Khỏi lược tư tưởng triết học của Arixtốt

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức của Arixtốt (Trang 28)

Arixtốt đó để lại cho nhõn loại một kho tàng tri thức khổng lồ thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong phạm vi của luận văn này chỳng tụi chỉ xin đề cập tới những học thuyết, những quan niệm đúng vai trũ là cơ sở trực tiếp cho tư tưởng đạo đức của Arixtốt.

*Học thuyết về nhận thức.Nhận thức luận của Arixtốt đúng một vai trũ to lớn trong lịch sử triết học cổ Hy Lạp. Tuy nhiờn, nhận thức luận này khụng được ụng viết ra thành một tác phẩm riờng biệt mà nú được thể hiện trong những cụng trỡnh về siờu hỡnh học, vật lý, linh hồn, thậm chớ cả trong những tỏc phẩm về đạo đức, chớnh trị.

Arixtốt thừa nhận con người cú thể nhận thức được thế giới. Nguồn gốc của nhận thức là thế giới bờn ngoài. Trong cuốn siờu hỡnh học Arixtốt đó thừa nhận rằng “tất cả mọi người đều cú được những tri thức tự nhiờn”. ễng cũng đó khẳng định sự thống nhất của tư duy và tồn tại. Trong tỏc phẩm “phõn tớch học thứ 2”, Arixtốt núi: “do đú, đối tượng đầy đủ, chõn chớnh của tri thức khoa học vẫn là cỏi mà nú khụng thể khỏc với bộ mặt vốn cú của nú” [dẫn theo 29, 107]. Lờnin đó đỏnh giỏ cao quan niệm của Arixtốt về khả năng nhận thức của con người: “khụng cũn nghi ngờ gỡ về tớnh khỏch quan cða nhận thức nữa. Lũng tin chất phỏc vào sức mạnh của lớ tớnh, vào sức mạnh, vào năng lực, vào tớnh chõn lớ khỏch quan của nhận thức” [24, 390].

Trờn cơ sở thừa nhận khả năng nhận thức của con người Arixtốt đi đến khẳng định: thế giới khỏch quan chớnh là đối tượng của nhận thức, là nguồn

gốc của kinh nghiệm và của cảm giỏc. Điều này trỏi với quan niệm của Platụn coi “ý niệm” là đối tượng của nhận thức. Arixtốt chống lại toàn bộ hệ thống lý luận của Platụn, bỏc bỏ thuyết ý niệm của ụng này và khẳng định rằng, ý niệm khụng thể tồn tại cụ lập, tỏch rời sự vật, ý niệm khụng phải là nguyờn nhõn của sự vật và sự vật khụng phải là sự sao chộp lại ý niệm. Ngược lại ý niệm phụ thuộc vào sự vật. Lờnin đó nhận xột nội dung phờ phỏn của Arixtốt đối với Platụn là “sự phờ phỏn chủ nghĩa duy tõm với tớnh cỏch là chủ nghĩa duy tõm núi chung” [24, 302]. Arixtốt coi tự nhiờn là tớnh thứ nhất, cũn tri thức là tớnh thứ hai, tri thức bắt nguồn từ cảm giỏc, từ tri thức về những sự vật đơn nhất. ễng cho rằng, nhận thức luận của Platụn thoỏt li cuộc sống. ễng yờu cầu mọi người đừng tin vào những điều tưởng tượng phi cuộc sống mà phải rỳt ra những tri thức từ việc nghiờn cứu cuộc sống và tự nhiờn. ễng nhấn mạnh nhiệm vụ của khoa học là phỏt hiện cỏi tất yếu của tự nhiờn và cỏi tất yếu đú phải được thể hiện bằng những khỏi niệm chung. ễng đó chỉ ra những giai đoạn trờn con đường hỡnh thành những khỏi niệm chung ấy như sau: cảm giỏc – biểu tượng – kinh nghiệm – nghệ thuật – khoa học.

Trong cỏc khõu của quỏ trỡnh nhận thức núi trờn, ụng cho rằng kinh nghiệm gắn liền với trớ nhớ, kinh nghiệm hỡnh thành nhờ cú trớ nhớ. Kinh nghiệm được hỡnh thành khi những ấn tượng, biểu tượng xuất hiện lặp đi lặp lại rất nhiều lần đến mức người ta tỏi hiện được những cỏi đó tỏc động trong quỏ khứ ở giai đoạn trực quan cảm tớnh và hồi tưởng được chỳng. Kinh nghiệm, theo ụng, chớnh là nguồn gốc xuất hiện cỏc loại hỡnh nghệ thuật. Sự phỏt triển của nghệ thuật lại dẫn đến việc xuất hiện khoa học.

Cú thể xem lý luận nhận thức của Arixtốt là lý luận về tri thức khoa học, nhằm phõn biệt với nghệ thuật, kinh nghiệm và ý kiến. Xét về đối tượng thỡ tri thức khoa học là tri thức về tồn tại. Khỏc với tri thức khoa học, đối tượng của nghệ thuật là sự tỏi tạo lại sự vật nhờ khả năng hành động. Vỡ

vậy, lĩnh vực của nghệ thuật là thực tiễn và sản xuất, cũn lĩnh vực của tri thức là sự trực quan sự vật, là lý thuyết mang tớnh chất tư biện. Nhưng dự sao thỡ khoa học cũng cú điểm chung với nghệ thuật: cũng giống như nghệ thuật, tri thức cú khả năng thụng bỏo bằng phương phỏp truyền đạt đồng thời cả nghệ thuật và khoa học đều đỏi hỏi sự trau dồi, rốn luyện.

Tri thức đồng thời cũng khỏc với kinh nghiệm giản đơn. Kể cả đối với tri thức và nghệ thuật thỡ kinh nghiệm luôn là cỏi bắt đầu hay điểm xuất phỏt của chỳng. Thế nhưng kinh nghiệm khỏc với tri thức ở chỗ là đối tượng của nú chỉ cú thể là cỏc sự kiện như là những cỏi đơn nhất. Nền tảng của kinh nghiệm nằm trong cảm giỏc, trớ nhớ và thúi quen. Nhưng tri thức khụng đồng nhất với cảm giỏc, mặc dự theo Arixtốt thỡ mọi tri thức đều được bắt nguồn từ cảm giỏc, vỡ nếu khụng cú cảm giỏc tương ứng với sự vật thỡ khụng cú cả những tri thức xỏc thực tương ứng với nú. Nhưng đối tượng của cảm giỏc, tri giỏc cảm tớnh là cỏi đơn nhất và cỏi ngẫu nhiờn. Đối tượng của tri thức khoa học là cỏi chung và tất yếu.

Theo Arixtốt, tri thức khỏc hẳn với ý kiến. ý kiến chỉ cú thể cho ta

hiểu biết cú tớnh xỏc suất. Nhưng tri thức thỡ khụng như vậy. Tri thức

khoa học giống như ý kiến được thể hiện trong phỏn đoỏn, nú được tiếp nhận với tư cỏch là chõn lý chỉ khi nào trong chủ thể nhận thức xuất hiện niềm tin về tớnh xỏc thực của nú. Nhưng nếu phỏn đoỏn được thừa nhận như là tri thức xỏc thực thỡ khụng nờn nghĩ rằng cú thể chỉ ra cơ sở mà dựa trờn đú nú cú thể bị bỏc bỏ hoặc bị thay thế.

Trong lý luận về tri thức khoa học của mỡnh, Arixtốt cũn xem xột mối quan hệ giữa tri thức và đối tượng của nú. Arixtốt khẳng định một cỏch vững chắc rằng sự tồn tại của đối tượng luụn luụn cú trước sự tồn tại của tri thức. Đõy là mối quan hệ tuõn thủ trật tự thời gian. Lờnin đó phải thỏn phục tư tưởng này của Arixtốt: “Thật tuyệt khụng nghi ngời gỡ cả về tớnh khỏch quan

của thế giới bờn ngoài” [24, 391]. Khi khẳng định rằng đối tượng cú trước nhận thức, Arixtốt chứng minh rằng theo nghĩa này thỡ quan hệ giữa tri thức với đối tượng của nú giống như quan hệ giữa cảm giỏc với đối tượng, vớ dụ như xuất phỏt từ việc ở con người (nhận thức) tạm thời mất cảm giỏc nhỡn, tuyệt đối khụng thể suy ra được rằng: dường như những tớnh chất được con người tri giỏc bằng thị giỏc là khụng tồn tại trong đối tượng, ở thời điểm mà người đú được trả lại khả năng thị giỏc thỡ cỏi mà anh ta nhỡn thấy trong sự vật sẽ tất yếu cú quan hệ đối với lĩnh vực nhỡn thấy được. Nếu bắt đầu từ thời điểm này thỡ thật vụ nghĩa khi hỏi rằng cỏi gỡ cú trước, cỏi được nhỡn hay cảm giỏc nhỡn, cả hai đều đồng thời và cú quan hệ qua lại. Từ đú, Arixtốt cho rằng, vỡ nhận thức hướng tới việc lĩnh hội đối tượng trong thời gian nờn đối tượng cú trước nhận thức, cũn nhận thức thỡ phụ thuộc vào đối tượng của mỡnh. Với cỏch nhỡn như vậy thỡ mối quan hệ giữa chỳng là hoàn toàn xỏc định và khụng thể đảo ngược. Nhưng nếu tri thức được xem xột như là đó cú sẵn rồi thỡ đối tượng và tri thức về nú cấu thành một sự toàn vẹn khụng tỏch ra được.

Giống như là đặc thự của tồn tại, tri thức khoa học được phõn biệt bởi ba đặc điểm cơ bản là tớnh được chứng minh, tớnh phổ biến và tớnh tất yếu; Cú khả năng giải thớch; Là sự tổng hợp cỏc mức độ phụ thuộc vào nú.

Khụng chỉ núi về những đặc trưng nhận thức, trong lý luận nhận thức của mỡnh Arixtốt cũn xõy dựng cỏc cấp độ (giai đoạn) nhận thức của con người. Nhận thức được Arixtốt chia thành các cấp độ như sau: Nhận thức cảm tớnh, nhận thức bằng kinh nghiệm, mức độ nghệ thuật của nhận thức, nhận thức khoa học. Ở đõy, Arixtốt đó đạt thành tớch nổi bật là coi nhận thức là một quỏ trỡnh từ tri giỏc cảm tớnh đơn giản đến những đỉnh cao của trừu tượng, từ nhận thức cỏi đơn nhất tiến lờn nhận thức cỏc chủng loại. Qua sơ đồ trờn, có thể nhận thấy Arixtốt đó chia nhận thức con người thành

hai trình độ rừ rệt là nhận thức cảm tớnh và nhận thức lý tớnh.

Giai đoạn đầu tiờn là nhận thức bằng cảm tớnh, đõy là điểm xuất phỏt của mọi quỏ trỡnh nhận thức. Giai đoạn này đem lại cho ta nhiều hiểu biết xỏc thực và sinh động về cỏc sự vật đơn nhất. Theo Arixtốt, mọi nhận thức đều xuất phỏt từ cỏc trực quan cảm tớnh. ễng núi: “Linh hồn khụng thể tư duy nếu thiếu cỏc tri thức cảm tớnh” [trớch theo 19, 210]. ễng đó nhấn mạnh vai trũ quan trọng của nhận thức cảm tớnh. ễng cho rằng, đối tượng của nhận thức là hiện thực khỏch quan, cơ sở của nhận thức là cảm giỏc. Cảm giỏc là sản phẩm của sự tỏc động của sự vật khỏch quan vào cỏc giỏc quan của con người. Nhưng theo ụng, cảm giỏc chỉ là sự tri giỏc những hỡnh thức được cảm thấy mà khụng cần phải cú vật chất. ễng so sỏnh ý thức (linh hồn) với chất sỏp cú in dấu vết một chiếc nhẫn vàng. Hỡnh thức của nhẫn được in lại trờn sỏp và vàng thỡ khụng dớnh lại. Do đú, theo ụng, ý thức chỉ ghi lại hỡnh thức của sự vật được cảm thấy, chứ khụng giữ lại bản thể vật chất của chỳng.

Trong nhận thức luận của Arixtốt thỡ mọi sinh vật đều cú cỏc giỏc quan. Nếu một giỏc quan mất đi, thỡ nhận thức tương ứng thụng qua nú cũng khụng cũn. Và trong 5 giỏc quan thỡ xỳc giỏc là giỏc quan xuất hiện trước tiờn và phổ biến nhất vỡ cỏc loài động vật bậc thấp nhất cũng cú xỳc giỏc. Loại cảm giỏc này được phỏt triển cao nhất ở con người. Arixtốt chia sự vật tỏc động vào giỏc quan thành 2 nhúm: nhúm thứ nhất là những tỏc động cða sự vật vào một giỏc quan nhất định và gõy ra cảm giỏc riờng biệt của giỏc quan đú. Nhúm thứ hai là những sự vật mà khi chỳng tỏc động thỡ nhiều giỏc quan cú thể cảm thụ được cựng một lỳc như cảm thụ về sự vận động, đại lượng, hỡnh dỏng.

Như vậy Arixtốt khụng mảy may nghi ngờ toàn bộ nhận thức của chỳng ta đều bắt nguồn từ nhận thức cảm tớnh. Arixtốt đó minh oan cho nhận thức cảm tớnh trước phờ phỏn của Platụn. Nhận thức cảm tớnh khụng phải là

khụng đáng tin cậy như Platụn nghĩ. Ngược lại, mỗi giỏc quan chiếm giữ một khoảng nhất định và mỗi giỏc quan bao giờ cũng đỳng trong địa hạt của nú. Sai hay đỳng là do phỏn đoỏn về một đối tượng cụ thể dựa trờn giỏc quan đú.

Arixtốt tin vào tớnh đỳng đắn của cảm giỏc nhưng cảm giỏc dự khụng sai lầm thỡ cảm giỏc cũng khụng đem lại tri thức về tớnh tất yếu. Bởi cảm giỏc chỉ làm cho ta nắm được cỏi cỏ thể, và điều này khiến nhận thức của con người khụng thể tiến xa hơn được, khụng thể chuyển từ tri giỏc về tồn tại đơn nhất đến chỗ nhận thức cỏi chung. Và, theo Arixtốt, nhiệm vụ của khoa học là nhận thức cỏi chung trong những vật cỏ thể, do đú trỡnh độ cao nhất của hiểu biết khụng phải là cảm giỏc mà là những khỏi niệm sinh ra từ cảm giỏc. Arixtốt quan niệm rằng, những cảm giỏc riờng lẻ thống nhất lại trong cỏi “cảm năng” chung. Sự lặp đi lặp lại những cảm giỏc đưa tới kết quả là hỡnh thành khỏi niệm chung. Hoạt động của lý tớnh, của tư duy lý luận là tỡm cỏi chung trong cỏi riờng.

Cảm giỏc luận duy vật của Arixtốt thể hiện rừ trong cỏc ý kiến của ụng khẳng định rằng con đường của khoa học bắt đầu từ những sự vật khỏch quan tỏc động vào cảm giỏc của chỳng ta, và dẫn tới những quy luật mà lý tớnh ta nhận thức được. Cảm giỏc cho chỳng ta những biểu tượng về cỏc sự vật riờng lẻ, cụ thể. Lý tớnh phõn tớch chỳng thành những yếu tố giản dị nhất và tỡm ra một cỏi gỡ chung giữa chỳng. Khụng cú và khụng thể cú khoa học về cỏi cỏ thể, cỏi riờng, cỏi biến đổi luụn luụn. Chỉ cú thể cú khoa học về cỏi chung.

Sai lầm trong nhận thức, theo Arixtốt, thường xảy ra ở giai đoạn thực

hiện sự trừu tượng hoá. Đú là giai đoạn nhận thức đi từ cảm giỏc đến

khỏi niệm thụng qua những khõu trung gian như biểu tượng tỏch khỏi sự vật và giỏc quan con người. Theo Arixtốt, con người khụng giữ lại được những hỡnh tượng, biểu tượng đú thỡ linh hồn khụng cú khả năng tư duy.

Ở đõy, Arixtốt đó nờu bật mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai đoạn nhận thức cảm tớnh và lý tớnh, ụng cho rằng khụng cú nhận thức trừu tượng, khỏi quỏt thỡ khụng thể nhận thức được cỏi chung và do đú cũng khụng thể cú khoa học. Nếu người ta chỉ nhỡn vào hỡnh tam giỏc thỡ làm sao cú thể đi tới định lớ về tổng cỏc gúc của một hỡnh tam giỏc bằng 2 gúc vuụng. Vỡ vậy, ụng cho rằng, tri thức do cảm giỏc đem lại chỉ là giai đoạn đầu tiờn của nhận thức. Lý tớnh giữ vai trũ nhận thức khỏi quỏt hoá, trừu tượng hoá. Nhưng ụng sai lầm, sa vào quan điểm duy tõm khi cho rằng lý tớnh là “hỡnh thức của cỏc hỡnh thức”, rằng “linh hồn tư duy và nhận biết bằng lý tớnh”, rằng đối tượng của khoa học khụng phải là thế giới khỏch quan mà là cỏi chung, cỏi phổ biến. Như vậy là, ở Arixtốt cỏi tư duy và cỏi được tư duy là một, lý tớnh và cỏi được lý tớnh tư duy cũng là một, đối tượng của tư duy là tư tưởng chứ khụng phải là hiện tượng khỏch quan. Vỡ thế, Lờnin đó nhận xột rất chớnh xỏc rằng: “Ở Arixtốt, đõu đõu logic khỏch quan cũng lẫn lộn với logic chủ quan, và lẫn lộn một cỏch khiến cho đõu đõu logic khỏch quan cũng lộ ra” [24, 390].

Khi nhận xét chung về lý luận nhận thức của Arixtốt, về lũng tin chất phỏc vào sức mạnh của lý tớnh, vào tớnh khỏch quan của nhận thức, Lờnin nhấn mạnh: “Khụng cũn nghi ngờ gỡ về tớnh khỏch quan của nhận thức” [24, 390]. Theo chỳng tụi, cỏch đỏnh giỏ của Lờnin về lý luận nhận thức của Arixtốt là đỳng đắn với những gỡ mà Arixtốt đó đưa ra, đó trỡnh bày và diễn đạt trong lý luận nhận thức của ụng.

* Học thuyết về linh hồn

Trong triết học cổ đại Hy Lạp, linh hồn là một đề tài quen thuộc. Cũng như Đờmụcrớt, Xụcrỏt, Platụn trước đú, Arixtụt dành hẳn một cụng trỡnh bàn về đề tài này nhằm nờu bật bản chất cða sự sống, cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động của con người. Cụng trỡnh mà Arixtốt viết về linh hồn khụng chỉ thuộc về lĩnh vực mà hiện nay tõm lý học xếp vào cỏc hiện tượng của ý thức, mà là cơ sở và đặc tớnh của sự sống núi chung, vỡ người cổ đại quan niệm cú linh

hồn cú nghĩa là cú sự sống. Theo nghĩa như vậy, linh hồn cũn bao quỏt cả những cỏi tõm lý học hiện nay gọi là cảm giỏc, tri giỏc, biểu tượng, trớ nhớ, lý tớnh và tư duy, ham muốn và dục vọng, vỡ thế giới ý thức cú thể coi là đại diện cho sự sống.

Theo Arixtốt, “linh hồn là cỏi sinh khớ đầu tiờn của một cơ thể vật lý hữu cơ” [trớch theo 19, 247]. Ở đõy ỏm chỉ cỏi linh hồn cú hỡnh hài, hỡnh thức. Trước hết, quan hệ thống nhất hỡnh dạng với thể xỏc chỉ ra linh hồn là hỡnh dạng của thể xỏc. Đối với Arixtốt, cỏi sinh khớ cũng cú nghĩa là sự hoàn thiện, là cỏi đó đạt được mục đớch và mục tiờu. Và đú là trường hợp một cỏi gỡ đú trở thành hiện thực tương tự như cỏi ý niệm cú được mục đớch. Theo

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức của Arixtốt (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)