Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
65,59 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM 2.1. Khái quát về ngânhàngngoạithươngViệtNam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NgânhàngNgoạithươngViệtNam tiền thân là cục Quản lý Ngoại hối thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, được thành lập ngày 10 tháng 04 năm 1963. NgânhàngNgoạithươngViệt Nam, tên giao dịch quốc tế vietcombank (Bank for Foreign Trade of Vietnam - VCB) được thành lập với mục đích chủ yếu là phục vụ các hoạtđộng kinh tế đối ngoại. Từnăm 1988 trở về trước NgânhàngNgoạithương là Ngânhàng duy nhất thực hiện chức năng của một trung tâm thanh toán quốc tế, phục vụ quan hệ đối ngoại thông qua các nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán quốc tế và thực hiện những khoản vay nợ, tiếp nhận viện trợ của các nước, các tổ chức tàichính quốc tế. Ngày 21/9/1996, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước kí quyết định số 286QĐ-NH5 thành lập tạiNgânhàngNgoạithương theo mô hình Tổng Công ty 90 (theo QĐ90 của Thủ tướng Chính phủ ngày 7/3/1994). NgânhàngNgoạithương đã phát triển một mạng lưới chi nhánh trong nước rộng lớn và có một số chi nhánh ở nước ngoài. Bên cạnh đó, VCB đã mở rộng thị trường của mình thông qua liên doanh với một số Ngân hàng, tập đoàn Tàichính lớn trên thế giới, hoặc có các cổ phần tại các ngânhàngthương mại cổ phần. VCB có quan hệ mạng lưới đại lý lâu đời, rộng lớn và đa dạng. Đến năm 2000, ngânhàng đã có quan hệ đại lý hơn 1000 Ngânhàngtại 85 quốc gia trên thế giới, trong đó VCB có hàng trăm tài khoản mở tại các ngânhàng nước ngoài bằng nhiều loại ngoại tệ chuyển đổi khác nhau như USD, Yên Nhật, Bảng Anh . có quan hệ trao đổi tiền mặt với 3 Ngân hàng, 4 tổ chức thẻ tíndụnghàngđầu thế giới. Với hệ thống máy rút tiền tựđộng (ATM - Automated Teller Machine), hệ thống thanh toán qua mạng máy tính toàn cầu SWIFT và với chủ trương không ngừng đổi mới và phát triển, VCB được biết đến như một Ngânhàng lớn, hiện đại và có uy tín trên thị trường tài trợ cho hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối trong số các NgânhàngThương mại quốc doanh ở Việt Nam. 2.1.2. Tình hình hoạtđộng kinh doanh củaNgânhàngngoạithươngViệtNam Các hoạtđộng cụ thể củaNgânhàngNgoạithươngViệtNam được tóm tắt như sau: • Nguồn vốn Tổng nguồn vốn củaNgânhàngNgoạithương đến cuối năm 2001 đạt 77.594 tỷ đồng (quy ra VND), tăng 16,5% so với cuối năm 2000 - thấp xa so với mức tăng 45,3% củanăm 2000 và chỉ đạt 97,9% kế hoạch đề ra. Bảng 2.1. Tỷ trọng vốn nội tệ và vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn năm 2001 Đơn vị: Tỷ VND, triệu USD VND Ngoại tệ (USD) Quy VND 12/2000 17.389 3.395 66.618 Tỷ trọng 26,1% 73,9% 100% 12/2001 20.716 3.771 77.594 Tỷ trọng 26,7% 73,3% 100% • Cơ cấu nguồn vốn Vốn điều lệ và các quỹ đến cuối năm 2001 đạt 1.906 tỷ quy đồng, tăng 3,6% so với cuối năm 2000, chiếm 2,5% tổng tài sản. Đến cuối 12/2001 nguồn vốn huy độngcủa VCB đạt 71.110 tỷ quy VND, hiếm 1,6% trong tổng nguồn vốn, tăng 18,1% so với cuối năm 2000. Nguồn vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế (thị trường 1) đến cuối năm 2001 đạt 58.576 tỷ quy VND, chiếm tỷ trọng 82,4% vốn huy độngtừ hai thị trường. Nguồn vốn này trongnăm tăng 20,3% - thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành ngânhàng (24%). Vốn huy độngtừ các tổ chức kinh tế đạt 33.499 tỷ quy VND, chiếm 57,2% vốn huy độngtừ thị trường 1 và tăng 21,1%. Vốn huy độngtừ dân cư đến cuối năm 2001 đạt 25.078 tỷ quy VND, tăng 19,1%. Nguồn vốn huy độngtừ NHNN, NSNN và các tổ chức tíndụng (thị trường 2) là 12.533 tỷ quy VND, tăng 8,9% so với năm 2000, nguồn vốn này chiếm 17,6% vốn huy độngtừ hai thị trường. Một nét nổi bật là tỷ trọng tiền gửi có kì hạn tổng tiền gửi (của khách hàng và của NHNN, TCTD, KBNN) đã tăng lên (1998: 46,35%; 1999: 44,17%; 2000: 52,85%). Điều này có tácdụng tốt đến việc chủ độngtrongdự trữ tiền tệ, tránh được những rủi ro về thanh khoản củangân hàng. • Sử dụng nguồn vốn Về cơ cấu sử dụng vốn: Đến hết tháng 12/2001, tổng sử dụng vốn đạt 77.594 tỷ quy ra VND, tăng 16,5% so với năm 2000, cụ thể. - Sử dụng vốn trên thị trường 1 (các hoạtđộng cấp tín dụng, đầutư .) đạt 16.475 tỷ, tăng 5,4% và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng sử dụng vốn (21,2%). Dư nợ tiền đồng đạt 10.589 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64.2% sử dụng vốn trên thị trường 1, tăng 15,3%, trong khi đó dư nợ ngoại tệ giảm 12,3%. - Sử dụng vốn trên thị trường 2 chiếm tỷ trọng 70,4% trong tổng sử dụng vốn - tăng so với mức 65,2% vào cuối năm ngoái, đạt 54.592 tỷ. - Sử dụng vốn khác đạt 2.347 tỷ, giảm 3,2% so với nămngoài (2000). Tại thời điểm tháng 12/2001 tổng dư nợ tíndụngcủaNgânhàng đạt 16.475 tỷ VND, so với năm 2000 tổng dư nợ đạt 15.634 tỷ, tăng 841 tỷ VND. Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn trên tổng dư nợ tíndụng liên tục giảm trong ba năm 1998, 1999, 2000. 1998: 26,3%; 1999: 21,73%; 2000: 17,61%) và đã có dấu hiệu tăng trở lại vào năm 2001 (tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn đạt 19%). Có thể nhận thấy những thay đổi mà Ngânhàng đạt được thông qua kết quả mà Ngânhàng thu được. - Thu nhập ròng từ lãi: năm 2000 đạt 712,867 tỷ VND, tăng 129,694 tỷ VND hay 22,24% so với năm 1999. Tốc độ tăng của thu nhập ròng từ lãi cao hơn một chút so với tốc độ tăng của thu lãi (18,41%) và trả lãi (16,61%. Tỷ trọngcủa thu lãi trên tổng thu nhập giảm nhẹ từ 90,33% năm 1999 xuống còn 89,09% năm 2000, còn tỷ trọng trả lãi trên tổng chi phí giảm tương ứng từ 67,8% xuống còn 65,48%. - Thu nhập phi lãi suất trongnăm 2000 là 264,986 tỷ VND, tăng 69,363 tỷ hay 35,46% so với năm 1999. Tỷ trọngcủa thu nhập phi lãi suất trên tổng thu nhập tăng 1,24% so với năm 1999, đạt 10,91%. Đây là một dấu hiệu đáng khích lệ cho cơ cấu thu nhập củaNgânhàngNgoại thương. • Hoạtđộng đối ngoại - Ngânhàng tiếp tục mở rộng giao dịch với cộngđồngtàichính quốc tế bằng việc thiết lập thêm quan hệ đại lý với trên 30 ngânhàngthương mại các nước: Nga, Ba Lan, Singapore, Trung Quốc . kí kết văn bản ghi nhớ về quan hệ hợp tác giữa VCB với các đối tác nước ngoài, kí các thỏa ước thực hiện các khoản vay Chính phủ. • Hoạtđộng bảo lãnh - Hạ bảo lãnh nước ngoài Bảng 2.2. Tình hình hoạtđộng bảo lãnh tại VCB năm 2001 Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Số dư bảo lãnh Quá hạn 31/12/200 0 12/2001 (ước) 12/2000 12/2001 (ước) Tổng số - Trả chậm 45,3 24,4 37,5 18,5 19,5 15,1 15,5 13,5 - Thư bảo lãnh 20,9 19,0 2,4 2,0 Nguồn: Báo cáo hoạtđộng KD năm 2001, VCB Trongnăm 2001, NHNT tiếp tục thực hiện phương châm: một mặt thận trọng việc nhận mở L/C hay phát hành thư bảo lãnh, mặt khác tích cực giải quyết nợ bảo lãnh quá hạn. - Hoạtđộng bảo lãnh trong nước: số dư bảo lãnh trong nước ước đến 31/12/2000 đạt khoảng 500 tỷ VND, hình thức bảo lãnh chủ yếu là bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồngngắn hạn. Các khoản bảo lãnh mới không phát sinh nợ quá hạn, phần lớn khách hàng được ngânhàng bảo lãnh là khách hàng truyền thống, có uy tín, có dư nợ tíndụng cao và ổn định, và hầu hết là các DNNN. • Các doanh nghiệp thanh toán quốc tế - Tiếp tục phát huy thế mạnh của một ngânhàng có truyền thống tronghoạtđộng thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua NHNT năm 2001 ước đạt 9.328 triệu USD, tăng 157 triệu USD (tăng 1,7%), so với năm 2000, và chiếm 30,2% thị phần thanh toán xuất nhập khẩu cả nước. - Thanh toán qua mạng Swift: Trung tâm thanh toán của NHNT bảo quản và sử dụng hơn 1400 khóa SWIFT với các ngânhàng đại lý trên thế giới. Nhìn chung, khối lượng giao dịch năm 2001 tăng so với năm 2000 và có chấtlượng thanh toán tốt. Những nhân tố quan trọng để khách hàngtín nhiệm và thực hiện các giao dịch và chuyển tiền qua VCB là độ an toàn cao, tính chính xác và mức phí hấp dẫn. • Phát hành và thanh toán thẻ tíndụng Nhìn chung hoạtđộng thẻ năm 2001 có những thành quả đáng khích lệ. Số lượng thẻ phát hành năm 2001 là 3057 thẻ, tăng 130% so với năm 2000 và qua đó đã đưa tổng số thẻ đã phát hành của NHNT lên tới 9000 thẻ. Doanh số thanh toán thẻ đạt 86,5 triệu USD, tăng 21% thông qua đó có thể thấy được chấtlượng dịch vụ thanh toán thẻ mà NHNT đem lại cho khách hàng đã được cải thiện. • Kinh doanh ngoại tệ - Kinh doanh ngoại tệ trong nước Bảng 2.3. Tình hình hoạtđộng KD ngoại tệ của VCB năm 2001 Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch (%) Tổng doanh số mua bán Doanh số mua NHNN TCTD Doanh số bán NHNN&TCTD Doanh nghiệp và cá nhân 7405 3684 1115 2569 3721 174 3547 7775 3885 1364 2521 3890 -60 3830 5% 5,5% 22,3% -1,9% 4,7% -65,5% 8,1% Nguồn: báo cáo hoạtđộng KD năm 2001, VCB - Kinh doanh ngoại tệ nước ngoài: Doanh số mua bán ngoại tệ của NHNT năm 2001 đạt 3.791 triệu USD, giảm 58,6% so với năm 2000. Do những biến động phức tạp trên thị trường ngoại tệ quốc tế trongnăm nên NHNT chuyển hướng kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro theo hướng giảm đầutư kiếm lời để tập trung vào hoạtđộng kinh doanh phục vụ khách hàng. Bảng 2.4. Doanh số mua bán ngoại tệ nước ngoàicủa VCB năm 2001. Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 +/- % Doanh số mua Doanh số bán 4573 4575 1895 1896 -58,6%. -58,6% tổng 9148 3791 -58,6% Nguồn: báo cáo hoạtđộng KD năm 2001, VCB 2.2.1 Thựctrạngthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư 2.2.1.1. Những căn cứ để tiến hành côngtácthẩmđịnh Khi tiến hành bất cứ một hoạtđộng nào thì điều quan trọng là phải xác định được cơ sở để tiến hành hoạtđộng đó là gì? Đối với hoạtđộngthẩmđịnhcủangânhàng cũng vậy, khi thẩmđịnh cán bộ thẩmđịnhthường phân tích dựa trên những căn cứ từ hồ sơ xin vay mà chủ dựán gửi lên ngân hàng, hồ sơ xin vay bao gồm: - Luận chứng kinh tế kỹ thuật. - Các báo cáo tài chính. - Các tài liệu khác có liên quan. Dựa vào thông tintừ nguồn trên cộng với những thông tin mà ngânhàng khai thác được, cán bộ thẩmđịnh tiến hành kiểm tra toàn bộ các thông tin mà chủ đầutư cung cấp (bao gồm các thông tin về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thông tin về dự án, các yếu tố đảm bảo tiền vay) có hợp lý và đáng tin dậy hay không? 2.2.1.2. Tổ chức thẩmđịnhdựánđầutưtại VCB Dựán được chủ đầutư gửi đến Ngânhàng thông qua phòng ĐầutưDự án. Theo văn bản hướng dẫn củaNgânhàngNgoạithươngViệtNam về quy chế cho vay đối với khách hàng, việc tiếp nhận hồ sơ xin vay, quyết định cho vay, và thanh lý hợp đồngtíndụng được chia làm hai khâu. - Kiểm tra, thẩm định, theo dõi và hồi vốn. - Xét duyệt và ra quyết định cho vay. NgânhàngNgoạithương quy định quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm các bên liên đới giữa khâu thẩmđịnh và khâu quyết định cho vay. cụ thể, bộ phận trực tiếp cho vay sẽ kiểm tra toàn bộ những tài liệu mà khách hàng gửi đến, thẩmđịnh tính khả thi, hiệu quả củadựán (chủ yếu xét về hiệu quả kinh tế), khả năng trả nợ của khách hàng, mức độ đảm bảo tiền vay và các yếu tố khác có liên quan. Từ đó đề xuất ý kiến của mình về quyết địnhtài trợ, sau khi được phê duyệt, ra quyết định bởi cấp có thẩm quyền, nếu đủ điều kiện tài trợ thì tiến hành giải ngân, theo dõi quá trình hoạtđộngcủa khách hàng và công việc cuối cùng là thu nợ. Chức năng ra quyết địnhtài trợ lại được tách riêng ra khỏi bộ phận thẩm định, việc thông qua quyết định đó thuộc thẩm quyền của Tổng giám đốc hoặc Giám đốc ra quyết địnhtài trợ - cấp quyết địnhtài trợ. Trong các trường hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định, cấp quyết định có thể thuê cơ quan tư vấn liên quan hoặc có thể chỉ định một hoặc một số cán bộ có kinh nghiệm (được gọi là bộ phận táithẩm định) để tiến hành thẩmđịnh lại dự án, hoặc thông qua Hội đồngTíndụng trước khi quyết định cho vay. Trong các khâu kiểm tra, thẩm định, theo dõi và thu hồi nợ, khâu thẩmđịnh là khâu quan trọng có tính quyết định với chấtlượngcủa khoản cho vay củangân hàng. Việc thẩm định, xét duyệt cho vay được dựa trên mức phán quyết và hạn mức tíndụngcủa các Chi nhánh và Sở giao dịch theo quy định thống nhất từ trước. Hiện nay mức phán quyết và hạn mức tíndụng được quy định cụ thể như sau: Bảng 2.5. Mức phán quyết và hạn mức tíndụngcủa các chi nhánh VCB Đơn vị: Tỷ VND Mức phán quyết Hạn mức 1 lần cho vay trung và dài hạn Sở giao dịch 160 35 VCB HCM 160 35 VCB HN 70 25 Các chi nhánh khác 50 25 (Nguồn: Tập huấn hướng dẫn tíndụng VCB) Đối với các dựán với số vốn đầutư vượt mức phán quyết và hạn mức tíndụngcủa chi nhánh, chi nhanh đó phải gửi dựán lên trung ương để táithẩm định. Một dựán bất kì có thể gửi đến chi nhánh hoặc gửi trực tiếp lên phòng ĐầutưDựántại trung ương để thẩm định. Khi nhận được dự án, cán bộ thẩmđịnh tiến hành các công việc. Điều tra thực tế: Cán bộ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng xin vay để yêu cầu thêm thông tin cần thiết chưa được trình bày một cách đầy đủtrong hồ sơ xin vay. Thông tin đó có thể là thông tin thêm về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, điều hành quản lý, các mối quan hệ về cung cấp và các đối tượng khác có quan hệ với chủ dựán hiện nay và trước đây, uy tíncủa chủ dựán . thông qua đó cán bộ tíndụng sẽ có được cái nhìn tổng quát về tình hình của chủ dự án. Ngoài việc tiếp xúc với chủ đầu tư, cán bộ thẩmđịnh có thể có được các thông tin cần thiết thông qua các nguồn khác như từ phòng thông tintín dụng, từ các báo, tạp chí chuyên ngành, hay từ các nguồn thông tin khác. Kiểm tra tính hợp lệ của các hồ sơ về khách hàng, dựán vay vốn và các biện pháp đảm bảo tiền vay. Trên cơ sở những thông tin thu thập được, cán bộ thẩmđịnh tiến hành phân tích, tổng hợp và đưa ra kết luận của mình về dựán thông qua Báo cáo thẩm định. Trong bảo Báo cáo thẩmđịnh đó cán bộ thẩmđịnhdựán ghi rõ kết luận kiến nghị có tài trợ hay không, tiếp theo Báo cáo thẩmđịnh được trưởng hay phó phòng ĐầutưDựán thông qua, nếu dựán được chấp nhận tài trợ thì nó sẽ được trình lên giám đốc chi nhánh hay Tổng giám đốc phê duyệt. Những dựán vượt quá mức phán quyết của chi nhánh, sau khi dựán được chi nhánh thẩmđịnh sẽ được gửi lên Phòng đầutưDựáncủa trung ương để táithẩm định. Quyết định có tài trợ hay không được thông qua bởi Hội đồngtín dụng. Đối với một dựán cho vay trung và dài hạn, các Chi nhánh phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay trong thời gian không quá 45 ngày làm việc kể từ thời điểm Chi nhánh nhận đủ hồ sơ vây vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Chi nhánh. 2.2.1.3. Quy trình thẩmđịnhtàichínhdựánđầutưtại VCB Dựa trên hồ sơ mà chủ đầutư trình lên, NgânhàngNgoạithương tiến hành thẩmđịnh những nội dung. - Thẩmđịnh về tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay - Thẩmđịnh về mặt kĩ thuật củadựán - Thẩmđịnh kế hoạch sản xuất kinh doanh ♦ Xác địnhcông suất của thiết bị có thể đạt được trong thời gian vay ngân hàng: công suất lý thuyết, công suất thiết kế, công suất khả dụng. ♦ Xác định doanh thu theo công suất dự kiến. ♦ Xác định chi phí đầu vào theo công suất có thể đạt được trong thời gian trả nợ. - Thẩmđịnh điều kiện an toàn vốn vay. Ngânhàng quy định, để đảm bảo nguyên tắc giá trị tài sản thế chấp lớn hơn số tiền xin vay ít nhất 30% (tùy theo tính chất và độ rủi ro củadự án, tỷ lệ giá trị tài sản thế chấp có thể phải cao hơn mức quy định chung, có thể yêu cầu 50% để đảm bảo khi phát mại có thể thu hồi đủ cả vốn và lãi vay), người đi vay phải cam kết dùng toàn bộ giá trị công trình đầutư mới bao gồm toàn bộ văn văn, nhà xưởng, kho tàng, công trình xây dựng, thiết bị máy móc, giá trị thuê đất củadự án, . để thế chấp. Trong trường hợp toàn bộ giá trị công trình đầutư mới vẫn không đảm bảo được tỷ lệ an toàn vốn vay, người đi vay phải có tài sản khác kèm theo để thế chấp cho ngân hàng. Trong mọi trường hợp, tổng giá trị tài sản thế chấp phải lớn hơn tổng tiền vay. - Thẩmđịnhtàichínhdựán Đây là một nội dung được đặc biệt chú trọngtrongcôngtácthẩmđịnhdự án, bởi vì vai trò quan trọngcủa nó đối với sự thành côngtrong việc xác định được tính hiệu quả củadự án. Khi thẩmđịnhtàichínhdự án, ngânhàngthẩmđịnh các yếu tố sau: * Tổng vốn đầutư Tổng vốn đầutư bao gồm: + Vốn cho xây lắp (bao gồm cả chi phí khảo sát, thiết kế, tiền thuê đất, .) [...]... lượngcủahoạtđộngtíndụng phản ánh một cách khách quan, trung thựcchấtlượngcủathẩmđịnhdựán đặc biệt là khâu thẩmđịnhtàichínhdựán Tuy đã đạt được những thành công đáng kể, chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán đạt mức khá cao, nhưng trong khi công tác, cán bộ thẩmđịnh không tránh khỏi những tácđộngcủa các nguyên nhân cả chủ quan cũng như khách quan dẫn tới còn có những hạn chế nhất định. .. củaNgânhàngNgoạithươngNgoài những mặt đã đạt được đó, để nâng cao hơn chấtlượngthẩm định, Ngânhàng cần phải khắc phục được những hạn chế đang phải đối mặt 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Côngtácthẩmđịnhdựánđầutư có mối quan hệ rất mật thiết đối với hành độngtíndụngcủangânhàngChấtlượngthẩmđịnhdựánđầutư có tácđộng mang tính chất quyết định và ngược lại chất lượng. .. tăng tỷ trọngtíndụng trung và dài hạn lên 28% (so với tỷ lệ 20,7% vào năm 2000) Trong sự phát triển củahoạtđộngtíndụng có sự đóng góp một phần không nhỏ của thẩm địnhtàichínhdựánđầutư Thông qua việc xem xét quá trình thẩmđịnhtàichính đối với dựánđầutư dây chuyền sản xuất giầy thể thao da củacông ty TNHH Kuang Leng, có thể thấy được chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán của NHNT là khá... hiện đại của thế giới Thứ tư, do trang thiết bị thông tin hiện đại Về vấn đề trang thiết bị thông tin, NgânhàngNgoạithương là một trong những ngânhàngViệtNam đi đầutrong việc đầutư đổi mới và nâng cao chấtlượng cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạtđộngtác nghiệp nói chung và hoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựán nói riêng Cán bộ thẩmđịnh được trang bị các công cụ hiện đại để hỗ trợ cho công việc,... nhiều khó khăn trong kinh doanh song Công ty vẫn là khách hàng có tín nhiệm trong quan hệ tíndụng với Ngân hàng, vay trả đúng hạn, không có lãi treo và nợ quá hạn Về phía dự án: Cùng với sự đánh giá tình hình tổ chức doanh nghiệp, phòng Đầu tưdựánthẩmđịnhdựán trên để có kết luận về tính khả thi củadựán Bên cạnh nội dung chủ yếu là thẩmđịnhtàichínhdự án, phòng Đầutưdựán cũng xem xét... bất lợi đến dựánđầutư Tóm lại, trên cơ sở các thông tincủa chủ dựán gửi lên ngân hàng, cán bộ thẩmđịnh kiểm tra tính hợp lí chính xác của các số liệu được cung cấp, từ đó xác định được các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tàichínhcủadựán Dựa trên những chỉ tiêu đó cán bộ thẩmđịnh nêu rõ ý kiến của mình về quyết địnhtài trợ cho dự án, nếu tài trợ thì tài trợ với mức vốn như thế nào, trong thời... cho vay: 0,65%/tháng (7,8%/năm) -Thời gian vay trả 60 tháng 2.3 Đánh giá thựctrạng công tácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư trong hoạtđộngtíndụngtại VCB 2.3.1 Kết quả đạt được Sau khi có sự ra đời của hai pháp lệnh ngânhàng và hoạtđộng theo mô hình Tổng Công ty 90, VCB đã có những bước đổi mới quan trọng và hiện nay là một trong những ngânhànghoạtđộng hiệu quả nhất ở ViệtNam Không chỉ duy... nhân tố bên ngoài đối với dựán Thứ ba, dựán được ngânhàngthẩmđịnhtrong một thời gian ngắn với chi phí thấp nhất cho TCT, tạo điều kiện thuận lợi để TCT có thể đưa dựán đi vào hoạt động, đây là nhân tố có tácđộng tích cực đến thành côngcủadựán khi dựán đi vào hoạtđộng Có được kết quả như trên là nhờ ngânhàng đã có những bước cải thiện đáng kể trongcôngtácthẩmđịnh Điều đó có được là nhờ... tráng kẽm Như vậy, với điều kiện hiện tạicủa doanh nghiệp thì việc lựa chọn phương áncông nghệ là phù hợp với quy mô sản xuất * Phân tích, tính toán và đánh giá hiệu quả về mặt tài chính, độ nhạy và khả năng trả nợ củadự án: Dựa trên các đánh giá trên để tính toán hiệu quả tàichínhcủadựán Kết quả thẩmđịnhtàichínhdựán được lấy từ báo cáo thẩm định, cụ thể như sau: Bảng - Hiệu quả tài chính. .. nhất, nhờ vào đội ngũ cán bộ có trình độ Nhân tố con người là một nhân tố hết sức quan trọng, nó có tính quyết định đối với bất kì một hoạtđộng nào Đối với NgânhàngNgoạithương cũng vậy, do được lãnh đạo ngânhàng quan tâm, chấtlượngcủa cán bộ thẩmđịnh là một trong những nhân tố có vai trò quyết địnhtrong thành công mà NgânhàngNgoạithương đã đạt được tronghoạtđộngtíndụng Nhân tố con người . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát về ngân hàng. doanh ở Việt Nam. 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Các hoạt động cụ thể của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được