Quan niệm của Arixtốt về thiện và ỏc

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức của Arixtốt (Trang 46)

Vấn đề quan trọng, cơ bản, trung tõm của mọi suy ngẫm đạo đức học là vấn đề làm thế nào để đạt đến điều thiện tối cao. Mọi hành động người đều được đỏnh giỏ thụng qua sự đối cực đú: tỡnh cảm, tư tưởng, hành vi đều cú thể hoặc là mang tớnh thiện – tương ứng với thiện, hoặc là mang tớnh ỏc – xuất phỏt từ ỏc và dẫn đễn nú. Vỡ thế, thiện và ỏc là những phạm trự nền tảng mà mọi quan điểm đạo đức khỏc đều phụ thuộc vào nội dung của chỳng.

Đạo đức học Arixtốt coi việc đạt tới thiện là mục đớch tối cao. Đối với ụng, thiện khụng phải là trạng thỏi thụ động, mà là hoạt động, hoạt động cú lý trớ của tinh thần, là ý hướng thực tiễn của tõm hồn, chỳng ta trở thành chớnh nghĩa khi làm những việc cụng, vỡ thế đạo đức học cú sứ mệnh dạy bảo

khụng phải tri thức tự thõn, mà là hành vi đỳng đắn, hành động tốt. Thiện vốn cú ở con người, chứ khụng phải tớnh cỏch của họ.

Mở đầu cuốn đạo đức học Nicomachie, Arixtốt đó khẳng định ý hướng của đạo đức học: “Mọi nghệ thuật và khảo cứu cũng như mọi hành động và quyết định suy tưởng dường như đều thiện. Cho nờn người ta hoàn toàn cú lý khi định nghĩa điều thiện là điều người ta hướng tới trong mọi hoàn cảnh” [16, 21]. Đạo đức nhằm thực hiện những hành động khụng phải vỡ tự hữu lý mà nhằm đưa con người đến gần điều thiện đối với con người. Đạo đức, theo Arixtốt, khụng phải là một khoa học chớnh xỏc như toỏn học bởi những vấn đề đạo đức khụng đem lại sự chớnh xỏc hoàn toàn như cỏc khoa học khỏc cú những chứng minh dựa trờn những nguyờn lý tối sơ, chẳng hạn như toỏn học khảo sỏt những sự vật cú tớnh tất yếu. Đạo đức học khảo sỏt những sự vật khụng tuyệt đối cú tớnh tất yếu và xỏc định mà chỉ là những sự vật phần lớn đều như thế và cú thể làm khỏc đi. Như vậy, đạo đức học suy luận khụng phải

xuất phát từ những nguyờn lý tối sơ mà nhằm dẫn tới những nguyờn lý

này. Đạo đức học khởi đầu khụng phải đi từ những định luật đạo đức phổ quỏt mà từ những ý tưởng về sự thiện biểu hiện một cỏch tổng quỏt được bao hàm trong thỏi độ của những người tốt, nghĩa là gần gũi với chỳng ta.

Sự thiện là mục tiờu của hành động. Mỗi hoạt động đặc thự, mỗi kỹ thuật đều cú một mục đớch riờng biệt, vớ dụ trong y khoa mục đớch riờng là sức khỏe, trong quõn sự là chiến thắng, trong kiến trỳc là nhà cửa, trong nghề nghiệp tài chớnh là của cải. Trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau là một cỏi gỡ khỏc, mỗi hành động đều được tỡm kiếm vươn tới chủ đớch tối cao hơn. Như vậy, tất cả những chủ đớch đặc thự đều lệ thuộc một cỏch cú trật tự vào chủ đớch tối cao duy nhất. Chủ đớch này khụng cũn phải là phương tiện cho một chủ đớch cao hơn mà là chủ đớch được tỡm kiếm về chớnh nú, tất cả cỏc chủ đớch khỏc chỉ được tỡm kiếm vỡ chớnh nú. Nếu khụng cú chủ đớch duy nhất là

tuyệt đối này thỡ khả năng ước muốn là khả năng bản nhiờn trong con người sẽ khụng cú đối tượng và trở thành vụ ớch. Chủ đớch tối cao ấy là cỏi thiện tối cao [xem 35, 436 – 437]. Đối với cỏi thiện tối cao, Arixtốt muốn chứng minh rằng cỏi thiện khụng thể là một phương tiện mà là một mục đớch. Vậy, cỏi thiện là gỡ? Thay vỡ bị mất hỳt trong những miền cao siờu khú đạt đến được như Platụn đó làm đối với con người, Arixtốt chủ trương hóy nghiờn cứu chớnh con người. Với người thổi tiờu, với nhà điờu khắc, với mọi nghệ sỹ, cỏi thiện là chỗ họ thực hiện nghề nghiệp của mỡnh một cỏch hoàn hảo. Đối với con người, cỏi thiện cũng nằm ở việc thực hiện được hoạt động của mỡnh một cỏch hoàn hảo. Hoạt động ấy chớnh là khả năng lý trớ của con người hay linh hồn cú tớnh cỏch của họ, nhờ vậy mà cú cỏi thiện, nờn: “Cỏi thiện đối với con người là ở một hoạt động của linh hồn phự hợp với đức hạnh, và trong trường hợp cú nhiều đức hạnh, thỡ thớch hợp với đức hạnh tốt đẹp nhất và hoàn toàn nhất. Trong suốt một đời người cũng vậy” [16, 37].

Cỏi thiện vốn cú ở con người, tồn tại trong con người. Vậy, cỏi ỏc sinh ra từ đõu? Theo Arixtốt, nú xuất hiện một cỏch ngẫu nhiờn, do cú những hoàn cảnh khụng tiờn đoỏn được. Đối với con người thỡ cỏi ỏc diễn ra tỡnh cờ. Vớ dụ, do hoàn cảnh khụng nhận thấy mà Ơđớp đó giết chết cha và cưới mẹ làm vợ, bị đẩy vào một chuỗi những sự kiện bi đỏt một cỏch trỏi ngược với ý muốn của mỡnh. Đạo đức học Arixtốt khụng buộc con người chịu trỏch nhiệm toàn bộ, nhưng cũng khụng dành cho họ toàn bộ tự do. Vỡ cỏi ỏc được thực hiện trỏi với ý chớ nờn người thực hiện hành vi ỏc xứng đỏng được đồng cảm và thương hại, nhưng kẻ đó hoàn toàn khụng bị bắt buộc phải cố gắng suy xột tội lỗi của mỡnh và sỏm hối. Đương nhiờn, khỏi niệm sỏm hối là thừa trong đạo đức học Arixtốt. Nhưng khi đú cần giả định tớnh khụng đảo lộn được của sự suy đồi đạo đức: người bị lõm vào cảnh tự tội của hoàn cảnh sẽ khụng thể thực hiện sự phục hồi đạo đức. Do vậy, cuộc sống tiềm ẩn đầy bi

kịch, sự bi đỏt của nú được quy định khụng phải bởi tớnh cỏch của con người, mà bởi bản thõn cấu trỳc tồn tại. Khụng cú con đường được bảo đảm để khắc phục sự bi đỏt, nhưng cú khả năng nhỡn nhận nú cựng với sự bỡnh tĩnh và phẩm giỏ của trớ tụờ dũng cảm [xem 18, 178 – 179].

Arixtốt cho rằng, đức khụng phải là tớnh bẩm sinh, mà là phẩm chất cú được nhờ giỏo dục trờn cơ sở những tiền đề tự nhiờn. Cỏc đức tớnh xuất hiện ở con người trờn cơ sở là tồn tại tự nhiờn của cỏc xỳc cảm (giận dữ, sợ hói, sung sướng…) mà vốn dĩ tự thõn khụng tốt cũng khụng xấu. Cỏc xỳc cảm đầy mõu thuẫn, và sự hiện tồn, chẳng hạn như của sự sợ hói đũi hỏi phải cú ngay dũng cảm. Cỏc đức tớnh nảy sinh khi ta tiến hành đỏnh giỏ cỏc cảm xỳc, mà điều đú lại phụ thuộc vào trật tự tõm hồn ta. Theo Arixtốt, giỏo dục tựu chung ở việc làm cõn bằng những xỳc cảm mạnh nhất, ở sự đấu tranh với những thỏi cực. Chẳng hạn, nếu do bản tớnh mà người ta thường cú xu hướng tự hài lũng với bản thõn, thỡ tớnh cú đức sẽ là ở việc làm sao để cú thúi quen trung dung. Chịu sự giỏo dục khụng chỉ cú trẻ em, mà cũn cả người lớn, những người hoàn thiện đạo đức nhờ cỏc đạo luật cụng bằng và hợp lẽ. Cũng như Xụcrỏt, Arixtốt chỳ trọng vai trũ của tri thức trong việc hỡnh thành nhõn cỏch nhưng luận điểm “khụng ai biết thế nào là tốt mà làm điều ngược lại” của Xụcrỏt chứa đầy mõu thuẫn, bởi lẽ biết về thiện hay ỏc với việc thực hiện chỳng là hai việc khỏc nhau. Cú kẻ tồi tệ cố ý làm những điều trỏi với tri thức và sự thiện mà anh ta vừa học được. Lại cú người trong trạng thỏi phấn khớch, ai tốt hơn ai? Theo Arixtốt, kẻ làm điều ỏc một cỏch tỉnh tỏo là kẻ đỏng nguyền rủa, làm điều ỏc mà dựng lý trớ biện minh cho điều ỏc cũn đỏng nguyền rủa gấp nhiều lần. Người bị tỡnh cảm, sự hưng phấn sai khiến trong một khoảnh khắc khụng phải là người tồi tệ mà là người chưa ý thức về điều mỡnh làm, nghĩa là chưa biết. Lý trớ là điều kiện cần, nhưng khụng phải là điều kiện đủ cho đức hạnh, vỡ cũn phải biết vận dụng nú vào cuộc sống. Vỡ, con người là “một sinh vật xó hội, một vật hợp quần biết lựa chọn hành vi xử

thế phự hợp với chuẩn mực chung, lựa chọn hành vi đẹp giữa mọi người là biểu hiện của đức hạnh” [16, 35]. Con người là một vật thể vũ trụ, một vật thể trong trật tự vũ trụ. Con người giống như vũ trụ, chịu sự chi phối của tất cả và gúp phần chi phối tất cả. Con người phải biết và cú quyền định đoạt hành vi của mỡnh để thớch hợp với chớ thiện. Đức hạnh của con người, Arixtốt viết, là một khả năng khiến người ấy trở thành một chớnh nhõn cú thể làm trũn

bổn phận riờng của con người. Khả năng ấy là biết đứng giữa thỏi quỏ và

bất cập, tạm gọi là sự trung dung. Arixtốt núi: “Đức hạnh là sự thực hành điều thiện, hạnh phỳc nằm trong sự thực hành đức hạnh” [17, 95].

Như vậy, điều quan trọng nhất cần phải thấy rằng, đạo đức học của Arixtốt hoàn toàn trần thế, nú khụng dựa vào cỏi thiện ngoài giới hạn tồn tại kinh nghiệm, nú cũng xa lạ với thế giới cỏc ý niệm kiểu Platụn, do đú nú hướng người ta tới việc tỡm kiếm lẽ sống và phỳc lộc tại đõy, ở cuộc sống thế gian này.

Một phần của tài liệu Tư tưởng đạo đức của Arixtốt (Trang 46)