cỏ nhõn con người là tự do của nú, là khả năng tự quyết định đạo đức. Thiếu điều đú thỡ khụng thể núi gỡ về tớnh cú đạo đức như là cơ chế điều tiết đặc biệt cỏc quan hệ con người. Cựng với những phạm trự như hạnh phỳc, thiện – ỏc… thỡ tự do là mục tiờu của ý thức và của hành động con người.
Arixtốt đó xem xột vấn đề “tự do” và “khụng tự do”. Hành vi được coi là khụng tự do, theo ụng, đú là hành vi được thực hiện dưới ỏp lực của bạo lực, và sự khụng hiểu biết, khi nguyờn tắc hành động nằm ngoài chủ thể hành động. Về hành vi khụng tự do, Arixtốt đó viết: “cần phải cho rằng cỏc hành vi được tiến hành bắt buộc hoặc vỡ dốt nỏt là khụng tự do, hơn nữa hành vi bị bắt buộc là một hành vi mà nguồn gốc của nú nằm bờn ngoài” [trớch theo 49, 106]. Hành vi tự do, theo Arixtốt thỡ “đú là một hành vi mà nguồn gốc của nú ở trong chớnh chủ thể hành động, hơn nữa chủ thể biết được những hoàn cảnh riờng mà trong đú xảy ra hành vi” [trớch theo 49, 106].
Arixtốt khỏc với cỏc nhà triết học trước đú, nhất là Xụcrỏt, khụng coi đức hạnh là sự hiểu biết, là tri thức, mà coi nó là một ý chớ kiờn định. Với quan niệm này, một chương mới đó được mở ra trong lý luận đạo đức, đú là học thuyết về ý chớ. í chớ là một cỏi gỡ đú khỏc với tri thức. Người ta cú thể nờu đặc tớnh của nú với chỉ dẫn rằng mong muốn là một hành vi mà nguyờn tắc của nú nằm trong chớnh bản thõn ta: ý chớ kiờn định hoàn toàn tuyệt đối. Mọi hành vi đạo đức về bản chất phải thuộc dạng này. Khụng chỉ ý chớ kiờn định phải tuyệt đối là nú, vỡ nguyờn tắc của hành vi nằm trong người đang thực hiện hành vi, cả đối với trẻ chưa đến tuổi vị thành niờn, cả đối với những hành vi mà chỳng được thực hiện do bị bắt buộc hay do thiếu chủ ý. Hành vi đạo đức là dạng hành vi đặc thự của con người và hơn nữa ở đõy lại được coi là hành vi của một người trưởng thành, cụ thể là hành vi tự do lựa chọn. í chớ tự do là một cỏi gỡ đú cao hơn ý chớ kiờn định. Theo Arixtốt, đõy là nguyờn tắc của hành vi trong chỳng ta, trong đú chỳng ta hoàn toàn làm chủ, tự do hành động theo khả năng của mỡnh.
Arixtốt là người ủng hộ quan điểm tự do ý chớ. ễng ủng hộ sự hiện diện của tự do ý chớ từ sự chứng thực trực tiếp của tự ý thức con người và giỏn tiếp thụng qua khen thưởng, trừng phạt. Tiền đề cho một quyết định tự do ý chớ bao giờ cũng là tri thức về những điều mỡnh dự định. Hành động một cỏch tự do nghĩa là hành vi cú chủ ý và cú suy nghĩ. Thụng qua đú lý trớ cú thể làm chủ ý chớ và đụi khi ụng nhỡn nhận điều đú bằng hệ thống thuật ngữ theo trường phỏi Xụcrỏt tới mức dường như đối với Arixtốt quyết định ý chớ khụng là cỏi gỡ khỏc ngoài sự khụn ngoan của lý trớ theo mụ tớp của giỏ trị. Thực tế, Arixtốt biết rằng, người ta cú thể thực hiện hành vi ngược lại với lý trớ và cựng với nú thỡ đỏnh giỏ giỏ trị đức hạnh rốt cuộc đều dựa trờn tự do ý chớ. Kết quả của toàn bộ suy tư đú là tài sản chung trong đạo đức, thể hiện tri thức và ý chớ là những nhõn tố quyết định đối với hành vi đạo đức.
Theo Arixtốt, con người được tự do về ý chớ, đồng thời bản chất của tự do nằm ở khả năng lựa chọn, nờn ở một mức độ như nhau, con người cú quyền trong việc lựa chọn cỏi ỏc và cỏi thiện. Con người hỡnh thành ra cỏc quan niệm về lợi ớch và hạnh phỳc phù hợp với cuộc sống cða họ. Cụng lao hiển nhiờn của Arixtốt là ở chỗ ụng đó khỏt khao xem xột cỏc vấn đề luõn lý đạo đức khụng phải trên bỡnh diện thần thỏnh mà trên bỡnh diện của ý chớ con người. Con người cú quyền lựa chọn hành vi của mỡnh, vậy nờn chớnh con người phải gỏnh chịu trỏch nhiệm về số phận và về sự phồn vinh, phỏt đạt của mỡnh chứ khụng phải đấng tối cao gỏnh chịu trỏch nhiệm đó.
Thờm nữa Arixtốt cho rằng, sự tự trị (tự do) là điều kiện thiết yếu nhất của mọi giỏ trị luõn lý. Một hành động của con người chỉ cú giỏ trị khi nào đó do người ta tự ý làm. Nếu bị bắt buộc, người ta sẽ khụng cũn chịu trỏch nhiệm về cụng việc của mình. Một việc thiện chỉ đỏng được gọi là thiện khi nào được người ta cố ý và tự ý làm. Nếu đú là một việc bú buộc phải làm, hay là một việc ngẫu nhiờn mà cú thỡ chỳng ta khụng cú quyền tự
coi là đó làm được điều thiện. Vậy, tự do đối với Arixtốt khụng phải ngẫu nhiờn. Tự do là cú đủ năng lực để đi theo con đường do lý trớ vạch ra và thắng được những trở lực do bản chất khụng hoàn toàn của chỳng ta đặt lờn trờn con đường ấy. Sự tự do, theo Arixtốt khụng phải tự nú là một sự hoàn toàn. Nú chỉ là một phương tiện để chữa lại những chỗ khụng hoàn toàn mà thụi.
Lần đầu tiờn trong lịch sử đạo đức học, Arixtốt biến vấn đề tớnh tự nguyện của cỏc hành động đạo đức và về tự do lựa chọn thành đối tượng nghiờn cứu. ễng phõn biệt cỏc hành động tự nguyện và khụng tự nguyện. Theo ụng, chỉ cú những hành động tự nguyện mới đỏng được ngợi khen hay khuyến khớch, cũn hành động diễn ra hoàn toàn thiếu ý chớ tự nguyện thỡ cần phải được cảm thụng hoặc tha thứ. Hành động tự nguyện cần phải là hành động tự do - cú ý định từ trước. Arixtốt phõn biệt chủ định với mong muốn. Cú thể mong muốn điều gỡ cũng được, kể cả bất tử, nhưng ta khụng đủ sức đạt được điều đú. Chủ định chỉ hướng đến điều mà ta cú thể đạt tới, nú liờn quan tới phương tiện, trong khi đú mong muốn là hướng đến mục đớch. Dấu hiệu quan trọng nhất của chủ định là sự cõn nhắc trước cỏc động cơ và sự lựa chọn tự giỏc.
Tư tưởng về tự do của Arixtốt cũn được thể hiện rất rừ trong quan niệm của ụng về giỏo dục. Trong triết lý giỏo dục Arixtốt, giỏo dục hướng đến sự thư nhàn. Sự thư nhàn mà Arixtốt núi đến ở đõy khụng đồng nghĩa với rong chơi, đú là tài năng của con người trong việc sử dụng một cỏch tuỳ ý thời gian của mỡnh. Và tự do là mục tiờu cuối cựng của giỏo dục, bởi con người khụng thể cú hạnh phỳc khi khụng cú tự do, tự do được thực thi trong chiờm nghiệm hoặc trong hoạt động triết học, tức là trong hoạt động của ý thức khi đó bỏ được mọi sự ràng buộc về vật chất. Điều này phự hợp với quan niệm của ụng về triết học: triết học là sự thỏa món những nhu cầu. Vỡ thế, theo ụng, giỏo dục thường khụng mang tớnh chất đào tạo nghề nghiệp,
bởi việc thực thi một nghề cú thể là một thứ nụ lệ hạn chế. Với Arixtốt, chức năng cao hơn của giỏo dục là đem lại cho con người sự tự do sỏng tạo và một năng lực toàn diện chứ khụng phải chỉ là sự cung cấp cho họ một nghề nghiệp rất hạn chế và do vậy, làm họ trở lờn quố quặt.
Theo Arixtốt, sự thư nhàn mà giỏo dục cần hướng tới cũn là con người được tự do chăm lo đến cỏc việc cần thiết. Chớnh qua sự tự do mà con người cú được sự khụn ngoan, sự hiến dõng cho triết học, sự chiờm nghiệm và đõy mới là hạnh phỳc thực sự của con người. Thụng qua thư nhàn – biểu hiện của tự do, giỏo dục phải đạt tới cỏi đớch cuối cựng của con người là cuộc sống trớ tuệ và năng lực ý thức.
* Trỏch nhiệm. Trỏch nhiệm – mặt trỏi của tự do, là “cỏi tụi” thứ hai của nú. Trỏch nhiệm gắn liền và luụn đi kốm với tự do. Kẻ nào hành động tự do, thỡ phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về những gỡ họ đó làm. Trong lịch sử triết học phương Tõy, cú thể núi, Arixtốt là người đầu tiờn đó chỳ ý đề cập tới vấn đề trỏch nhiệm. Trong tỏc phẩm “Đạo đức học Nicomachie”, ụng đó đi đến kết luận cho rằng: “Người ta được khen ngợi hay khiển trỏch tựy thuộc vào việc hành vi được thực hiện một cỏch cưỡng bức hay khụng” [2, 96]. Tiếp theo ụng viết: “Cỏc nhà làm luật trừng phạt và bắt bồi thường với những người thực hiện cỏc cụng việc xấu xa, nếu chỳng được thực hiện khụng phải một cỏch cưỡng bức, khụng phải do khụng hiểu biết… cỏc nhà làm luật tỏ lũng tụn trọng đối với những người thực hiện những hành vi đẹp để qua đú khuyến khớch một số người và giỏo dục một số người khỏc trở thành người tốt hay người xấu là phụ thuộc vào bản thõn chỳng ta” [2, 105].
Như vậy, theo Arixtốt, vấn đề trỏch nhiệm của chủ thể hành vi được giải quyết tựy thuộc vào việc chỳng mang tớnh cưỡng bức và khụng cú chủ tõm hay mang tớnh tự nguyện và cú chủ tõm. “Nếu cỏi khụng cú chủ tõm được thực hiện một cỏch cưỡng bức và do khụng hiểu biết, thỡ cỏi cú chủ tõm
là cỏi cú nguồn gốc của mỡnh ở trong bản thõn người thực hiện nú, hơn nữa là người ấy biết đến những hoàn cảnh cụ thể hành vi diễn ra ở trong đú” [2, 98]. Bờn cạnh việc khu biệt giữa cỏi cú chủ tõm với cỏi khụng cú chủ tõm, vấn đề về trỏch nhiệm đũi hỏi phải khu biệt giữa sự lựa chọn tự giỏc với sự lựa chọn tự phỏt. Cỏi cú chủ tõm là rộng hơn sự lựa chọn tự giỏc: “Cả trẻ nhỏ, lẫn những sinh vật khỏc đều cú can hệ với cỏi cú chủ tõm, nhưng đối với sự lựa chọn tự giỏc thỡ khụng phải là như vậy, chỳng ta gọi những hành vi bất ngờ là những hành vi cú chủ tõm, nhưng lại khụng gọi chỳng là những hành vi tự giỏc lựa chọn” [2, 99]. Theo Arixtốt, trẻ con, thậm chớ cả động vật cũng phải chịu trỏch nhiệm về những hành vi cú chủ tõm của mỡnh.
Nhưng sự lựa chọn tự giỏc cú can hệ khụng hẳn với mục đớch, mà chð yếu với phương tiện đạt tới mục đớch. Theo Arixtốt, con người lựa chọn mục đớch một cỏch phự hợp với những tật xấu và những đức hạnh của mỡnh. Bản thõn mỗi người đều là kẻ phải chịu tội về những nền tảng đạo đức riờng của mỡnh. Những đức hạnh phụ thuộc vào bản thõn con người, do vậy con người phải chịu trỏch nhiệm về chỳng [xem 2, 105]. Như đó biết, Arixtốt chỉ ra rằng cuộc sống cú đạo đức cần phải là cuộc sống diễn ra theo luật trung dung. Người cú tội và đỏng bị khiển trỏch là người sống khụng phự hợp với những đức hạnh mà phự hợp với những khỏt vọng – khuyết tật. Ngược lại, người cú đức hạnh cần được ca ngợi và khen thưởng.
Như vậy, Arixtốt là tỏc giả của quan điểm đạo đức phẩm hạnh về trỏch nhiệm. Theo quan điểm này, cần phải đỏnh giỏ thỏa đỏng cả cỏi cú thiện chớ lẫn cỏi khụng cú thiện chớ.