Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
37,72 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGPHÁTHÀNHVÀTHANHTOÁNTHẺTẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM I TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THẺTẠIVIỆTNAM Nền kinh tế ViệtNam hiện nay được đánh giá là khá ổn định và đang trên đà pháttriển 1 . Hệ thống NHTM ViệtNam cũng có những thay đổi đáng kể đặc biệt trong công nghệ thanhtoánngân hàng, đưa những phương thức thanhtoán hiện đại của thế giới tiếp cận với thị trường Việt Nam, đồng thời đưa các hoạtđộng của ngânhàngViệtNam vào thương trường quốc tế. Bối cảnh kinh tế thuận lợi này chắc chắn sẽ tạo ra nhiều nhân tố tích cực, thúc đẩy quá trình pháttriển dịch vụ thẻ tín dụng - một phương tiện thanhtoán thuận lợi, được chấp nhận rộng rãi - dần mở rộng phạm vi sử dụng vàthanhtoán thẻ. Trước hết, công nghệ tin học đang có điều kiện pháttriểnvà ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam. Đây là một cơ sở tốt để tạo ra sự pháttriển của dịch vụ thẻthanh toán. Nhận thức cũng như kiến thức của xã hội về công nghệ cũng sẽ thay đổi theo hướng tích cực hơn. Theo các chuyên gia kinh tế, với đà pháttriển như hiện nay, trong vòng 05 năm tới, thu nhập của dân cư sẽ tăng từ 380USD/người/năm lên 600USD/người/năm 2 . Điều này cũng phù hợp với nghị quyết của Đại hội Đảng IX là trong vòng 10 năm tới thu nhập bình đầu người sẽ đạt 700USD/người/năm. Tuy vẫn là nước có mức thu nhập bình quân thấp, khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm dân cư vẫn còn lớn nhưng chắc chắn bộ phận dân cư có mức thu nhập cao sẽ ngày càng tăng lên. Thêm vào đó, ngoài việc kiến thức xã hội về công nghệ được pháttriểnmột cách tự nhiên cùng với quá trình hội nhập và bước tiến của khoa học cũng có nhiều thay đổi tiến bộ theo hướng thuận lợi cho ứng dụng sản phẩm mang tính công nghệ như dịch vụ thẻthanh toán. Hiện nay, dân cư các đô thị ViệtNam chiếm khoảng 25 - 30% dân số trong cả nước, trong đó có một tỷ lệ cao những người đang học tập và công tác ở độ tuổi dưới 45 có những kiến thức cơ bản về tin học và khả năng tiếp nhận dịch vụ mới dựa trên nền tảng công nghệ. Như vậy, sau 5 - 7 năm nữa, đối tượng có khả năng tiếp nhận sản phẩm mới sẽ được mở rộng ra lứa tuổi dưới 50 - 52 tuổi và chiếm tỷ trọng lớn trong những người trong độ tuổi lao động ở thành thị. Cùng với thu nhập tăng, quỹ chi tiêu thường ngày của người 1 Báo cáo Phát tri n Vi t nam World Bank 2001–ể ệ 2 Nh trênư dân cũng tăng tạo điều kiện cho họ dễ dàng chấp nhận sử dụng những dịch vụ ngânhàngvà phương tiện thanhtoán mới. Môi trường thương mại cũng sẽ thay đổi tích cực hơn với sự ra đời của các trung tâm thương mại, dịch vụ, siêu thị, các cửa hàng tự chọn sẽ làm thay đổi tập quán người tiêu dùng, tạo điều kiện để ứng dụng các cộng cụ thanhtoán không dùng tiền mặt. Một nhân tố không thể thiếu là môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện hơn tạo nên nền tảng cho việc ứng dụng các dịch vụ ngânhàng mới. Nhà nước ta có chủ trương thực hiện nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống pháp luật; Chính phủ chắc chắn sẽ có những biện pháp nghiêm minh hơn về pháp luật để xây dựng hệ thống văn bản dưới luật; công khai hoá thu nhập của mọi người dân; có giảipháp huy động, không lãng phí tiền nhàn rỗi trong dân cư. Ngânhàng Nhà nước sẽ có những chủ trương mang tính nguyên tắc mở đường cho các NHTM mạnh dạn đầu tư, pháttriển các sản phẩm dịch vụ ngânhàng mới nhằm tăng tính cạnh tranh và khả năng cạnh tranh và hội nhập của các NHTM. Trong điều kiện ấy, các quy chế liên quan đến tín dụng, thanh toán, quản lý ngoại hối, kế toán còn nhiều vấn đề trở ngại cho việc pháthànhvàthanhtoánthẻ chắc chắn sẽ được bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện. Với những điều kiện thuận lợi về mọi mặt, trong những năm tới đây, dịch vụ thẻthanhtoán sẽ có những bước chuyển biến tích cực. Đó là chưa kể đến tốc độ tăng trưởng ổn định của hoạtđộng kinh doanh thẻ những năm gần đây, có thể dự báo một thị trường đầy tiềm năng cho thẻ tín dụng tạiViệtnam của Vietcombank nói riêng và các NHTM ViệtNam nói chung. Thành công bước đầu trong công tác thanhtoánthẻ là đã vượt qua được tình trạng trì trệ làm giảm lòng tin của khách hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ thanhtoán kịp thời, an toàn, chính xác có thể sánh với nhiều nước trong khu vực. Trong tương lai không xa, thẻ do các NHTM ViệtNampháthành sẽ phù hợp hơn với nhu cầu của nhiều tầng lớp dân cư. Hạn mức tín dụng vàthanhtoánthẻ sẽ hạ thấp hơn hiện nay để mở rộng cho chi tiêu nội địa. Thẻthanhtoán sẽ không chỉ được sử dụng để rút tiền mặt, thanhtoán tiền hàng hoá, dịch vụ, tiếp nhận các dịch vụ ngânhàng khác mà còn có thể sử dụng để gọi điện thoại, sử dụng như chứng minh thư nhân dân… và tiến tới cũng sẽ pháthành loại thẻ liên kết giữa các ngânhàngvà các doanh nghiệp như bưu điện, xăng dầu, hàng không. Với nhu cầu sử dụng thẻphát triển, mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ cũng sẽ mở rộng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thẻ sẽ được chấp nhận để trả tiền dịch vụ điện nước, xăng dầu, thanhtoán cước phí điện thoại, thanhtoán học phí,… Dịch vụ thương mại điện tử cũng sẽ pháttriển ở ViệtNamvàthẻ sẽ là phương tiện thanhtoán thuận lợi nhất trong loại hình giao dịch này. Số lượng cơ sở chấp nhận thẻ sẽ không chỉ dừng lại ở con sốhàng nghìn mà sẽ đạt tới hàng trăm nghìn. Lượng giao dịch thanhtoánthẻ được xử lý tự động đảm bảo an toànvà phòng ngừa rủi ro cho hoạtđộngthẻ dự báo sẽ đạt tới khoảng 90% 3 . II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THẺ CỦA NGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM “Với phương châm luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt, mục tiêu của ngânhàngNgoạithươngViệtNam là duy trì vai trò NHTM hàng đầu ở ViệtNamvà trở thànhmộtngânhàng quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới. NgânhàngNgoạithươngViệtNam cam kết xây dựng mô hình tổ chức tiên tiến theo các chuẩn mực quốc tế; đa dạng hóa hoạt động; đi đầu về ứng dụng công nghệ ngânhàng hiện đại nhằm cung cấp những dịch vụ tài chính ngânhàng chất lượng cao cho mọi thành phần kinh tế. NgânhàngNgoạithươngViệtNam sẽ giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong vàngoài nước 4 .” Đó chính là tầm nhìn chiến lược mà ban lãnh đạo ngânhàngNgoạithươngViệtNam đề ra cho cho giai đoạn 2000-2005. Trên cơ sở đường lối chung này, mỗi phòng nghiệp vụ sẽ có hướng hoạtđộng kinh doanh riêng của mình. Dịch vụ thẻ của NHNT- một trong những dịch vụ ngânhàng hiện đại nhất - còn gắn với hệ thống chương trình ngânhàng bán lẻ Silverlake Vietcombank Vision 2010. Vì vậy, thời gian tới chiến lược kinh doanh thẻ rất được chú trọng. Theo đó, chiến lược pháttriểnthẻ của ngânhàngNgoạithươngViệtNam như sau: 1. Thành lập Trung tâm Thẻhoạtđộng độc lập. Hiện nay, phòng Quản lý thẻ trực thuộc NgânhàngNgoạithươngViệt Nam, có cơ cấu tổ chức hoạtđộng giống như mọi phòng kinh doanh khác. Tới đây, ngânhàngNgoạithươngViệtNam sẽ tách phòng Quản lý thẻ ra, thành lập Trung tâm thẻ có cơ cấu hạch toán thu nhập, chi phí, lợi nhuận kinh doanh độc lập để nhằm tăng cường hiệu quả hoạtđộng quản lý thẻ, mở rộng và chuyên môn hoá cho từng bộ phận: phát hành, thanh toán, cấp phép, tra soát, quản lý rủi ro. 2. Củng cố các các sản phẩm hiện có, đưa ra các sản phẩm mới. Hiện nay, ngânhàngNgoạithươngViệtNam mới chỉ pháthànhthẻ tín dụng VCB –Visa, VCB-Mastercard và VCB Amex, cùng các loại thẻthanh toán, thẻ rút tiền mặt VCB Connect 24. Với mục đích đa dạng hoá các loại hình thẻ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, trong giai 3 Báo cáo c a Phòng qu n lý th , 12/2002ủ ả ẻ 4 Báo cáo Th ng niên NHNT 2001ườ đoạn tới đây, ngoài việc củng cố các loại thẻ hiện có, Vietcombank dự định sẽ đưa ra mộtsố loại thẻ mới: Củng cố việc pháthànhthẻ ATM, đặc biệt là triển khai hệ thống ATM quốc tế – cho phép rút tiền mặt bằng bất cứ loại thẻ nào như thẻ Quốc tế (thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard, thẻ Maestro, Visa Plus…) hay thẻ nội địa do các ngânhàng trong nước phát hành. Việc này đã được triển khai tốt trong năm 2002 và sẽ được nâng cấp chất lượng dịch vụ trong hai năm 2003 và 2004. Pháthànhthẻ ghi nợ, cho phép khách hàng chi tiêu trên số dư tài khoản của mình mà không phải chịu lãi suất tín dụng nhưng cũng có thể tiêu quá số dư nếu được sự cho phép của ngân hàng. Pháthànhthẻ liên kết (Co- brand) với các tổ chức, công ty trong nước như hàng không, bưu điện, du lịch… với mục đích khai thác hiệu quả nhất đối tượng khách hàng chung của các đơn vị có mối quan hệ làm ăn thường xuyên, lâu dài… Pháthànhthẻ công ty (Corporate/Business Card). Thẻ này pháthành theo yêu cầu của các công ty, cho nhân viên của các công ty. Chi tiêu của thẻ sẽ do công ty thanh toán. 3. Mở rộng mạng lưới CSCNT. Đây tiếp tục là một chính sách trọng tâm của NgânhàngNgoạithươngViệt Nam: giảm phí đối với các CSCNT có doanh sốthanhtoán lớn, ổn định, trang bị thêm mộtsố máy EDC, CAT cho các CSCNT của NHNT. Đồng thời tiếp tục tăng thêm số CSCNT mới. 4. Triển khai chấp nhận thanhtoán trên Internet, E-commerce: dần đưa thẻ do Vietcombank pháthành vào thanhtoán trên mạng Internet với các giao dịch điện tử. 5. Đầu tư vào các chiến lược marketing để mở rộng thị trường sử dụng vàthanhtoán thẻ: tăng chi phí cho marketing để nghiên cứu pháttriển các loại thẻ mới, quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng sử dụng vàthanhtoánthẻ 5 . III. CÁC GIẢIPHÁP MỞ RỘNG KINH DOANH THẺTẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAMThẻ là phương tiện thanh toán, sử dụng chủ yếu cho chi tiêu và mua sắm cá nhân thay thế cho tiền mặt. Nếu như các NHTM ViệtNam có thể phổ biến việc sử dụng thẻ cho khoảng 5-10% dân số cả nước nhằm vào các đối tượng đang sinh 5 Báo cáo c a Phòng qu n lý th NHNT, 2001ủ ả ẻ sống ở các thành phố, thị xã và tạo điều kiện cho việc sử dụng thẻ ở hầu hết các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho chi tiêu cá nhân thì số lượng thẻ ở trong nước có thể lên tới con sốhàng nghìn thẻ mỗi năm, lớn gấp hàng trăm lần so với số lượng thẻ do các ngânhàng trong nước pháthành hiện nay. Vấn đề đặt ra là các ngành chức năng sẽ trợ giúp như thế nào và Vietcombank nói riêng cũng như các NHTM nói chung sẽ triển khai những biện pháp gì để khai thác được tiềm năng đó trong những năm tới. Hệ thống ngânhàngtạimộtsố nước châu Á như Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Malayxia… đã đạt được những thành công trong lĩnh vực thẻ chỉ trong một thời gian ngắn nhờ sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan và sự hỗ trợ đặc biệt của chính phủ. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài này cố gắng đưa ra mộtsốgiảipháp cũng như kiến nghị để thúc đẩy mở rộng pháthànhvàthanhtoánthẻ tín dụng tạingânhàngNgoạithươngViệt Nam. 1. Vietcombank – Ngânhàngpháthành 1.1 Hoàn thiện và đơn giản hoá quy trình phát hành: Hiện nay, Vietcombank pháthànhthẻ chủ yếu dựa trên thế chấp và ký quỹ với mức ký quỹ là 125% hạn mức thẻđồng thời quy trình thẩm định pháthànhthẻ của Vietcombank cũng rất chặt chẽ. Với cách thức ngânhàng sẽ không lo rủi ro không thu được nợ nhưng lại gây ra nhiều khó khăn cho khách hàng muốn sử dụng thẻ dẫn đến số lượng thẻ hạn chế. Chính vì vậy, để tiến tới tăng số lượng thẻpháthành trước hết Vietcombank cần hoàn thiện và đơn giản hơn nữa quy trình pháthành thẻ. Khách hàng sử dụng thẻ không chỉ đơn thuần làm phương tiện thanhtoán mà còn như một phương thức tăng khả năng tài chính ngắn hạn. Vì vậy, thẩm định để pháthànhthẻ nên xét đến tính ổn định của thu nhập, uy tín của khách hàngvà coi đó là hình thức đảm bảo (tín chấp) một cách linh hoạt hơn là cứ cứng nhắc với các điều kiện về thế chấp, ký quỹ. Để làm tốt điều này, Vietcombank cần pháttriển hơn nữa mạng lưới tài khoản cá nhân và phối hợp với mộtsố công ty, doanh nghiệp để khuyến khích họ trả lương cho nhân viên vào tài khoản tại Vietcombank rồi căn cứ vào đó có thể xác định tình hình hoạtđộngtài chính của từng cá nhân để khuyến khích sử dụng thẻ. Ngoài ra, những bất cập trong pháthànhthẻ cũng cần được nhìn nhận và phải khắc phục những thủ tục phiền hà trong pháthànhthẻtại chi nhánh pháthành như thủ tục tiếp nhận hồ sơ, trong đó có cả đơn xin pháthành có sự phê duyệt của giám đốc chi nhánh, thủ tục lưu giữ hồ sơ… Quá trình này cần sửa đổi, đơn giản hoá để dễ dàng thuận lợi cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn, hiệu quả của quá trình thẩm định. 1.2 Thực hiện chiến lược Marketing rộng rãi: Hiện nay thẻ còn là một phương tiện thanhtoán tương đối mới ở Việt Nam. Vì vậy, rất cần quảng cáo, tiếp thị cho sản phẩm thẻ đến mọi đối tượng khách hànghàng khác nhau. Trong khi đó, khâu marketing thẻ của các ngânhàngthương mại ViệtNamvà của Vietcombank còn chưa hiệu quả. Đại đa số người tiêu dùng và phần lớn người cung cấp dịch vụ, tiện ích trong nước đều chưa quen loại hình thanhtoán bằng thẻ thay cho tiền mặt. Thẻ mới chỉ phổ biến trong mộtsố ít dân cư, chủ yếu là cán bộ ngân hàng, quan chức chính phủ, những người có người thân sinh sống, học tập và làm việcở nước ngoài, vàmộtsố ít trí thức. Vì vậy, muốn cho thẻ được sử dụng rộng rãi thì rất cần có một chiến lược marketing thẻ với các chính sách tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại mạnh mẽ… đến mọi tầng lớp dân cư. Đầu tư cho quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình…) hay các panô quảng cáo trên đường phố. Làm các chương trình tìm hiểu cũng như giải đáp thắc mắc về thẻ trên truyền hình, phổ biến kiến thức về thẻ cho mọi đối tượng dân cư. Đồng thời, Vietcombank cũng nên thực hiện các hoạtđộngtài trợ cho các cuộc thi kiến thức, trò chơi kinh tế…để nhân đó truyền bá về thẻ cũng như các dịch vụ khác của ngân hàng. Ngoài ra, công nghệ thông tin phát triển, Internet cũng là một phương tiện hữu hiệu để quảng cáo cho sản phẩm thẻ cũng như cho Vietcombank-NHPH. Dựa vào tâm lý khách hàng thích mua hàng hoá với giá rẻ, Vietcombank có thể ký hợp đồng đại lý với mộtsố siêu thị, cửa hàng để họ chấp nhận giảm giá khi khách hàngthanhtoán bằng thẻ của Vietcombank phát hành. Đổi lại, Vietcombank sẽ có chế độ thưởng cho CSCNT tính trên % số tiền trên hoá đơn thanhtoán bằng thẻ Vietcombank. Các CSCNT sẽ được Vietcombank giới thiệu với khách hàng khi pháthànhthẻ cho họ. Thực hiện theo cách này, không những tạo ra đòn bẩy khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ mà còn giúp các CSCNT tăng doanh số bán hàng, chủ thẻ được giảm giá. Tất nhiên, giảipháp này chỉ thực hiện trong mộtgiai đoạn ngắn cho đến khi thẻ do Vietcombank pháthành trở nên quen thuộc với khách hàng. Tăng cường việc tiếp cận, khuyến mại để quảng cáo về sử dụng thẻ cho những đối tượng khách hàng tiềm năng như các công ty lớn, công ty liên doanh, các văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam…, phối hợp với họ để pháthànhmộtsố lượng thẻ lớn cho nhân viên của họ với các điều kiện ưu đãi hơn. Đầu tư cho việc nghiên cứu, đưa ra những sản phẩm thẻ mới: thẻ công ty, thẻ liên kết, thẻ ATM kiêm thanh toán, thẻ có hạn mức tín dụng thấp (hạn mức nhỏ hơn 10 triệu) để chi tiêu trong nước… nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng, phong phú của khách hàngđồng thời thoả mãn cả đối với những đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình… Trong điều kiện hiện nay, marketing thẻ nên nhằm vào đối tượng khách hàng mục tiêu là dân cư ở thành thị gồm những người làm việc trong cơ quan nước ngoài, cơ sở liên doanh, văn phòng đại diện quốc tế đặt trụ sởtạiViệtNam hay những người làm việc trong những ngành có thu nhập cao như dầu khí, bưu điện, hàng không, chủ doanh nghiệp… Đây là những đối tượng có thu nhập cao, ổn định lại hay có điều kiện đi du lịch nước ngoài, công tác trong vàngoài nước, ăn uống ở nhà hàng, nghỉ ở khách sạn… Ngoài ra còn có một bộ phận lớn người nước ngoài là các nhà đầu tư, chuyên gia nước ngoài… có nhu cầu chi tiêu thường ngày lớn. Một bộ phận nữa có xu hướng tăng lên là học sinh, sinh viên đi học tập ở nước ngoài được gia đình bảo lãnh sử dụng thẻ ở nước ngoài. Trên đây là những đối tượng khách hàng chính mà Vietcombank cần chú ý khi marketing, pháttriển việc pháthành thẻ. 1.3 Hợp lý hoá chi phí sử dụng thẻ: Hiện nay, chi phí sử dụng thẻ còn nhiều bất hợp lý. Ngoài phí thường niên, chủ thẻ còn phải trả thêm lãi suất cho khoản tín dụng chi tiêu, phí chậm trả, phí rút tiền mặt, phí cấp thẻ lần đầu tiên… Các khoản phí này làm cho việc sử dụng thẻ trở nên đắt hơn nhiều so với chi tiêu bằng tiền mặt. Thêm nữa, lãi suất đối với tín dụng thẻ cao hơn so với lãi suất tín dụng thông thường là một điều bất hợp lý. Vì vậy, hợp lý hoá các loại phí cho sử dụng thẻ là một điều cần chú ý điều chỉnh để mở rộng hơn nữa việc pháthành thẻ. 1.4 Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức thẻ quốc tế để mở rộng phạm vi sử dụng thẻ: Trên cơ sở mối quan hệ sẵn có, Vietcombank phải thường xuyên củng cố hơn nữa và mở rộng mối quan hệ với các Tổ chức thẻ quốc tế, trọng tài quốc tế, các ngânhàng trong vàngoài nước. Mối quan hệ này sẽ giúp cho Vietcombank có được uy tín trên thương trường, các sản phẩm thẻ của Vietcombank có điều kiện thanhtoán dễ dàng, thuận lợi cho người sử dụng thẻ. Đồng thời, thông qua các mối quan hệ chặt chẽ này, Vietcombank có thể có được các thông tin thường xuyên, cập nhật liên quan đến pháthànhvàthanhtoánthẻ để ngày càng hoàn thiện hoạtđộngpháthành của mình, theo kịp sự tiến bộ của thế giới. 2. Vietcombank – NgânhàngthanhtoánThanhtoánthẻ vốn là mộtthế mạnh của Vietcombank trên thị trường Việt nam. Nhưng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, Vietcombank cũng cần có những biện pháp để hoạtđộngthanhtoán ngày càng đem lại lợi nhuận lớn hơn. 2.1 Mở rộng mạng lưới CSCNT: Thực chất hoạtđộngthanhtoánthẻ là cấp tín dụng tiêu dùng cá nhân vì thế phải đặc biệt chú ý đến sở thích, nhu cầu của chủ thẻ. Muốn tăng số lượng pháthànhvà sử dụng thẻ, Vietcombank cần chú trọng mở rộng các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ chấp nhận thanhtoán bằng thẻ, sao cho người dân có thể thoả mãn mọi nhu cầu sinh hoạttại các CSCNT của Vietcombank. Thực tế cũng phản ánh là, thẻ trong nước nhưng doanh sốthanhtoán chủ yếu là ở ngoài nước, nên vấn đề đặt ra là pháttriển CSCNT và tổ chức thanhtoán trong nước, đáp ứng yêu cầu của các tầng lớp dân cư. Hiện nay, mạng lưới CSCNT của Vietcombank chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vũng Tàu… các lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, quầy bán vé máy bay, siêu thị vàmộtsốngânhàng làm đại lý thanhtoánthẻ cho Vietcombank. Loại hình nhà hàng, khách sạn chủ yếu phục vụ cho đối tượng khách nước ngoài, doanh sốthanhtoánthẻ ở đây chiếm 60 – 70% doanh số. Như vậy, còn một lĩnh vực rất rộng lớn mà thẻ chưa thực sự phát huy tác dụng đó là các điểm bán hàng hoá, quà lưu niệm, khu vui chơi giải trí, nhà trọ… có nhiều khách nước ngoài lui tới. Do vậy, chiến lược chung của Vietcombank là phải chỉ đạo các chi nhánh, đại lý thanhtoánthẻ trong nước để mở rộng mạng lưới CSCNT. Có như vậy mới phát huy được hiệu quả của việc mở rộng pháthành thẻ. Để làm được điều này, Vietcombank cần thực hiện mộtsố điều sau: Tăng cường việc tiếp thị, giảm chi phí và cung cấp máy móc thanhtoánthẻ cho các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhằm khuyến khích họ chấp nhận thanhtoán thẻ. Có chính sách đãi ngộ đặc biệt để giữ những khách hàng là CSCNT có uy tín, doanh sốthanhtoánthẻ cao, ổn định. Chú ý pháttriển mạng lưới CSCNT tại các nhà hàng, khách sạn, các khu vui chơi, giải trí mọc lên ngày càng nhiều; các cửa hàng thủ công mỹ nghệ, các nhà hàng đặc sản… vốn cũng là nơi thường xuyên có khách nước ngoài lui tới; đồng thời cũng không quên chú ý pháttriển hơn nữa việc thanhtoánthẻtại các siêu thị, shop thời trang… phục vụ cho đối tượng khách hàng trong nước. Tập trung nguồn vốn (vốn pháttriển công nghệ, lợi nhuận, vốn vay…) để đầu tư vào công nghệ thanhtoán thẻ: máy in thẻ, máy EDC, CAT… trang bị cho các CSCNT để đảm bảo quá trình thanhtoántại các CSCNT được nhanh chóng, an toàn, tiện lợi nhất. Nguồn vốn này cũng có thể được dùng để đầu tư trang bị thêm các máy ATM đặt tại các chi nhánh Vietcombank, các trung tâm thương mại, trung tâm giải trí lớn, các khu chợ… sẵn sàng phục vụ nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt bất cứ khi nào khách hàng cần. 2.2 Thực hiện chiến lược Marketing Hoạtđộngpháthànhthẻ phải gắn liền với việc mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ, vậy nên marketing trong thanhtoánthẻ cũng gắn chặt với marketing trong pháthành thẻ. Tiến hành marketing thẻ là tiến hành quảng cáo, xúc tiến sử dụng cho cả việc pháthànhvàthanhtoán thẻ. Các biện pháp có thể áp dụng là: quảng cáo các loại thẻ do Vietcombank thanhtoánvà các CSCNT của Vietcombank trên báo chí, truyền hình; khuyến khích người dân mở tài khoản thanhtoán qua ngân hàng…. 2.3 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các ngânhàng tham gia thanhtoánthẻThường xuyên giữ mối quan hệ với các ngânhàngthanhtoánthẻ để cùng nhau trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong việc thanhtoán thẻ. Đặc biệt, khi đã có Hiệp hội các ngânhàngthanhtoánthẻViệtNam thì việc giữ mối quan hệ này là rất thuận lợi. Nhờ có hiệp hội, các ngânhàngthanhtoánthẻ trong nước có thể liên kết với nhau, đề ra đường lối, chính sách chung về phí, quy trình thanh toán… nhằm chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh từ các ngânhàng nước ngoàiđồng thời tạo ra sự thống nhất trong hoạtđộng kinh doanh thẻ ở Việt Nam. Mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngânhàngthanhtoánthẻViệtNam đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộngthanhtoánthẻ của từng ngânhàngthành viên và của ViệtNam nói chung. Điều này làm cho uy tín của các NHTM ViệtNam tăng lên trên thương trường quốc tế, tăng sự tin tưởng của các Tổ chức thẻ quốc tế cũng như của khách hàng. Hiệp hội các ngânhàngthanhtoánthẻ bằng mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành viên đã đề ra được nhiều quyết sách chung cho hoạtđộng của mình và trình lên ngânhàng Nhà Nước và chính phủ, góp phần làm cho hoạtđộngthanhtoánthẻ ở ViệtNam ngày càng hiệu quả hơn. 2.4 Tăng cường đầu tư cho hệ thống trang bị kỹ thuật phục vụ thanhtoánthẻ Trang bị kỹ thuật phục vụ thanhtoánđóng vai trò vô cùng quan trọng. Trình độ kỹ thuật công nghệ là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ thanhtoánthẻvàthành bại trong cạnh tranh. Do vậy, một trong những định hướng lớn trong hoạtđộng của Vietcombank nói chung và phòng quản lý thẻ Vietcombank nói riêng là tăng cường đầu tư vào công nghệ cho nghiệp vụ thanhtoánthẻ về phần cứng, phần mềm cũng như nguồn nhân lực. Trong đầu tư công nghệ, đầu tư trang thiết bị thanhtoán cho hệ thống CSCNT là không thể thiếu. Nhưng với một mạng lưới CSCNT ngày càng rộng thì điều quan trọng là phải đảm bảo một hệ thống quản lý và xử lý thông tin có hiệu quả, đảm bảo cho luồng thông tin và luồng chu chuyển tiền liên quan đến việc sử dụng tiền của chủ thẻ được thông suốt. Hệ thống quản lý và xử lý thông tin bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Phần cứng là hệ thống máy móc, trang thiết bị, công cụ để thực hiện. Nhưng phần mềm là các chương trình quản lý và bộ máy nhân sự cũng vô cùng quan trọng. Việc đầu tư cho công nghệ không đơn giản. Nó đòi hỏi một lượng vốn lớn, thu hồi vốn lâu dài. Do vậy, ngânhàng cần có kế hoạch trích từ quỹ đầu tư pháttriển hoặc huy động từ mộtsố nguồn dài hạn khác để phục vụ cho công tác này. Có như vậy, hệ thống quản lý mới phát huy được vai trò đảm bảo cung cấp dịch vụ đạt chất lượng cao cho khách hàng - chủ thẻ, CSCNT và phòng ngừa hữu hiệu các rủi ro, thiệt hại do nạn lừa đảo, giả mạo gây ra. 2.5 Nâng cao hơn nữa các tiện ích của thẻThẻthanhtoán là một sản phẩm đa tiện ích, nhưng ở Việt nam, các tiện ích của thẻ mới được sử dụng rất hạn chế. Đa số sử dụng thẻ để thanhtoán ở các nhà hàng, khách sạn, siêu thị , Do vậy, nâng cao hơn nữa các tiện ích của thẻđồng nghĩa với việc mở rộng loại hình CSCNT: các tiệm ăn, nhà nghỉ, cửa hàng sách, trạm xăng… để chủ thẻ có thể sử dụng thẻ ở mọi nơi. Ngoài ra, Vietcombank cũng cần triển khai mạnh dịch vụ rút tiền tự động bằng thẻ, phục vụ 24/24 giờ vàtriển khai việc thanhtoánthẻ đối với các giao dịch điện tử (E-commerce). Hiện toàn quốc chỉ có hơn 100 máy ATM của Vietcombank phục vụ 24/24 6 . Con số này cần được nhân rộng để người dùng thẻ có thể dễ dàng sử dụng được thẻthanhtoánvàthẻ ATM của mình. Đối với chủ thẻ, Vietcombank cũng có thể áp dụng chế độ giảm lãi suất đối những khách hàng có doanh số sử dụng thẻ cao, thưởng điểm cho mỗi lần có số tiền chi tiêu đạt một mức nhất định và dựa vào số điểm đó để có chế độ đãi ngộ đặc biệt… 2.6 Phát huy vai trò ngânhàngthanh toán: Vietcombank thu được lợi nhuận không nhỏ từ việc thanhtoánthẻ Visa, Mastercard, JCB, AMEX do vậy, trong lĩnh vực này Vietcombank cần phát huy để làm tốt hơn nữa. Cụ thể là: Chấp hành tốt các quy định nghiêm ngặt trong quy trình thanhtoánthẻ đối với mỗi loại thẻ theo đúng quy định quốc tế để không xẩy ra tranh chấp làm mất thời gian, công sức, tiền bạc và giảm uy tín của Vietcombank. Khuyến khích các CSCNT của Vietcombank làm tốt việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho khách hàngvà tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàngthanhtoán bằng thẻ bằng thái độ ân cần, niềm nở. 6 Ngu n: Phòng qu n lý NHNT, 12/2002ồ ả [...]... quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh giữa các ngânhàngpháthànhvàthanhtoánthẻ trong cả nước Cùng với Ngânhàng nhà nước, Hiệp hội các ngân hàngthanhtoánthẻ Việt nam ra đời đã có những đóng góp đáng kể cho sự pháttriển dịch vụ thẻtạiViệtnam Hiệp hội các Ngân hàngthanhtoánthẻ thường xuyên làm việc với Ngânhàng nhà nước và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các Tổ chức thẻ quốc tế nhằm đẩy... tiên tiến hành nghiệp vụ thanhtoánthẻ tín dụng quốc tế - đưa hình thức thanhtoánthẻ vào thị trường nước ta Năm 1990, lần đầu tiên tạiViệt Nam, NHNT ViệtNam đã tham gia làm đại lý thanhtoánthẻ tín dụng quốc tế và thu được những kết quả to lớn Năm 1993, NHNT ViệtNampháthànhthẻngânhàng đầu tiên (chip card) và đến năm 1995 pháthànhthẻ ATM - thẻ ghi nợ Với những thành quả đạt được và uy tín... NHNT ViệtNam đã được các tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTER CARD kết nạp là thành viên chính thức, trực tiếp tham gia pháthànhthẻ tín dụng quốc tế NHNT ViệtNam cũng được tổ chức thẻ AMEX và JCB cho phép độc quyền thanhtoán các loại thẻ cho 2 tổ chức này ở ViệtNam Đến nay, NHNT ViệtNam vừa là ngânhàngphát hành, vừa là ngân hàngthanhtoán Các loại thẻ do NHNT pháthành là MasterCard và Visa,... kịp thời phát hiện những hành vi lợi dụng nhiều thương vụ có giá trị thanhtoán nhỏ hơn hạn mức thanhtoán để đạt tổng trị giá thanhtoán lớn hơn hạn mức thẻ của chủ thẻ IV MỘTSỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠTĐỘNGPHÁTHÀNHVÀTHANHTOÁNTHẺ Các giảipháp đề ra có thành hiện thực hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Trước hết là sự nỗ lực và khả năng của Vietcombank, và tiếp đó là phụ thuộc vào sự... rộng pháthànhvàthanhtoánthẻ tuy là hai quá trình khác nhau nhưng lại có mối liên hệ mật thiết Mối quá trình đều có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, Do vậy, đề ra các giảipháp để đẩy mạnh pháthànhthẻtại Vietcombank cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy thanhtoántại Vietcombank Vì vậy, cần có mộtsốgiảipháp chung, tạo ra môi trường cho hoạtđộngpháthànhvàthanhtoánthẻ của Vietcombank 2.7.1 Thành... doanh thẻ Thông qua Hiệp hội thẻ, Ngânhàng nhà nước có thể áp dụng những chính sách chung của mình cho hoạtđộngthẻ như hoạch định chiến lược khai thác thị trường, thúc đẩy việc phát hành, thanhtoán thẻ, ứng dụng công nghệ thẻ đã, đang và sẽ pháttriển trên thị trường thế giới và khu vực 1.3 Thành lập trung tâm thanhtoán liên hàng về thẻ: Thực tế hiện nay, các ngânhàng quản lý việc pháthànhvà thanh. .. loại thẻ NHNT trực tiếp thanhtoán là MasterCard, Visa, JCB, AMEX Tháng 3/2003, NHNT vừa chính thức khai trương thêm dịch vụ mới của mình – pháthànhthẻ AMERICAN EXPRESS VCB và trở thành nhà pháthànhvàthanhtoánthẻ chính thức của American Express tạiViệtnam Dịch vụ pháthànhvàthanhtoánthẻ không phải là dịch vụ mới đối với ngành ngânhàngthế giới Nhưng đối với qui mô và mức độ phát triển. .. ngânhàngpháthànhthẻ nội địa trên cơ sở đầu tư mạng thanhtoán trực tuyến trong nội bộ từng ngânhàngvà tạo điều kiện giảm chi phí thanhtoánthẻ do các ngânhàng trong nước pháthành Trung tâm này là đầu mối xử lý các giao dịch cấp phép, thanh toán, tra soát giao dịch thẻ của các ngân hàngthương mại Việt Nam, đảm bảo các loại thẻ do các NHTM khác nhau pháthành có thểthanhtoántại bất cứ CSCNT... việc pháttriển nghiệp vụ thẻ ở ViệtNam Hội cũng đã thu hút hầu hết các ngânhàng thực hiện dịch vụ thẻtạiViệtNam tham gia, thống nhất mức phí, áp dụng các chính sách chung nhằm mục đích đảm bảo lợi nhuận cho tất cả các ngânhàngvà thị trường thẻ cạnh tranh lành mạnh Hội cũng nắm bắt những khó khăn, thuận lợi của các ngânhàng trong hiệp hội về pháthànhvàthanhtoánthẻ để cùng nhau đề ra các giải. .. định về luật pháp để các ngân hàngthương mại có định hướng triển khai dịch vụ thẻthanhtoán góp phần pháttriển kinh tế xã hội lâu dài thì nhất định dịch vụ này sẽ thu được kết quả khả quan KẾT LUẬN Theo nghĩa rộng, thẻthanhtoán nói chung bao gồm tất cả các loại: thẻ séc, thẻ rút tiền mặt, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… Thẻthanhtoán là một trong những thành tựu của ngành công nghiệp ngânhàng Đó là . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG THẺ TẠI VIỆT NAM. đẩy mở rộng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 1. Vietcombank – Ngân hàng phát hành 1.1 Hoàn thiện và đơn giản hoá