thống Giữa CTTC và cho thuêvận hành có sự khác biệt nh sau:
Trang 7- Đối với hoạt động CTTC thì không đợc huỷ ngang hợp đồng còn chothuê vận hành các bên có thể huỷ ngang hợp đồng.
- Trong hoạt động CTTC, những rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sảnthuê thì do bên thuê chịu, còn trong hoạt động cho thuê vận hành thì bên đithuê không phải chịu những rủi ro ấy khi những thiệt hại đối với tài sản khôngphải do lỗi của bên thuê
- Đối với hoạt động CTTC, tài sản thuê trớc khi ký hợp đồng có thểkhông thuộc sở hữu của ngời cho thuê mà do ngời đi thuê tìm, lựa chọn nhàcung cấp và yêu cầu các Công ty CTTC mua để cho bên thuê thuê tài sản đó.Còn đối với hoạt động cho thuê vận hành thì tài sản trớc khi ký hợp đồng phảithuộc quyền sở hữu của bên cho thuê
- Bên CTTC chấp nhận chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hếthạn hợp đồng, còn bên cho thuê vận hành thì không có ý định đó
- Thời hạn cho thuê trong CTTC chiếm phần lớn thời gian hữu ích của tàisản, trong khi đó thời gian cho thuê vận hành thờng rất ngắn
- Tổng số tiền mà bên đi thuê phải trả trong CTTC rất lớn, còn trong chothuê vận hành thì số tiền này rất nhỏ so với giá trị tài sản lúc ký kết hợp đồng
Phân biệt giữa hoạt động CTTC với hình thức mua trả góp
- Trong CTTC bên cho thuê là các Công ty CTTC còn trong hoạt độngmua trả góp thì bên cho thuê có thể là nhà cung cấp hoặc Công ty CTTC
- Bên đi thuê trong giao dịch CTTC là các pháp nhân còn trong mua bántrả góp thì bên đi thuê là các pháp nhân hoặc cá nhân
- Thời hạn của hợp đồng trong CTTC từ 1 đến 20 năm hoặc dài hơn,trong giao dịch mua trả góp có thời hạn từ 1 đến 5 năm
- Giá trị còn lại của tài sản trong CTTC có thể chuyển giao cho bên thuêkhi hết hạn hợp đồng Còn trong mua bán trả góp thì giá trị còn lại của tài sảnchuyển giao cho ngời thuê khi hết hạn hợp đồng
- Quyền sở hữu trong giao dịch CTTC thuộc về bên thuê khi kết thúc hợp
đồng nếu 2 bên có thoả thuận Trong giao dịch mua trả góp thì quyền sở hữutài sản đơng nhiên thuộc về bên thuê khi kết thúc hợp đồng
* Sự khác biệt giữa CTTC với hình thức cho vay bằng tiền
- Tín dụng ngân hàng là hình thức cho vay bằng tiền dới hình thức chovay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng đối với kháchhàng CTTC cũng là hình thức cho vay nhng là cho vay bằng tài sản Chính vìvậy sau khi ký kết hợp đồng thì bên thuê là các doanh nghiệp đi thuê sẽ đợc
bổ xung tài sản cố định nh máy móc thiết bị Còn đối với tín dụng ngân hàngdoanh nghiệp sẽ đợc bổ xung vốn lu động bằng tiền
Trang 8- Phí CTTC thờng cao hơn lãi suất tín dụng trung và dài hạn trong tíndụng ngân hàng vì phí trong hoạt động CTTC đợc tính trên cơ sở lãi suấttrung, dài hạn và phí quản lý Công ty CTTC.
- Hoạt động CTTC, bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản,bên đithuê chỉ có quyền sử dụng, khai thác công dụng của tài sản, vì vậy bên chothuê vẫn có quyền kiểm tra tài sản trong quá trình sử dụng của bên thuê.Trong tín dụng ngân hàng các tổ chức tín dụng chỉ cấp tiền cho bên đi vay, vìvậy nếu doanh nghiệp dùng tiền đó đầu t vào tài sản thì họ có quyền sở hữu tàisản và khi doanh nghiệp đó bị phá sản thì bên đi vay tiền mặc nhiên thu hồi tàisản của mình còn trong CTTC thì quyền đó thuộc về các Công ty CTTC.Chính vì vậy tín dụng thông qua CTTC có mức độ an toàn cao hơn tín dụngvay bằng tiền
- Trong hoạt động CTTC, bên đi thuê không phải thế chấp tài sản còntrong tín dụng ngân hàng bên đi vay bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vayvốn tại các tổ chức tín dụng
Kể từ khi ra đời cho đến nay, hoạt động CTTC đã phát triển hết sức mạnh
mẽ ở nhiều quốc gia Sở dĩ các quốc gia lựa chọn hình thức tín dụng này là dolợi ích to lớn mà nó mang lại cho nền kt nói chung và các chủ thể tham giavào hoạt động CTTC
a, Lợi ích đối với nền kinh tế.
* CTTC góp phần thu hút đầu t n ớc ngoài cho nền kinh tế
Do tính chất của CTTC có mức độ rủi ro thấp, phạm vi tài trợ rộng rãihơn các hình thức tín dụng khác nên CTTC có thể huy động vốn nhàn rỗitrong dân c Hơn nữa CTTC không làm tăng nợ nớc ngoài, do đó thông quahình thức tín dụng này các quốc gia vừa thu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng cácthiết bị máy móc, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vừa tạo môi trờng thuậnlợi cho việc tiếp nhận vốn ODA Đặc biệt đối với các nớc kinh tế đang pháttriển nh nớc ta thì CTTC đã và đang phát huy vai trò mạnh mẽ, bởi vì các nớc
đang phát triển việc tích luỹ vốn thờng rất khó khăn, không đáp ứng đợc nhucầu đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ Chỉ có CTTC mới khắc phục đợc khó khăn này vì nó cóvai trò quan trọng trong việc thu hút vốn quốc tế, hiện đại hoá sản xuất, tănghiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
* CTTC góp phần thúc đẩy thị tr ờng vốn phát triển
Về mặt lý luận, CTTC là hoạt động tài trợ tín dụng trung, dài hạn, do đó
có thể coi thị trờng CTTC là một bộ phận cấu thành của thị trờng vốn Khi thịtrờng này phát triển sẽ tạo ra sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng từ đó thúc
đẩy các hình thức tín dụng mới ra đời nâng cao hiệu quả hoạt động của cáchình thức tín dụng hiện có
Trang 9* CTTC góp phần thúc đẩy đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến khoa học
kỹ thuật
Thông qua hoạt động CTTC, các loại máy móc thiết bị, công nghệ, trình
độ quản lý tiên tiến đợc ứng dụng, nâng cao trình độ sản xuất trong điều kiệnthiếu vốn đầu t Trên cơ sở đó trình độ khoa học kỹ thuật của một quốc gia đ-
ợc phát triển
b, Lợi ích đối với bên cho thuê.
* CTTC là một hoạt động kinh doanh tín dụng có mức độ an toàn cao
Là hình thức tài trợ vốn trung, dài hạn thông qua việc cho thuê các máymóc thiết bị và công nghệ , do đó CTTC là một hình thức tài trợ có mức độ antoàn cao đối với bên cho thuê vì:
Thứ nhất, quyền sở hữu tài sản cho thuê thuộc ngời cho thuê, ngời cho
thuê có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản Nếu có những dấu hiệukhông an toàn, ngời cho thuê có thể thu hồi tài sản ngay, hạn chế rủi ro trongkinh doanh
Thứ hai, tài trợ thông qua CTTC sẽ đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục
đích, nhờ vậy đảm bảo khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời chothuê và khả ngăng trả nợ của họ
Thứ ba, tài trợ bằng hoạt động CTTC giúp ngời cho thuê không bị khó
khăn về khả năng thanh khoản do tiền thuê và vốn đợc thu hồi dạ trên hiệuquả hoạt động của tài sản
* Hoạt động CTTC giúp ng ời cho thuê linh hoạt trong kinh doanh :
+ Trong thời gian diễn ra giao dịch cho thuê, nguồn vốn tài trợ đợc thuhồi dần, cho phép ngời cho thuê có thể tái đầu t
+ Ngời cho thuê chỉ tập trung vào lĩnh vực hẹp nên có điều kiện đầu ttheo chiều sâu cả về kiến thức kinh tế kỹ thuật và kỹ năng nghiệp vụ tín dụng
Nh vậy ngày càng có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh
c, Lợi ích đối với ng ời đi thuê.
* Ng ời thuê có khả năng tăng năng lực sản xuất khi không có khả năng
về nguồn vốn để đầu t
Trong quá trình hoạt động sản xuất, mục đích tối cao của doanh nghiệp
là lợi nhuận cao Muốn vậy sản phẩm của mình phải có vị trí trên thị trờngthông qua chất lợng sản phẩm, gia cả hợp lý và hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.Trong kinh tế thị trờng, luôn có nhiều đối thủ cạnh tranh, luôn có sự thay đổi
về công nghệ Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn có sự thích ứng với môi trờngkinh doanh, đảm bảo sản phẩm không bị lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh.Nhng trên thực tế, vốn của doanh nghiệp rất hạn chế, đặc biệt là đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ, thờng gặp khó khăn về vốn trung và dài hạn Các doanhnghiệp này có thể đi vay vốn ở các tổ chức tài chính nhng với điều kiện họ
Trang 10phải có tài sản để thế chấp, hoặc phải có một pháp nhân đứng ra bảo lãnh, mà
điều này lại quá khó khăn đối với doanh nghiệp đang đói vốn Tuy nhiên,bằng con đờng thuê tài chính, bên đi thuê không phải có tài sản thế chấp màvẫn có máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến nếu họ có uy tín và dự án kinhdoanh khả thi
* Hoạt động CTTC có thể giúp cho doanh nghiệp đi thuê không bị đọngvốn vào tài sản cố định
Mặc dù, trên thực tế nếu các doanh nghiệp có khả năng tài chính để tự tàitrợ để đổi mới máy móc thiết bị, nhng để đáp ứng vốn lu động trong các hoạt
động khác Các doanh nghiệp lựa chọn con đờng đi thuê tài chính để có tài sản
cố định mà nguồn vốn lu động vẫn đợc đảm bảo
* CTTC cho phép ng ời đi thuê tiết kiệm đ ợc chi phí từ việc giảm thuế.Trong hạch toán cuối năm của mỗi doanh nghiệp, các khoản tiền thuêphải trả đợc tính vào chi phí hợp lệ, hợp lý do đó chúng làm giảm thu nhậpchịu thuế của doanh nghiệp Vì vậy tiết kiệm đợc một khoản tiền đáng kể dogiảm đợc thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
d, Lợi ích đối với ng ời cung cấp tài sản thuê.
Hoạt động CTTC phát triển, tạo cho các bên đi thuê dễ dàng trong việc
đổi mới máy móc, thiết bị vì vậy sẽ tạo ra một thị trờng tiêu thụ máy móc thiết
bị rộng lớn cho các nhà sản xuất, các nhà cung cấp Hơn nữa trong CTTC cácCông ty CTTC đóng vai trò là trung gian giữa ngời đi thuê (bên cầu) và ngờisản xuất, cung cấp máy móc, thiết bị công nghệ (bên cung) nên các Công tyCTTC đã trở thành một mạng lới phân phối sản phẩm với số lợng lớn và cóhiệu quả
Trang 11II-/ Cơ chế pháp lý trong việc thành lập và hoạt động của các Công ty CTTC tại Việt nam.
a, Các loại Công ty CTTC đ ợc phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam
Theo quy định tại Thông t số 03/ TT - NH5 hớng dẫn thự hiện Quy chếtạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty CTTC tại Việt nam Các loạiCông ty CTTC bao gồm:
- Công ty CTTC của Việt nam gồm:
+ Công ty CTTC do ngân hàng, Công ty tài chính của Việt nam thành lập
+ Công ty CTTC do ngân hàng , Công ty tài chính cùng với các doanhnghiệp khác của Việt nam thành lập
Các loại Công ty CTTC trên đợc thành lập dới hình thức doanh nghiệpNhà nớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, có quyền hạch toán kinh doanh
độc lập và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình
- Các Công ty có yếu tố vốn nớc ngoài bao gồm:
+ Công ty liên doanh giữa bên Việt nam là một hoặc nhiều ngân hàng,Công ty tài chính, doanh nghiệp (nhng ít nhất phải có một ngân hàng hoặcmột Công ty tài chính tham gia) với bên nớc ngoài là một hoặc nhiều ngânhàng, Công ty tài chính, Công ty CTTC và tổ chức tài chính quốc tế trên cơ sởhợp đồng liên doanh
+ Công ty 100% Vốn nớc ngoài do các ngân hàng, Công ty tài chính,Công ty CTTC nớc ngoài thành lập tại Việt nam bằng 100% vốn 100% vốncủa bên nớc ngoài
b, Điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các Công ty CTTC.
Để đảm bảo điều kiện tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật vàcũng để đảm bảo việc cấp giấy phép cho đúng đối tợng có khả năng kinhdoanh Nhà nớc đa ra các điều kiện cầu thiết, chỉ khi có đủ các điều kiện đócác cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền mới cấp (và phải cấp) giấy phép thành lập
và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (Công ty CTTC) Theo luật các tổ chứctín dụng thì các chủ thể thành lập phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
1 Có nhu cầu hoạt động trên địa bàn
Nói cách khác ngời xin cấp giấy phép hoạt động CTTC phải xác định đợcthị trờng khách hàng của mình, hoạt động CTTC phải là hoạt động đang đợc
sự quan tâm của các doanh nghiệp và cũng phải phù hợp với các chính sáchphát triển kinh tế đất nớc
Trang 122 Có mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật.
Đối với hoạt động CTTC - một hoạt động mới mẻ - là một hoạt động tíndụng, mà muốn hoạt động đợc bắt buộc các tổ chức tín dụng phải có một sốvốn nhất định Số vốn này cũng là yếu tố đảm bảo khả năng tài chính của tổchức tín dụng trong quan hệ với khách hàng, với bên cung cấp tài sản thuê.Theo quy định tại Nghị định 82/ 1998/ NĐ-CP ngày 03/ 10/ 1998 của chínhphủ ban hành danh mục mức vốn pháp định đối với các tổ chức tín dụng Mứcvốn pháp định đối với các Công ty CTTC (tổ chức tín dụng phi ngân hàng) nhsau:
- Đối với Công ty CTTC Việt nam mức vốn pháp định là 50 tỷ đồng Việt nam
- Đối với Công ty CTTC liên doanh và Công ty CTTC 100% vốn nớcngoài mức vốn pháp định là 5.000.000 USD
3 Thành viên sáng lập phải có uy tín và năng lực tài chính
Đối với Công ty CTTC Việt nam thì thành viên sáng lập phải là một hoặcnhiều ngân hàng, Công ty tài chính thành lập Công ty CTTC trực thuộc hoặc
có thể cùng với các doanh nghiệp khác thành lập Công ty CTTC dới hình thứcCông ty TNHH, Công ty cổ phần
Đối với Công ty CTTC liên doanh thì bên Việt nam bắt buộc phải có ítnhất một ngân hàng, Công ty tài chính tham gia và bên nớc ngoài có thể làngân hàng, Công ty tài chính, Công ty CTTC hoặc tổ chức tài chính quốc tế
Đối với Công ty CTTC 100% vốn nớc ngoài thì chủ thể thành lập là cácngân hàng, Công ty tài chính hoặc các Công ty CTTC nớc ngoài
Quy định này làm nâng cao tính pháp lý của Công ty CTTC trong việcthành lập cũng nh hoạt động Vì các chủ thể thành lập hoặc tham gia thành lậpCông ty CTTC chủ yếu là các ngân hàng, các Công ty tài chính Đó là cácchủ thể có uy tín và năng lực tài chính cũng nh kinh nghiệm và nghiệp vụ hoạt
động CTTC
4 Ngời quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độchuyên môn phù hợp
Tổng giám đốc (giám đốc) Công ty CTTC phải là ngời có năng lực lãnh
đạo, am hiểu kỹ thuật nghiệp vụ về kinh doanh tiền tệ; tốt nghiệp đại học vềkinh tế, tài chính hoặc ngân hàng trở lên hoặc có trình độ tơng đơng; có thờigian công tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng từ 5 năm trở lên
5 Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật.Bao gồm những nội dung sau: Tên và nơi đặt trụ sở chính; Nội dung vàphạm vi hoạt động; thời hạn hoạt động; Vốn điều lẹ và phơng thức góp vốn;nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT , Tổng giám đốc và ban kiểm soát; Thểthức bầu và bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT, ban GĐ ban kiểm soát;Quyền và nghĩa vụ của cổ đông; Các nguyên tắc tài chính’ kế toán kiểm toánnội bộ; các trờng hợp giải thể và thủ tục giải thể; Thủ tục sửa đổi điều lệ
Trang 136 Có phơng án kinh doanh khả thi
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của cácdoanh nghiệp Không có lợi nhuận thì không những doanh nghiệp không thểtồn tại mà cũng không đóng góp đợc gì cho nền kinh tế Đối với các Công tyCTTC cũng vậy, ngay từ khi bắt đầu hoạt động ngời kinh doanh phải dự định
đợc khả năng thu lợi nhuận của mình dựa trên cơ sở thực lực và phơng án kinhdoanh khả thi Trong hoạt động tín dụng, nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệuquả dẫn đến bị giải thể hoặc phá sản, sẽ kéo theo nhiều hệ quả xấu cho kinh tế
- xã hội Quy định ngời kinh doanh phải có phơng án kinh doanh khả thikhông chỉ có tác dụng hạn chế tính kém hiệu quả trong hoạt động tín dụng màcòn có tác dụng làm ổn định quá trình phát triển kinh tế đất nớc
c, Thủ tục thành lập Công ty CTTC.
Khi xét thấy có đủ các điều kiện nêu trên, các chủ thể thành lập Công tyCTTC phải tiến hành làm các thủ tục thành lập Công ty theo những quy định
cụ thể của pháp luật
Đối với Công ty CTTC do ngân hàng, Công ty tài chính hoặc ngânhàng, Công ty tài chính cùng với các doanh nghiệp khác của Việt namthành lập
Việc thành lập phải tuân theo Quyết đinh số 05/ NH5-QĐ ngày 7/ 1/ 1991của Thống đốc NHNN về việc “Ban hành quy chế cấp giấy phép hoạt động chocác tổ chức tín dụng Việt nam” và Thông t số 09-NH/ TT ngày 07/ 01/ 1991của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện Quyết định 05/ NH5-QĐ
Theo quy định tại hai văn bản này thì để đợc cấp giấy phép hoạt động,các chủ thể thành lập Công ty CTTC phải làm đơn kèm theo các văn bản sau
đây gửi Ngân hàng Nhà nớc:
+ Phơng án hoạt động của Công ty CTTC, trong đó xác định rõ nhữngnội dung chủ yếu sau: Luận cứ về sự cần thiết thành lập, tổ chức và triển vọngphát triển hoạt động kinh doanh; mục tiêu và địa bàn hoạt động; nội dung kinhdoanh; mức vốn điều lệ và vốn tự có tăng trởng hàng năm; đồng thời Công tycũng phải xác định phơng án kinh doanh cụ thể và lập đợc “Bảng kế hoạchcân đối nguồn vốn và sử dụng vốn” 3 năm đầu, chia ra từng năm
+ Điều lệ của Công ty CTTC theo mẫu của Ngân hàng Nhà nớc và đã
đ-ợc đại hội cổ đông thông qua
+ Biên bản đại hội cổ đông bầu hội đồng quản trị và quyết định củaHĐQT bổ nhiệm ngời điều hành
+ Lý lịch tóm tắt của Chủ tịch và các thành viên khác của hội đồng vàngời điều hành
+ Bản kê khai vốn điều lệ và tài sản hiện có
Trang 14+ Giấy chứng nhận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc về việc Công ty
đã mở tài khoản phong toả và số vốn cổ phần đã gửi vào tài khoản đó
+ Văn bản chấp thuận của chính quyền nơi Công ty đặt trụ sở
+ Một số tài liệu khác nhằm làm rõ các vấn đề có liên quan đến hồ sơnói trên
* Mẫu đơn xin cấp giấy phép hoạt động:
Trang 15Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm.
Kính gửi:
Đơn xin cấp giấy phép hoạt động
Tại đại hội cổ đông ngày đã thông qua điều lệ và bầu Hội đồng quảntrị của tổ chức tín dụng có tên là:
Nay Hội đồng quản trị thay mặt cho cổ đông đề nghị Ngân hàng Nhà nớccấp giấy phép hoạt động cho tổ chức tín dụng:
1 Tên của tổ chức tín dụng:
- Bằng tiếng Việt: (gọi tắt là)
- Bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp (nếu có) (gọi tắt là)
- Số còn thiếu phải nột tiếp
7 Tài khoản phong toả đã mở tại Ngân hàng Nhà nớc:
- Số hiệu:
- Số vốn đã gửi:
8 Giá trị bất động sản và các phơng tiện hoạt động khác đã có:
Sau khi đã đợc cấp giấy phép hoạt động, chúng tôi sẽ thực hiện đủ các
điều kiện còn thiếu, tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký ngày khaitrơng trong thời hạn quy định
Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nớc và điều lệ
tổ chức; nếu vi phạm xin chịu trách nhiệm trớc pháp luật
Thay mặt Hội đồng quản trị.
Hồ sơ gửi kèm.
-* Thời hạn Ngân hàng Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động
Theo điều 5 Quyết định 05/ NH-QĐ Trong thời hạn 3 tháng kể từ khinhận đợc đơn xin cấp giấy phép hoạt động và các văn bản kèm theo nh trên,Ngân hàng Nhà nớc phải thẩm tra, xem xét để quyết định cấp hoặc từ chối cấpgiấy phép hoạt động và báo cho tổ chức tín dụng biết Nếu quyết định cấp giấyphép hoạt động thì phải tuân theo mẫu giấy phép hoạt động sau đây:
Ngân hàng Nhà nớc
Việt nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Trang 16Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
- Xét đơn xin cấp giấy phép hoạt động và hồ sơ kèm theo
Nay cấp giấy phép hoạt động cho tổ chức tín dụng sau đây:
Trang 17TT-ty CTTC tại Việt nam” bao gồm hai bớc sau:
Bớc 1: Thủ tục xin giấy chấp thuận nguyên tắc.
Hồ sơ và thủ tục xin giấy chấp thuận nguyên tắc bao gồm:
1 Đơn xin cấp giấy chấp thuận nguyên tắc
2 Các văn bản kèm theo đơn bao gồm:
- Dự thảo điều lệ Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài
- Phơng án hoạt động kinh doanh tại Việt nam trong đó xác định kếhoạch 3 năm đầu
- Bảng tóm tắt quá trình hợp tác giữa Ngân hàng, Công ty nguyên xứ vớiNgân hàng và các doanh nghiệp Việt nam khác
- Bản ghi nhớ về việc thành lập Công ty CTTC liên doanh (nếu có), dựthảo hợp đồng liên doanh giữa bên Việt nam với bên nớc ngoài
- Trong trờng hợp cần thiết, Thống đốc NHNN yêu cầu bổ sung nhữngtài liệu khác có liên quan
Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nớcxem xét, quyết định cấp hoặc từ chối cấp giấy chấp thuận nguyên tắc cho phépthành lập Công ty CTTC liên doanh và Công ty CTTC 100% vốn nớc ngoài.Nếu đợc cấp giấy chấp thuận nguyên tắc thì trong thời hạn 12 tháng kể từngày đợc cấp Công ty CTTC phải hoàn tất hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nớc xincấp giấy phép hoạt động theo thủ tục sau:
Bớc 2: Thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động.
Hồ sơ và thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động gồm:
1 Đơn xin cấp giấy phép hoạt động Công ty CTTC liên doanh, Công tyCTTC 100% vốn nớc ngoài
+ Lý lịch thành viên HĐQT, Kiểm soát viên, Ban giám đốc và các vănbằng của họ
Trang 18+ Điều lệ Công ty CTTC liên doanh, Công ty CTTC 100% vốn đầu t nớcngoài.
+ Danh sách những ngời nớc ngoài và số lợng ngời Việt nam
Ngoài những văn bản trên đối với Công ty CTTC liên doanh phải nộp choNgân hàng Nhà nớc Việt nam Hợp đồng liên doanh chính thức
Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày Công ty CTTC nộp đủ và đúng cácyêu cầu văn bản nêu trên Ngân hàng Nhà nớc phải cấp hoặc từ chối cấp giấyphép hoạt động cho Công ty CTTC liên doanh, Công ty CTTC 100% vốn nớcngoài
d, Thủ tục đăng ký kinh doanh và khai tr ơng hoạt động.
Theo quy định tại Thông t 03/ TT-NH5; trong thời hạn 6 tháng kể từngày Ngân hàng Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động, Công ty CTTC phải hoàntất các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký khai trơng và tiến hành khai trơnghoạt động
Đăng ký kinh doanh là hoạt động của ngời kinh doanh nhằm khai trìnhvới cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (Sở Kế hoạch và Đầu t nơi doanh nghiệp
đóng trụ sở chính) và giới kinh doanh về hoạt động của mình Công ty CTTCchỉ có t cách pháp nhân và chỉ đợc khai trơng hoạt động khi đã đợc cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh
Trớc khi tiến hành khai trơng hoạt động ít nhất 30 ngày, Công ty CTTCphải đăng báo địa phơng nơi đặt trụ sở chính và báo hàng ngày của trung ơngtrong 5 số liên tiếp các nội dung chủ yếu sau đây để công chúng biết:
- Tên đầy đủ và tên viết tắt của Công ty CTTC
- Địa chỉ trụ sở chính, số điện thoại, số fax
- Địa bàn hoạt động
- Nội dung hoạt động
- Họ tên, quốc tịch của Chủ tịch và thành viên HĐQT, Kiểm soát viên,Tổng giám đốc (giám đốc) điều hành
- Vốn điều lệ
- Số và ngày cấp phép hoạt động do NHNN cấp
- Số và ngày của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tên cơ quan cấp
- Các đặc điểm khác nếu thấy cần thiết
- Ngày khai trơng hoạt động
e, Điều kiện và thủ tục để Công ty CTTC mở chi nhánh.
Điều kiện
Công ty CTTC hoạt động tại Việt nam chỉ đợc mở chi nhánh nếu đợcNHNN cho phép, khi có đầy đủ các điều kiện sau:
Trang 19+ Đã hoạt động đợc ít nhất 36 tháng kể từ ngày khai trơng hoạt động,nếu cha đủ 36 tháng thì phải do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.+ Hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có lãi.
+ Không vi phạm quy định của Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt
động của Công ty CTTC tại Việt nam và các quy định pháp luật khác có liênquan
Khi hội tụ đầy đủ các điều kiện trên Công ty CTTC muốn thành lập chinhánh phải tiến hành các thủ tục sau:
Thủ tục và hồ sơ xin mở chi nhánh bao gồm:
+ Tờ trình xin mở chi nhánh phải nêu rõ: Lý do, địa điểm và tóm tắtnăng lực của ngời điều hành chi nhánh
+ Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty đến thời điểm gần nhất.+ Phơng án hoạt động của chi nhánh
+ Bản sao Giấy phép hoạt động và Giấy đăng ký kinh doanh
+ Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân nơi đặt trụ sở của chi nhánh.+ Quyết định bổ nhiệm và sơ yếu lý lịch của ngời điều hành chi nhánh.Công ty CTTC chỉ đợc phép hoạt động khi đợc cấp Giấy chấp thuận cho
mở chi nhánh và Giấy đăng ký kinh doanh
Sau khi đã làm đầy đủ các thủ tục về thành lập, đăng ký kinh doanh, khaitrơng hoạt động Công ty CTTC đợc phép hoạt động kinh doanh theo nhữngnội dung đợc phép hoạt động ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
và những quy định khác của pháp luật
a, Về các nội dung đ ợc phép hoạt động.
Theo điều 16 Nghị định 64/ CP ngày 9/10/ 1995 Công ty CTTC đợc thựchiện các nghiệp vụ sau đây:
- Cho thuê tài chính
- T vấn, nhận bảo lãnh cho khách hàng về những nghiệp vụ có liên quan
đến nghiệp vụ CTTC
- Thực hiện các nghiệp vụ khác khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.Trong quá trình hoạt động, nếu có nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động,Công ty CTTC có thể làm đơn đề nghị Ngân hàng Nhà nớc xem xét để cho bổsung
b, Về thời hạn hoạt động.
Thời hạn hoạt động cuả Công ty CTTC tại Việt nam đợc quy định trongGiấy phép hoạt động, nhng tối đa không quá 70 năm kể từ ngày đợc cấp Giấyphép hoạt động Việc gia hạn thời hạn hoạt động phải đợc Thống đốc Ngân
Trang 20hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản Mỗi lần gia hạn không đợc quá thờihạn của Giấy phép hoạt động đợc cấp lần đầu.
c, Về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn.
Vốn là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.Không có vốn thì doanh nghiệp không thể hoạt động đợc Vốn đợc ví nh
“dòng máu” đảm bảo cho doanh nghiệp “sống và hoạt động” có hiệu quả
Do tầm quan trọng nh vậy nên việc doanh nghiệp tạo lập và sử dụng vốnphải tuân theo những quy định cụ thể đối với từng nghiệp vụ kinh doanh, từngloại hình doanh nghiệp.Đối với nghiệp vụ CTTC, việc huy động, tạo lập và sửdụng nguồn vốn đợc quy định tại Nghị định 64/ CP và Thông t 03 nh sau:Nguồn vốn của Công ty CTTC bao gồm vốn tự có và vốn vay
+ Vốn tự có gồm vốn điều lệ và các quỹ, lợi nhuận cha phân phối Vốn
điều lệ là khoản vốn góp của các chủ thể khi thành lập và đợc ghi vào điều lệcủa Công ty Vốn điều lệ phải đợc góp đầy đủ ngay từ khi thành lập và số vốnnày phải đợc đảm bảo không đợc ít hơn số pháp định theo quy định đối vớitừng loại Công ty CTTC
Các bên tham gia thành lập Công ty CTTC có thể góp vốn bằng tiền Việtnam, ngoại tệ hoặc bằng tài sản Nếu góp vốn bằng tài sản thì giá trị của tàisản đó cũng không đợc vợt quá 25% tổng vốn pháp định
+ Vốn vay: Trong quá trình hoạt động, ngoài vốn điều lệ do các thànhviên góp, Công ty CTTC có thể tăng nguồn vốn của mình bằng cách đi vay,nguồn vốn vay có thể là vay từ các tổ chức tín dụng, tài chính trong và ngoàinớc hoặc do phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá khác khi đợc Ngânhàng Nhà nớc cho phép Pháp luật cũng quy định các Công ty CTTC tuyệt đốikhông đợc nhận tiền gửi dới mọi hình thức Vì nhận tiền gửi là một nghiệp vụ
ngân hàng, mà Công ty CTTC là một loại hình tổ chức tín dụng phi ngân
Nếu doanh nghiệp dùng nguồn vốn để mua sắm tài sản cố định phục vụcho hoạt động kinh doanh thì cũng không đợc sử dụng quá 25% vốn điều lệ đểmua sắm tài sản cố định
d, Những quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên đối với tài sản thuê.
Trang 21+ Theo quy định tại Nghị định 64/ CP điều 22.2 có quy định “ Bên chothuê có quyền sở hữu và đính ký hiệu tài sản thuê trong suốt thời hạn chothuê” và tài sản đó có thể đợc chuyển quyền sở hữu cho bên đi thuê nếu haibên thoả thuận Nh vậy, trong trờng hợp này cả bên cho thuê và bên thuê cónghĩa vụ phải nộp một khoản phí trớc bạ để xác định quyền sở hữu đối với tàisản thuê.
+ Theo điều 1 Nghị định 64/ CP quy định “ CTTC là hoạt động tín dụngtrung, dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sảnkhác” Nh vậy, tài sản thuê chỉ có thể là động sản mà không đợc là bất độngsản nh nhà xởng, văn phòng những yếu tố phục vụ trực tiếp cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
+ Thời hạn cho thuê đối với một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thờigian cần thiết để khấu hao tài sản thuê Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy
định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải tơng đơng với giá của tài sản đó trên thị ờng vào thời điểm ký hợp đồng
tr-+ Bên cho thuê có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm, làm thủ tục nhập khẩu(đối với tài sản phải nhập khẩu), đối với tài sản thuê, nhng mọi chi phí lại dobên thuê chịu
+ Xử lý tài sản thuê: Về nguyên tắc, khi bên thuê không thực hiện đúngcác nghĩa vụ quy định trong hợp đồng Bên cho thuê có quyền thu hồi tài sảnthuê để bán hay tiếp tiếp tục cho thuê
a, Khái niệm và đặc điểm.
Theo điều 18 Nghị định 64/ CP thì hợp đồng CTTC là một loại hợp đồngkinh tế Hợp đồng kinh tế đợc định nghĩa tại điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh
tế ngày 25/ 9/ 1989 nh sau “Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận đợc ghi bằng
văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình”.
Theo định nghĩa trên thì một hợp đồng kinh tế phải thoả mãn ba điềukiện sau:
+ Về hình thức, phải đợc lập thành văn bản;
+ Về chủ thể của hợp đồng, phải có ít nhất một bên là pháp nhân;
+ Về mục đích của các bên khi ký kết hợp đồng là kinh doanh
Nh vậy, một hợp đồng CTTC trớc tiên phải thoả mãn các điều kiện củamột hợp đồng kinh tế, nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì hợp đồng đókhông phải là hợp đồng kinh tế và cũng không phải là hợp đồng CTTC
Theo nghị định 64/ CP thì hợp đồng CTTC là một loại hợp đồng kinh tế
đợc ký kết giữa bên cho thuê và bên thuê về việc cho thuê một hoặc một số
Trang 22máy móc thiết bị, động sản khác trong thời gian nhất định (thời hạn cho thuê).Khi hết thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếptục thuê tài sản đó theo điều kiện đã đợc hai bên thoả thuận.
Một hợp đồng CTTC phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
- Đợc lập thành văn bản
- Đăng ký tại Ngân hàng Nhà nớc và cơ quan quản lý hợp đồng nơi Công
ty CTTC đóng trụ sở theo quy định của pháp luật
- Không đợc huỷ bỏ trớc thời hạn (huỷ ngang) thời hạn cho thuê đã thoảthuận trong hợp đồng
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp các bên có thể chấm dứt hợp đồng
tr-ớc thời hạn đã thoả thuận:
- Bên cho thuê có thể chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn nếu:
+ Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định của hợp đồng
+ Bên thuê vi phạm một trong những điều khoản của hợp đồng
+ Bên thuê mất khả năng thanh toán, phá sản, giải thể
- Bên thuê cũng có thể chấm dứt hợp đồng nếu:
+ Tài sản cho thuê không đợc giao đúng hạn do lỗi của Công ty CTTC.+ Bên cho thuê vi phạm các điều khoản của hợp đồng
Hợp đồng CTTC cũng đơng nhiên đợc kết thúc khi tài sản thuê bị mất,hỏng không thể phục hồi sửa chữa
b, Những nội dung cơ bản của một hợp đồng CTTC :
Ngoài những đặc điểm ở trên, hợp đồng CTTC cũng phải đảm bảo đầy đủ
về mặt nội dung chủ yếu và hình thức theo mẫu sau:
Hợp đồng cho thuê tài chính.
Số / CTTC
- Căn cứ Luật tổ chức tín dụng ngày 12/ 12/ 1997
- Căn cứ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/ 9/ 1989 của Hội đồng bộtrởng
- Căn cứ Nghị định 64/ CP ngày 9/ 10/ 1995 của chính phủ ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty CTTC tại Việt nam
- Căn cứ Thông t số 03/ TT-NH5 của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thựchiện Nghị định 64/ CP ngày 9/ 10/ 1995 của chính phủ
Xét đơn xin thuê tài chính của
Hôm nay ngày tháng năm
Tại
Trang 23Chúng tôi gồm
Bên cho thuê (bên A): Công ty CTTC
Địa chỉ:
Điện thoại: / Fax
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản đồng Việt nam số: , mở tại Ngân hàng
Do ông (bà) Chức vụ: làm đại diện
Bên thuê (bên B):
Địa chỉ:
Điện thoại: / Fax
Tài khoản ngoại tệ số:
Tài khoản đồng Việt nam số: , mở tại Ngân hàng
Do ông (bà) Chức vụ làm đại diện
Cùng thống nhất thoả thuận ký hợp đồng và cam kết thực hiện đúng theocác điều khoản quy định dới đây:
Điều 1: Tài sản cho thuê
Điều 2: Mục đích sử dụng
Điều 3: Tên địa chỉ ngời cung ứng
Điều 4: Giá mua tài sản thuê
Điều 5: Thời hạn thuê
Điều 6: Thanh toán tiền thuê
Điều 7: Tài sản thế chấp, cầm cố
Điều 8: Sở hữu tài sản
Điều 9: Bảo hiểm tài sản
Điều 10: Quyền và trách nhiệm của bên A
Điều 11: Quyền và trách nhiệm của bên B
Điều 12: Điều khoản thi hành
Trang 24Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, đợc thành lập theo Nghị định số 115/
CP ngày 30/12/1962, thành lập ngày 01/04/1963 với:
Tên Tiếng Anh: BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
Tên gọi tắt là VietCombank
Là Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh, có chức năng kinh doanh tiền tệ,tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế, chủ yếu tronglĩnh vực kinh tế đối ngoại
Kể từ khi đợc thành lập VietCombank luôn đợc biết đến nh một ngân hàngthơng mại Việt Nam có uy tín nhất, đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, thànhviên của Hiệp hội Ngân hàng Châu á và uỷ ban buôn bán Việt - úc
Với phơng châm “Luôn luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”Ngân hàng Ngoại thơng trong những năm qua đã có sự chuyển biến mạnh mẽ,
đáp ứng kịp thời những yêu cầu của thị trờng, phát triển mạng lới chi nhánhtại tất cả các thành phố chính, các hải cảng quan trọng và các trung tâm thơngmại phát triển Tham gia cổ phần với 15 đơn vị, trong đó có 3 đơn vị liêndoanh với nớc ngoài Ngoài ra còn có một công ty tài chính tại Hồng Kông và
3 văn phòng đại diện tại nớc ngoài Đến nay Ngân hàng Ngoại thơng đã cóquan hệ đại lý với hơn 1200 ngân hàng thơng mại và các chi nhánh tại 85 nớctrên thế giới
Do đảm bảo đợc chất lợng phục vụ khách hàng, duy trì đợc chữ tín trongkinh doanh, Ngân hàng Ngoại thơng đã thu hút đợc nguồn vốn lớn từ cáckhách hàng, góp phần đa tổng nguồn vốn lên 35.096 tỷ đồng tại thời điểm đầunăm 1999 Năm 1999 doanh số kinh doanh trên thị trờng trong nớc là 6.096triệu USD, trên thị trờng quốc tế là 3.627 triệu USD Do vậy dã đáp ứng đợcnhu cầu ngoại tệ cho khách hàng và còn d thừa ngoại tệ bán cho NHNN 28triệu USD
Đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng, Ngân hàng Ngoại thơng luôn
đi đầu trong lĩnh vực công nghệ, với hệ thống máy tính hiện đại trong ngànhNgân hàng, nối mạng SWIFT, mạng thẻ tín dụng quốc tế (VISA, Master Card,Amex ), trang bị máy rút tiền tự động (ATM) đầu tiên tại Việt Nam Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam với đội ngũ cán bộ, nhân viên đợc đào tạo lànhnghề và có nhiệt tình công tác, cùng với máy móc, trong thiết bị hiện đại có
Trang 25khả năng cung cấp cho khách hàng tất cả các loại sản phẩm dịch vụ ngànhNgân hàng với chất lợng cao nhất, tạo đợc uy tín đối với khách hàng cũng nhcác đối tác khác trong và ngoài nớc.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thực hiện các nghiệp vụ chính sau đây:
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ
- Chuyền tiền nhanh trong và ngoài nớc
- Nhận gửi tiết kiệm đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Phát hành kỳ phiếu
- Thanh toán nhập khẩu (L/C, D/P, D/A)
- Nhận mua bán ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh
- Bảo lãnh và tái bảo lãnh
- Thực hiện nghiệp vụ hối đoái
Phát hành thẻ thanh toán VietCombank Visacard, VietCombank Mastercard (sử dụng trong và ngoài nớc)
Làm đại lý thanh toán cho các loại thẻ tín dụng Quốc tế nh Visa,MasterCard, JCB, American Express
- Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua hệ thống SWIFT, MoneyGram
- Thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính
Riêng đối với nghiệp vụ cho thuê tài chính, đợc Ngân hàng Ngoại thơngthực hiện nh một hoạt động độc lập kể từ năm 1994, thông qua việc thành lậpCông ty thuê mua và đầu t (LINCO) giải thể Sau đó Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam thành lập 2 công ty: Công ty đầu t và khai thác tài sản và Công tyCTTC, thực hiện tiếp chức năng của Công ty LINCO va đảm bảo cho hoạt
động CTTC theo Nghị định 64/CP của Chính phù ngày 9/10/1995 và Thông t03/TT - NH5 của Thống đốc NHNN ngày 9/2/1996
Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập theoquyết định số 108/1998/QĐ/NHNN5 ngày 25/3/1998 của NHNN Việt Nam,sau khi Công ty thuê mua và đầu t LINCO giải thể
Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một doanh nghiệpNhà nớc, hoạt động trong lĩnh vực CTTC theo luật doanh nghiệp Nhà nớc,pháp luật về CTTC và các quy định khác của pháp luật, là một doanh nghiệphạch toán kinh doanh độc lập của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, đợccông nhận là một pháp nhân Việt Nam, có con dấu riêng, có cơ cấu tổ chức và
có quyền độc lập trong hoạt động kinh doanh
Sau khi đợc Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép thành lập, Công
ty đã tiến hành đăng ký kinh doanh để chính thức đi vào hoạt động và đợc Sở
Trang 26Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 112437 ngày 20/6/1998 với:
Tên gọi bằng tiếng Việt: Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Tên gọi bằng tiếng Anh: FINANCIAL LEASING COMPANY
* Chức năng của Công ty.
Cũng nh các Công ty CTTC khác, Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại
th-ơng Việt Nam đợc thành lập với nhiệm vụ là tạo ra kênh tín dụng mới để hỗtrợ vốn trung hạn, dài hạn cho các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệpvừa và nhỏ) nhằm giúp các doanh nghiệp này đổi mới máy móc, thiết bị đápứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Với chức năng đó Công tyCTTC đợc tiến hành các hoạt động sau:
1 Cho thuê tài chính các tài sản là máy móc, thiết bị và các động sảnkhác với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
2 T vấn, nhận bảo lãnh cho khách hàng về những dịch vụ có liên quan
đến nghiệp vụ CTTC
3 Thực hiện các nghiệp vụ khác khi đợc NHNN và cơ quan có thẩmquyền cho phép
* Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Với chức năng và các hoạt động nh nêu trên, Công ty cũng phải có mộtcơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp, cơ cấu tổ chức quản lý này có vai trò quyết
định giúp cho Công ty thực hiện tốt chức năng của mình
Do mới thành lập nên Công ty mới chỉ có 12 cán bộ, nhân viên với 4phòng chức năng: Phòng Giám đốc, phòng kế toán, phòng tổng hợp, phòngkinh doanh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
phòng giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổng hợp
Trang 27Ngời đứng đầu Công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh làGiám đốc Công ty, Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và là ngờichịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam về mọi hoạt động của Công ty.
Các trởng phòng ban, trong công ty, kế toán trởng do Giám đốc bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật sau khi đợc Tổng Giám đốc Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam chấp nhận
Việc tổ chức và hoạt động củ Công ty chịu sự kiểm soát của Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam, chịu sự thanh tra của NHNN Việt Nam, của các cơquan Nhà nớc có thẩm quyền Ngoài ra Công ty cũng có tổ kiểm tra, kiểmtoán nội bộ dới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty thực hiện việc kiểm tra,kiểm toán hoạt động của Công ty nhằm đảm bảo quy trình nghiệp vụ kinhdoanh theo đúng quy định của pháp luật
Trong quá trình hoạt động Công ty cũng có những quyền và nghĩa vụ cơbản sau đây:
* Quyền của Công ty:
- Quyền đối với bên thuê
Đối với khách hàng (bên thuê) Công ty có các quyền sau đây:
1 Có quyền yêu cầu bên thuê cung cấp đầy đủ, toàn bộ báo cáo quý, năm
về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và các vấn đề liên quan đến tàisản thuê
2 Có quyền yêu cầu bên thuê bồi thờng thiệt hại phát sinh do bên thuêkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm ghi trong hợp đồng
về bảo quản, sửa chữa, thanh toán tiền bảo hiểm tài sản thuê trong thời hạnthuê
3 Có quyền yêu cầu bên thuê đặt tiền ký quỹ bảo đảm cho hợp đồnghoặc yêu cầu có ngời bảo lãnh đối với bên thuê, hoặc các biện pháp khác theoquy định của pháp luật
4 Đợc quyền chuyển nhợng các quyền của mình trong hợp đồng cho mộtCông ty CTTC khác mà không cần sự đồng ý của bên thuê Nhng phải thôngbáo trớc bằng văn bản cho bên thuê
5 Có quyền từ chối cho thuê tài sản nếu dự án không có hiệu quả, tráipháp luật hoặc không có khả năng trả nợ đúng hạn
6 Có quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê trớc thời hạn nếu bên thuê viphạm hợp đồng và Công ty cũng có quyền thu hồi ngay tài sản cho thuê màkhông cần đa việc này ra bất kỳ cơ quan t pháp hay toà án nào
Trang 287 Có quyền sở hữu và đính ký hiệu sở hữu trên tài sản thuê trong suốtthời hạn cho thuê Quyền sở hữu của Công ty không bị ảnh hởng trong trờnghợp bên thuê bị phá sản, giải thể, mất khả năng thanh toán Tài sản thuê không
đợc coi là tài sản của bên thuê khi xử lý tài sản để trả nợ cho các chủ nợ khác,hoặc để đảm bảo thi hành án
8 Có quyền khởi kiện các tranh chấp kinh tế, dân sự và đề nghị khởi tốcác vụ án hình sự liên quan đến hoạt động của Công ty
- Quyền tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh:
1 Công ty có quyền tổ chức bộ máy quản lý, kinh doanh phù hợp vớimục tiêu, nhiệm vụ đợc giao
2 Ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện các quy trình nghiệp vụ cầnthiết trong phạm vi hoạt động của Công ty
3 Trên cơ sở chỉ tiêu lao động và đơn giá tiền lơng đợc Tổng Giám đốcNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam phê duyệt, Công ty đợc tuyển chọn lao
động, lựa chọn hình thức trả lơng, thởng căn cứ vào kết quả kinh doanh hàngnăm
4 Có quyền đặt chi nhánh, văn phòng đại diện khi cần tại các khu vựckhi đợc Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đồng ý và đợcNHNN chấp thuận bằng văn bản
- Quyền quản lý tài chính:
1 Công ty CTTC là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về mặttài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết củamình
2 Trích lập và sử dụng các quỹ theo quy định hiện hành của Nhà nớc
3 Sử dụng phần lợi nhuận còn lại sau khi đã làm đủ nghĩa vụ với Nhà
n-ớc theo quy chế tài chính của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
4 Hởng các chế độ trợ cấp u đãi về vốn của Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam
5 Xác định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí thởng trên cơ sở đóng góp có hiệu quảvào kết quả kinh doanh của Công ty phù hợp với chế độ tài chính hiện hành
* Cùng với các quyền cơ bản trên, Công ty cũng phải đảm bảo những nghĩa vụ sau đây:
1 Thực hiện các quy định của pháp luật về nội dung và phạm vi hoạt
động, về hệ số an toàn trong kinh doanh tiền tệ
2 Bảo toàn sử dụng vốn đợc giao có hiệu quả, không ngừng tích luỹ vốn
để đầu t phát triển và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Công ty
3 Nộp các loại thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật (49/CP)
Trang 294 Thực hiện đầy đủ các cam kết tài chính khác ghi trong hợp đồng vớicác đối tác và các nghĩa vụ có liên quan theo quy định của pháp luật hiệnhành.
5 Hoàn trả các khoản tín dụng đã vay trong và ngoài nớc
6 Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đợc ghi tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
7 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy địnhcủa Bộ Luật lao động Đảm bảo cho ngời lao động đợc tham gia quản lý Côngty
8 Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờngquốc phòng và an ninh quốc gia
9 Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán theo quy định của Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam và NHNN Việt Nam
Trang 30II-/ Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Nh đã trình bày ở trên, với phạm vi hoạt động trên toàn quốc Công tyCTTC đợc phép thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Cho thuê tài chính các tài sản là máy móc thiết bị và các động sản khác
đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
- T vấn, nhận bảo lãnh cho khách hàng về những dịch vụ có liên quan
“mở” Bởi lẽ, hoạt động CTTC là hoạt động mới mẻ đang trong giai đoạn
“xâm nhập thị trờng” nên các Công ty cần tập trung vào việc phát triển hoạt
động CTTC Đến khi có đủ điều kiện và đợc khách hàng chấp nhận, coi CTTC
là một hình thức tài trợ hiệu quả thì khi đó NHNN phải có ý kiến chỉ đạo đểcác Công ty CTTC có thể thực hiện nốt hai nghiệp vụ còn lại, vừa tạo điềukiện mở rộng nội dung hoạt động của các Công ty cho thuê, vừa đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng về hoạt động CTTC và các dịch vụ có liên quan
hàng Ngoại thơng Việt Nam
Quy trình nghiệp vụ CTTC đòi hỏi phải có một sự tuân thủ chặt chẽ vềthủ tục tiến hành Tại mỗi giai đoạn trong quá trình giải quyết công việc, cácchủ thể thực hiện đều phải ghi ý kiến, kết luận rõ ràng và chịu trách nhiệm vềcác ý kiến kết luận đó Các công việc tiến hành trong một quy trình CTTC có
ý nghĩa quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của một giao dịch CTTC
Quy trình bắt buộc của một giao dịch CTTC tại Công ty CTTC - Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc khái quát theo sơ đồ sau (Theo Quyết định số51/CTTC/QĐ ngày 15/5/2000 của Giám đốc Công ty CTTC - Ngân hàngNgoại thơng Việt Nam Ban hành Quy trình nghiệp vụ CTTC):
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ CTTC.
Khách
hàng Cán bộ
cho thuê
Tr ởng phòng kinh doanh
Tái thẩm
định
Hội
đồng tín dụng
Giám
đốc
(4)(3)
(5)
Trang 31(Nguồn: Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam).
Sơ đồ trên đợc giải thích nh sau:
(1) Khách hàng có nhu cầu thuê tài chính tiếp xúc với cán bộ cho thuê và/hoặc Trởng phòng kinh doanh, hoặc cán bộ cho thuê tìm kiếm khách hàngsau đó báo cáo với Trởng phòng kinh doanh Trởng phòng kinh doanh phâncông cán bộ trực tiếp làm việc (có thể là cán bộ tiếp xúc hoặc cán bộ khác)Với khách hàng sau đó, cán bộ đợc phân công sẽ thu thập thông tin, lập
tờ trình thẩm định và tập hợp các hồ sơ và thực hiện các công việc có liênquan
(2) Cán bộ cho thuê hoàn chính tờ trình thẩm định ghi nhận xét của mình
để trình Trởng phòng kinh doanh Trởng phòng kinh doanh xem xét tờ trình và
có ý kiến để trình Giám đốc quyết định
(3) Trờng hợp cần đa ra Hội đồng tín dụng, Giám đốc sẽ chuyển hồ sơcho bộ phận tái thẩm định Bộ phận tái thẩm định sẽ phối hợp với phòng kinhdoanh trong những mặt cần thiết để lập hồ sơ tái thẩm định
(4) Trờng hợp cần đa ra Hội đồng tín dụng, Giám đốc (hoặc theo đề xuấtcủa bộ phận Tái thẩm định) sẽ đa vấn đề ra xem xét tại Hội đồng tín dụng(thực hiện theo quy chế hoạt động của Hội đồng tín dụng) Hội đồng tín dụng
có thể phối hợp với Bộ phận tái thẩm định để có quyết định cuối cùng
(5) Sau khi có quyết định cho thuê, toàn bộ hồ sơ sẽ đợc chuyển vềphòng kinh doanh để Trởng phòng kinh doanh chỉ đạo cán bộ cho thuê hoàntất các thủ tục còn lại
Để tiến hành một Hợp đồng CTTC giữa bên cho thuê Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam với bên cho thuê (các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế) Đối với bên cho thuê, thờng thực hiện các công việcnày qua các bớc sau:
-a, B ớc 1: Thẩm định dự án.
Trang 32Thẩm định dự án trớc khi ký hợp đồng là khâu hết sức quan trọng trongquy trình tiến hành một hợp đồng CTTC, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợngtín dụng Hay nói cách khác, nếu nh trong quá trình nhận hồ sơ, kiểm tra xétduyệt dự án đợc cẩn thận, tuân thủ theo đúng các quy định về an toàn khi tàitrợ thì có thể loại bỏ ngay đợc những phơng án, dự án sản xuất kinh doanhkhông có tính khả thi, kém hiệu quả và mang tính rủi ro cao Giai đoạn nàybên cho thuê phải thực hiện các công việc sau:
* Thu nhận và kiểm tra hồ sơ xin tài trợ theo đúng đối tợng, nguyên tắc
điều kiện và thủ tục
* Thẩm định tính khả thi hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ và lập tờtrình thẩm định dự án
a1: Nhận và kiểm tra hồ sơ:
Bộ hồ sơ của khách hàng bao gồm:
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng: Đối với những khách hàng mới, cán bộthẩm định thu nhận các văn bản, tài liệu có liên quan đến địa vị pháp lý củakhách hàng nh: Quyết định thành lập doanh nghiệp, nghị quyết của Hội đồngquản trị về việc xin thuê, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng và
điều lệ Công ty
- Hồ sơ kinh tế của khách hàng: Các tài liệu về tình hình tài chính, sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đi thuê nh: Báo cáo tài chính theo định kỳ,báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền mặt nhữngtài liệu đó là cơ sở để đánh giá năng lực tài chính của bên thuê
- Hồ sơ xin thuê của khách hàng:
Bao gồm đơn xin thuê, phơng án sản xuất kinh doanh do bên thuê lập,tính toán đợc hiệu quả kinh tế và phơng án trả nợ, hợp đồng CTTC theo mẫu
Đơn xin thuê tài chính theo mẫu sau:
Đơn yêu cầu thuê tài chính máy móc - thiết bị.
Kính gửi: Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Ngời gửi:
1 Chúng tôi đề nghị Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
đặt mua máy móc - thiết bị dới đây:
2 Chúng tôi thoả thuận ký hợp đồng CTTC với quý Công ty và thực hiệncác khoản ghi trong hợp đồng
3 Các chi tiết yêu cầu:
a, Máy móc, thiết bị: Tên, mô tả sơ lợc
b, Nhà cung ứng: Tên, địa chỉ
c, Ngày mua