Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
69,12 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN CẦN THƠ I Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội hoạt động ngân hàng TP.Cần Thơ thời gian qua: Thành phố Cần Thơ nằm phía nam tả ngạn hạ lưu Sơng Hậu, quốc lộ 1A, quốc lộ 91, với hệ thống giao thông thủy, thuận tiện cho việc giao lưu từ TP.Hồ Chí Minh tới tỉnh Nam Sơng Hậu ngược lại Với điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội, TP.Cần Thơ xem trung tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nước Mặc dù nằm vùng ngập lũ hàng năm vào mùa mưa, song vùng đất nông nghiệp hạ lưu, điều kiện đất đai, lao động, thời tiết, khí hậu, độ ẩm Cần Thơ thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch thành phố Đầu năm 2004, thực Nghị Quyết 45-NQ/TW Bộ Chính Trị “Xây dựng phát triển TP.Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Tỉnh Cần Thơ chia tách thành Tỉnh Hậu Giang TP.Cần Thơ trực thuộc Trung Ương Đây Nghị quan trọng mở thời kỳ cho phát triển TP.Cần Thơ Một số thành tựu bật tình hình kinh tế - xã hội, riêng hoạt động ngân hàng TP.Cần Thơ đạt sau thời gian triển khai Nghị quyết: Năm 2005: Sau hai năm chuyển đổi lên thành phố trực thuộc Trung Ương, kinh tế TP Cần Thơ có bước phát triển toàn diện, tiêu kinh tế chủ yếu hoàn thành vượt mức kế hoạch Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15,7%, với cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp-xây dựng (tỷ trọng 43,14%), dịch vụthương mại (tỷ trọng 39,59%), nông nghiệp (tỷ trọng 17,37%) Đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đạt 11,6 triệu đồng/người/năm (chỉ tiêu đề 8,4 triệu) tăng gấp 1,84 lần so với năm 2000 33 Giá trị sản xuất cơng nghiệp tiếp tục trì mức cao đạt 8.013 tỷ đồng, tăng 21,57% so với thực năm 2004 Trong đó, khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh có mức tăng trưởng cao (52,8%), cơng nghiệp quốc doanh địa phương giảm 10% Tổng mức hàng hóa bán ra, doanh thu dịch vụ đạt 25.500 tỷ đồng, tăng 31,88% so với kỳ Kim ngạch xuất nhập toàn thành phố đạt 624 triệu USD, tăng 14% so với kỳ (xuất đạt 372 triệu USD, nhập đạt 252 triệu USD).Tình hình thu ngân sách có bước tăng trưởng, đạt 1.998 tỷ đồng, tăng 21,83%, chi ngân sách đạt 1.741 tỷ đồng, tăng 40% so với thực năm 2004 Tổng vốn huy động từ kinh tế địa bàn đạt 4.811 tỷ đồng, đó, huy động VND đạt 4.140 tỷ đồng, chiếm 86% ngoại tệ quy VND đạt 671 tỷ đồng chiếm 14% So với tổng vốn huy động, huy động từ tổ chức kinh tế đạt 1.690 tỷ đồng (chiếm 35%), huy động tiết kiệm đạt 3.121 tỷ đồng (chiếm 65%) Tuy vốn huy động tăng chiếm 46,7% tổng dư nợ, phần lại vốn điều chuyển từ Trung Ương vay TCTD khác Tổng dư nợ kinh tế TCTD địa bàn đạt 10.300 tỷ đồng, đó, dư nợ ngắn hạn đạt 7.562 tỷ đồng, chiếm 73,42% tổng dư nợ; dư nợ trung dài hạn đạt 2.738 tỷ đồng, chiếm 26,58% tổng dư nợ Nợ hạn, nợ khoanh, nợ chờ xử lý 340 tỷ đồng, chiếm khoảng 3,3% tổng dư nợ Năm 2006: Trong năm 2006, sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn biến động giá vật tư, nguyên nhiên vật liệu, dịch bệnh gia súc, gia cầm, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa, nhiên, với tâm, TP.Cần Thơ tập trung nguồn lực để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, xếp lại DNNN nhằm đạt mục tiêu đề Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố đạt 16,18% so với năm 2005 So với kỳ, tiêu kinh tế thành phố đạt là: tổng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 9.983 tỷ đồng, tăng 21%; tổng mức hàng hóa bán đạt 26.554 tỷ đồng (tăng 25%), tổng kim ngạch xuất nhập đạt 748 triệu USD, tăng 16% (trong đó, kim ngạch xuất đạt 466 triệu USD kim ngạch nhập đạt 282 triệu USD) Tổng thu ngân sách toàn thành phố đạt 2.462 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2005 đạt 117% so với kế hoạch Trung Ương giao; chi ngân sách đạt 2.090 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2005 đạt 129% dự toán kế hoạch năm 2006 34 Tổng vốn huy động từ kinh tế năm 2006 5.880 tỷ đồng, đó, huy động VND đạt 5.070 tỷ đồng, chiếm 86%; huy động ngoại tệ quy VND đạt 810 tỷ đồng, chiếm 14% Trong 5.880 tỷ đồng vốn huy động, vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 1.880 tỷ đồng, chiếm 32%; vốn huy động tiết kiệm đạt 3.500 tỷ đồng chiếm 59%, vốn huy động hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi đạt 500 tỷ đồng, chiếm 9% Tổng dư nợ kinh tế TCTD địa bàn đạt 11.430 tỷ đồng, đó, dư nợ VND đạt 9.480 tỷ đồng chiếm 82,95% tổng dư nợ; dư nợ ngoại tệ quy VND đạt 1.950 tỷ đồng, chiếm 17,06% tổng dư nợ Trong tổng dư nợ 11.040 tỷ đồng, thị phần NHTMNN chiếm 60%, tương đương 6.858 tỷ đồng, NHTMCP liên doanh chiếm 40%, tương đương 4.572 tỷ đồng Nợ xấu địa bàn tính đến cuối năm 316 tỷ đồng, chiếm 2,76% tổng dư nợ, đó, nợ khoanh nợ chờ xử lý 13 tỷ đồng, chiếm 0,11% tổng dư nợ tháng đầu năm 2007 : Trong 06 tháng đầu năm 2007, tình hình kinh tế, xã hội TP.Cần Thơ tiếp tục phát triển ổn định so với kỳ năm 2006 Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 5.379 tỷ đồng, tăng 18%, đó, khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh địa phương Trung ương giảm 19% Tổng mức doanh thu bán lẻ ước đạt 6.750 tỷ đồng, tăng 36% Kim ngạch xuất nhập ước đạt 333 triệu USD, giảm 7% so với kỳ (kim ngạch xuất đạt 198 triệu USD, kim ngạch nhập đạt 135 triệu USD) So với kỳ, tình hình thu ngân sách đạt 1.198 tỷ đồng, giảm 6%, chi ngân sách đạt 1.025 tỷ đồng, tăng 28% Tổng nguồn vốn huy động địa bàn thành phố sáu tháng đầu năm đạt 7.350 tỷ đồng, tăng 40% so với kỳ, đó, huy động VND đạt 6.321 tỷ đồng, chiếm 86%; huy động ngoại tệ quy VND đạt 1.029 tỷ đồng, chiếm 14% Huy động từ tổ chức kinh tế đạt 2.058 tỷ đồng, chiếm 28%, huy động tiết kiệm đạt 4.776 tỷ đồng, chiếm 65%, huy động hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi đạt 516 tỷ đồng, chiếm 7% tổng vốn huy động Tổng dư nợ kinh tế TCTD ước đạt 12.450 tỷ đồng, tăng 19% so với kỳ, dư nợ VND đạt 10.333 tỷ đồng, chiếm 83% tổng dư nợ, dư nợ ngoại tệ quy VND đạt 2.117 tỷ đồng, chiếm 17% tổng dư nợ Trong tổng dư nợ 12.450 tỷ đồng, thị phần NHTMNN chiếm 57%, tương đương 7.096 tỷ đồng, NHTMCP liên doanh chiếm 43%, tương đương 5.354 tỷ đồng Nợ xấu địa bàn ước tính đến cuối tháng 06/2007 210 tỷ đồng, 35 chiếm 1,68% tổng dư nợ, đó, nợ khoanh nợ chờ xử lý 12 tỷ đồng, chiếm 0,09% tổng dư nợ II Tổng quan Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ: NHNTVN–CNCT thành lập theo định số 16/NH-QĐ ngày 25/01/1989 sở Phòng Ngoại Hối trực thuộc Chi nhánh NHNN Tỉnh Cần Thơ Chi nhánh thức vào hoạt động vào ngày 01/10/1989, chi nhánh thứ 11 trực thuộc NHNTVN Từ thành lập, máy hoạt động Chi nhánh gồm có 04 phịng ban (Kế Tốn, Kế hoạch – Tín dụng, Phi mậu dịch, Ngân quỹ - hành nhân sự) với 18 cán Tuy nhiên, đến thời điểm nay, chi nhánh thành lập 13 phòng nghiệp vụ phòng giao dịch (Phòng Quan hệ khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro, Phịng Quản lý nợ, Phịng Kế tốn, Phịng Thanh tốn quốc tế, Phịng Kinh doanh dịch vụ, Phịng Ngân quỹ, Phịng Vốn, Phịng Hành nhân sự, Phịng Kiểm tra nội bộ, Phịng Vi tính, hai phịng giao dịch) với số lượng cán bộ, nhân viên gần 200 người Với đội ngũ cán khiêm tốn buổi ban đầu bước bổ sung, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên chi nhánh có bước trưởng thành, phần đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ có ngày nay, trước hết nhờ quan tâm lãnh đạo cấp, đạo, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn NHNTVN, NHNN CN Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ quan ban ngành, đặc biệt tinh thần tâm cao toàn thể cán bộ, nhân viên chi nhánh đưa Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ vượt qua khó khăn, thử thách trưởng thành nhiều mặt, thực tốt chức năng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, nhanh chóng trở thành trung tâm toán quốc tế tỉnh phía Nam, phục vụ nhiệm vụ mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, chi phối hoạt động tín dụng, thương mại dịch vụ ngoại hối khu vực Hoạt động NHNTVN-CNCT thời gian qua có tác dụng ảnh hưởng khơng nhỏ kinh tế sản xuất hàng hóa, quan hệ thị trường nước TP.Cần Thơ tỉnh khu vực, tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển với tốc độ ngày cao Đặc biệt gần 20 năm, NHNTVN-CNCT hoàn thành vượt mức nhiệm vụ giao lập nhiều thành tích xuất sắc, đóng góp vào thành tích thắng lợi hệ thống NHNTVN nói chung NHNTVN-CNCT nói riêng 36 III Thực trạng cơng tác huy động sử dụng vốn Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ thời gian qua: Công tác nguồn vốn: BẢNG 1: NGUỒN VỐN QUA 03 NĂM ĐVT: Tỷ VND, % Nguồn: Bảng cân đối kế toán NHNTVN - CN Cần Thơ Qua bảng số liệu thống kê tình hình nguồn vốn Chi nhánh ba năm 2004-2006, tác giả nhận thấy, tổng nguồn vốn năm 2005 so với năm 2004 tăng không đáng kể Tuy nhiên, qua năm 2006, tổng nguồn vốn giảm đến 18% so với kỳ, giảm nguồn vốn huy động vốn vay từ NHNTVN Nguyên nhân nguồn vốn năm 2006 giảm (cụ thể nguồn vốn huy động giảm 17%) do: - Thực Nghị Quyết số 54/NQ.NHNT.HĐQT ngày 26/04/2006 Hội đồng quản trị NHNTVN phương án điều chỉnh, xếp lại hoạt động chi nhánh cấp theo tinh thần Quyết định 888/2005/QĐ.NHNN ngày 16/06/2005 Thống đốc NHNNVN, ngày 10/12/2006, NHNTVN-CNCT thực thành công việc chuyển tách liệu, phần số dư huy động vốn Chi nhánh Cần Thơ chuyển sang Chi nhánh Sóc Trăng Chi nhánh Sóc Trăng từ chi nhánh cấp II chuyển lên thành chi nhánh cấp I - Thu nhập bình quân người dân TP.Cần Thơ đạt mức 15 triệu đồng /năm thấp so với mặt chung nước, vốn người dân CHỈ TIÊU thường đầu tư trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh nên không gởi tiền vào ngân 2004 hàng, nên khả huy động vốn NHNTVN-CNCT bị hạn chế, 2005 so sánh 2006 trung tâm lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh với CHỈ TIÊU Giá trị (tỷ VND) 04/03 (%) 37 - Cuối năm 2006, địa bàn TP.Cần Thơ có đến 27 TCTD hoạt động, mức độ cạnh tranh nói gay gắt, nên ảnh hưởng không nhỏ đến khả huy động vốn NHNTVN-CNCT Xét tỷ loại nguồn vốn tổng nguồn vốn, tác giả nhận thấy, tỷ nguồn vốn VND qua năm có tăng lên, tỷ trọng ngoại tệ giảm xuống Cụ thể, cấu ngoại tệ VND/USD qua ba năm 2004-20052006 43/57 - 49/51 – 60/40 Nếu phân loại theo nguồn hình thành, tỷ trọng nguồn vốn huy động có xu hướng ngày tăng tỷ trọng vốn vay NHNTVN lại có chiều hướng giảm xuống Điều cho thấy NHNTVNCNCT có cố gắng lớn công tác tự chủ nguồn vốn Công tác sử dụng vốn: 2.1 Tình hình sử dụng vốn qua 03 năm: BẢNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY QUA 03 NĂM ĐVT: Tỷ VND, % Nguồn: NHNTVN - CN Cần Thơ Hoạt động tín dụng NHNTVN-CNCT 03 năm qua, ba tiêu khơng có tăng trưởng đáng kể Doanh số cho vay dư nợ VND đến thời điểm cuối năm có tăng doanh số cho vay dư nợ ngoại tệ giảm mạnh nên ảnh hưởng đến kết thực cuối năm tiêu Tuy nhiên, tình hình lại phù hợp với tình hình huy động vốn Chi nhánh thời gian qua (tăng CHỈ TIÊU VND, giảm huy động ngoại tệ) Về huy động 2004 tiêu doanh số thu nợ, mức tăng trưởng qua năm thấp, nhìn chung 2005 NHNTVN-CNCT thực tốt công tác cho vay thu nợ 2006 2005/2004 2006/2005 DOANH SỐ CHO VAY 14,768.19 14,776.38 15,314.96 0.06 3.64 - VND 38 Một số nguyên nhân dẫn đến dư nợ NHNTVN-CNCT giảm mạnh năm 2006: - Thực Nghị Quyết số 54/NQ.NHNT.HĐQT ngày 26/04/2006 Hội đồng quản trị NHNTVN phương án điều chỉnh, xếp lại hoạt động chi nhánh cấp theo tinh thần Quyết định 888/2005/QĐ.NHNN ngày 16/06/2005 Thống đốc NHNNVN, ngày 10/12/2006, NHNTVN-CNCT thực thành công việc chuyển tách liệu, phần dư nợ Chi nhánh Cần Thơ chuyển sang Chi nhánh Sóc Trăng Chi nhánh Sóc Trăng từ chi nhánh cấp II chuyển lên thành chi nhánh cấp I (Trong khách hàng Chi nhánh Sóc Trăng có doanh nghiệp chế biến thủy hải sản có dư nợ lớn CT TNHH Kim Anh, Stapimex, Sao Ta, Út Xi, nên ảnh hưởng giảm nhiều dư nợ Chi nhánh Cần Thơ) - Do đặc thù vùng ĐBSCL vựa lúa lớn nước, sơng ngịi kênh rạch chằng chịt nên khu vực có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng lương thực, thực phẩm, phân bón, vật tư kỹ thuật nông nghiệp thủy sản Các doanh nghiệp lớn kinh doanh mặt hàng kể như: CT CP TNTH & CBLT Thốt Nốt (Gentraco), CT Mekong Cần Thơ, CT TNHH Trung An, CT TNHH ADC, CT Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cần Thơ, CT CP Thủy Sản Cafatex, CT TNHH Thủy Sản Việt Hải, Chính vậy, dư nợ chủ yếu NHNTVN-CNCT phụ thuộc lớn vào ngành hàng Bên cạnh yếu tố thời vụ, yếu tố môi trường (thiên tai, hạn hán, bão lũ), dịch bệnh, yêu cầu đặt hoạt động xuất nhập (xuất gạo, xuất thủy sản, nhập phân bón, ), biến động tình hình giá giới ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ ảnh hưởng khơng đến dư nợ NHNTVN-CNCT, mà ảnh hưởng đến tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ Diễn biến giá thị trường xuất liên quan đến mặt hàng thời gian qua sau: * Các doanh nghiệp xuất thủy sản thời gian qua phải đối mặt với khó khăn thị trường xuất khẩu, thu mua nguyên liệu, ràng buộc chất lượng nhà nhập khẩu, làm cho sản lượng xuất sang thị trường truyền thống bị giảm, tiếp tục tìm kiếm thị trường bước đầu sản lượng xuất chưa nhiều nên dư nợ nhóm khách hàng giảm mạnh qua năm lượng giá trị tỷ trọng (so với kỳ, dư nợ nhóm ngành thủy sản năm 2005 giảm 11,46%, năm 2006 giảm 36,88%; tỷ trọng so với tổng dư nợ từ 33,33% năm 2005 giảm xuống 25% năm 2006) 39 * Ngược lại với ngành thủy sản, thời gian qua xuất gạo Việt Nam đạt kết khả quan Trong năm 2005, thiên tai liên tiếp xảy ra, nước vụ mùa lớn, đặc biệt vụ lúa Đông Xuân Hè thu nước cho suất cao Nguồn hàng nước dồi dào, doanh nghiệp chủ động việc xuất lựa chọn bạn hàng, giá xuất gạo tăng mạnh Cũng thế, dư nợ nhóm ngành hàng lương thực thực phẩm năm 2005 tăng 14% so với kỳ Qua năm 2006, tình hình xuất gạo gặp số khó khăn chịu ảnh hưởng mạnh dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn là, thêm vào đó, Chính Phủ ban hành lệnh cấm xuất gạo để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia nên dư nợ cho vay nhóm ngành hàng lương thực thực phẩm NHNTVN-CNCT có giảm sút tốc độ tăng trưởng * Đối với mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư kỹ thuật nông nghiệp: mặt hàng ln chiếm tỷ trọng lớn (bình qn khoảng 20%) tổng dư nợ năm NHNTVN-CNCT Tuy nhiên, giá nhập mặt hàng thời gian qua ln có biến động BẢNG 3: TÌNH HÌNH DƯ NỢ PHÂN THEO CÁC CHỈ TIÊU ĐVT: Tỷ VND, % CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Nguồn: NHNTVN - CN Cần Thơ PHÂN THEO NGÀNH HÀNG 2,686.00 2.2 Tình hình phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro 2,711.40 03 năm, 2,281.66 hợp xử lý nợ xấu: tổng 0.95 -15.85 + Thủy sản 1,020.68 903.71 570.41 -11.46 -36.88 40 BẢNG 4: BÁO CÁO PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THEO CÔNG VĂN SỐ 493/CV-NHNT-QLTD NGÀY 22/04/2005 ĐẾN 31/12/2006-2005-2004 ĐVT: triệu VND CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ CỦA CÁC KHOẢN NỢ GIÁ TRỊ TÀI SẢN ĐẢM BẢO SỐ TIỀN TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CHỈ TIÊU 2006 2005 2004 2006 2005 2004 2006 2005 2004 DỰ PHÒNG CHUNG + DỰ PHÒNG CỤ THỂ: 5,226,982 6,242,860 6,715,371 345,084 841,978 544,640 33,656 41,168 61,538 Dự phòng chung: 2,608,652 3,110,280 3,352,563 415,510 41 BẢNG 5: TỔNG HỢP NỢ XẤU Báo cáo theo công văn số 416/CV-NHNT.CN ngày 09/04/2007 ĐVT: triệu đồng Nguồn: NHNTVN - CN Cần Thơ BẢNG 6: TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Báo cáo theo công văn số 416/CV-NHNT.CN ngày 09/04/2007 ĐVT: triệu đồng Nguồn: NHNTVN - CN Cần Thơ Qua bảng số liệu tổng hợp tình hình nợ xấu xử lý nợ xấu, tác giả nhận thấy, nợ xấu phát sinh năm NHNTVN-CNCT năm 2005 tăng cao, tăng gần 40% so với số nợ xấu phát sinh năm 2004 Số nợ xấu phát sinh năm 2005 23 tỷ đồng kết hợp với số nợ xấu cuối năm 2004 chuyển qua 10 tỷ đồng dẫn đến tổng số nợ xấu 33 tỷ đồng Sau xử lý nguồn dự phòng gần tỷ đồng, nợ xấu cuối năm 2005 24,4 tỷ đồng Đây mức nợ xấu cao 03 năm 2004-2006, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao 9% (năm 2004 3.79%) Tuy nhiên qua năm 2006, tình hình nợ xấu phát sinh năm giảm rõ rệt, phát sinh 1,35 tỷ đồng Số nợ xấu cuối năm 2006 12,16 tỷ đồng chủ yếu nợ xấu cuối năm 2005 chuyển qua 24,4 tỷ đồng, sau xử lý dự phòng 13,14 tỷ đồng Với số nợ xấu phát sinh năm thấp nên tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ NHNTVN-CNCT giảm xuống 5.33% Ngồi ra, nhìn vào bảng tổng hợp nợ xấu, tác giả nhận thấy chủ yếu nợ xấu khơng có STT khả thu hồi, với tỷ lệ gần 90% 03 năm STT CHỈ TIÊU CHỈ TIÊU DƯ NỢ 2004 2005 STT 2006 31/12/2004 31/12/2005 Nợ xấu đầu năm 31/12/2006 10,989.18 CHỈ TIÊU 42 10,193.98 Tóm lại: Qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng NHNTVN-CNCT, cụ thể phân tích tình hình sử dụng vốn chất lượng tín dụng thơng qua tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ, tác giả nhận thấy có nhiều ngun nhân chủ quan từ phía NHNTVN-CNCT nguyên nhân khách quan từ phía kinh tế nói chung, quan ban ngành có liên quan, từ phía khách hàng ngân hàng dẫn đến việc phát sinh rủi ro tín dụng Việc nhận biết nguyên nhân dẫn đến rủi ro để đưa giải pháp phù hợp công việc quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng NHNTVN -CNCT IV Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NNTVN– CNCT thời gian qua: Nguyên nhân khách quan: 1.1 Môi trường tự nhiên: ĐBSCL với đặc điểm vựa lúa lớn nước, nên có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu mua lúa gạo phục vụ cho xuất Tuy nhiên, năm khu vực lại phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai hạn hán, mưa bão, lũ lụt Vì rủi ro bất khả kháng nên hậu mang đến sau đợt thiên tai thường lường trước Thêm vào đợt dịch bệnh phá hoại mùa màng (như bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá) Với rủi ro từ môi trường thiên nhiên, hàng năm doanh nghiệp thu mua lúa gạo thường phải gánh chịu hậu không thu mua đủ lúa gạo để cung cấp cho hợp đồng xuất ký, phải chấp hành lệnh cấm xuất gạo từ Chính Phủ để đảm bảo vấn đề an lương thực quốc gia Khi đó, vừa phải bồi thường cho hợp đồng xuất khẩu, vừa bị khách hàng, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, khơng trả nợ cho ngân hàng khoản vay Đối với NHNTVNCNCT, xem nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất gạo khách hàng lớn Chi nhánh 1.2 Văn luật: Hoạt động tín dụng NHNTVN-CNCT thời gian qua chịu ảnh hưởng không từ việc hệ thống luật văn luật liên quan đến hoạt động ngân hàng có chồng chéo, khơng rõ ràng, khơng hợp lý, thiếu tính 43 chặt chẽ mà ảnh hưởng rõ nét từ việc sách xuất nhập khẩu, quy định vấn đề an ninh lương thực Chính Phủ ban hành, thay đổi đột ngột Như thời gian vừa qua, Chính Phủ ban hành văn tăng thuế xuất nhập số mặt hàng mà trước Chi nhánh mở L/C bảo lãnh nhập cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu, thuế tăng nên việc kinh doanh số khách hàng bị thua lỗ, từ dẫn đến việc khách hàng chậm trả nợ không trả nợ cho ngân hàng Hoặc ngân hàng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lương thực vay vốn thu mua lúa gạo xuất (một ngành hàng chủ lực khu vực ĐBSCL, lĩnh vực đầu tư chủ yếu NHNTVN-CNCT) doanh nghiệp ký nhiều đơn hàng xuất gạo, nhiên sau đó, ảnh hưởng dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia, Chính Phủ đột ngột ban hành định tạm dừng xuất gạo Việc ban hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực tiến độ hợp đồng xuất gạo ký doanh nghiệp, hậu nhiều doanh nghiệp thu mua lúa gạo khách hàng lớn Chi nhánh giảm dư nợ, thực gia hạn nợ Khi sách bị thay đổi đột ngột ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến kế hoạch, khả dự báo sức tiêu thụ thị trường doanh nghiệp Việc định hướng chiến lược sản xuất, kinh doanh khơng phù hợp, khơng xác dẫn đến sản xuất cung vượt cầu, hàng hóa khó tiêu thụ, giá bán hạ, thua lỗ, doanh nghiệp không đảm bảo nguồn tiền trả nợ, rủi ro xảy ngân hàng điều khó tránh khỏi 1.3 Thơng tin tín dụng: Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) trực thuộc NHNN hoạt động đạt kết bước đầu đáng khích lệ việc cung cấp thơng tin tình hình hoạt động tín dụng CIC chưa phải quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp hoạt động cách độc lập hiệu Thêm vào đó, vai trò nối kết NHTM CIC lỏng lẻo, chưa thực mang lại kết mong muốn Trong thời gian qua, NHNTVN-CNCT vài trường hợp trước định cấp tín dụng, có nhiều lần đăng ký hỏi tin CIC, nhiên thông tin CIC cung cấp đơn điệu, chưa đảm bảo thông tin nhanh nhạy, kịp thời, chất lượng thông tin chưa thật đáp ứng yêu cầu 44 Các NHTM nói chung NHNTVN-CNCT nói riêng chưa nhận phối hợp hỗ trợ cung cấp thông tin từ quan chức quan thuế, chi cục thống kê, hay quan chủ quản Khi tiến hành phân tích hồ sơ khách hàng, NHNTVN-CNCT lệ thuộc nhiều vào số liệu khách hàng cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm thơng tin hay nói cách khác có tình trạng thông tin bất cân xứng ngân hàng khách hàng vay Nguyên nhân chủ quan từ phía NHNTVN–CNCT: 2.1 Cán tín dụng: Năng lực, trình độ, kinh nghiệm phận cán tín dụng NHNTVN-CNCT chưa đáp ứng nhu cầu công việc Mặc dù theo kết khảo sát tất cán tín dụng có trình độ đại học, tốt nghiệp chuyên ngành, nhiên độ tuổi đa số cán tín dụng trẻ, phần lớn vừa tuyển dụng, cịn kinh nghiệm nên cần phải có thêm thời gian để đào tạo thêm, đúc kết nhiều kinh nghiệm Bên cạnh nguyên nhân trên, số cán chưa có ý thức tự nâng cao nghiệp vụ chun mơn, chịu học hỏi kinh nghiệm, thực công việc cách thụ động Thêm vào đó, cơng tác phân cơng cán tín dụng quản lý khách hàng NHNTVN-CNCT không theo ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh nên dẫn đến việc cán tín dụng làm việc theo kiểu đa năng, không chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể nên khơng có nhiều kiến thức chun ngành Khách hàng cung cấp dự án, có nhiều thơng số kỹ thuật máy móc chun ngành hồn tồn xa lạ với cán tín dụng Thuê chuyên gia đánh giá địi hỏi chi phí cao nên chủ yếu ngân hàng tự tìm hiểu thơng tin thơng qua sách, báo, tạp chí chun ngành, qua mạng internet Việc khơng có kiến thức chun mơn chun ngành cần thẩm định dễ đưa đến đánh giá sai, gây xúc cho khách hàng ngược lại, khách hàng thông tin sai mà cán tín dụng khơng biết, từ có định sai lầm cho vay Ngồi ra, gắn bó, nổ lực cơng việc phận cán tín dụng NHNTVN-CNCT chưa phát huy sách tuyển dụng, sử dụng, phân cơng, bố trí cơng việc vấn đề đãi ngộ chưa đủ sức thu hút 45 2.2 Thơng tin tín dụng: Việc thu thập thơng tin ngân hàng khách hàng, ngành nghề, môi trường kinh tế mà khách hàng hoạt động, văn ban hành, tình hình diễn biến giá thị trường nước, đặc biệt cảnh báo ngành hàng ngân hàng đầu tư chưa thực cách thường xun có tính hệ thống 2.3 Tài sản bảo dảm: Rủi ro hoạt động tín dụng NHNTVN-CNCT thời gian qua liên quan đến TSBĐ có nhiều vấn đề cần phân tích làm rõ: - Việc quản lý, phân loại, cảnh báo danh mục TSBĐ chưa cán tín dụng làm thường xuyên mà định kỳ hàng năm kiểm tra hồ sơ pháp lý, đánh giá lại giá trị để điều chỉnh mức dư nợ cho vay nên xuất tình trạng giá trị lý thấp so với giá trị thẩm định ban đầu khiến cho ngân hàng thu hồi đủ nợ gốc lãi vay - Quá trình định giá trị TSBĐ ngân hàng thực theo cách bên tự thỏa thuận sau cán tín dụng xác định giá trị tài sản sở tham khảo bảng giá đất quy định UBND TP ban hành hàng năm Do đa số cán tín dụng NHNTVN-CNCT cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa trang bị đầy đủ nghiệp vụ chuyên môn ngành thẩm định thông thạo tài sản cần thẩm định, lĩnh vực bất động sản Chính vậy, tiến hành định giá, phương pháp định giá loại tài sản chưa cán tín dụng sử dụng cách thích hợp, dẫn đến việc định giá thấp, khách hàng khơng hài lịng, định giá cao ngân hàng khó đảm bảo khả thu hồi nợ lãi vay trường hợp khách hàng khả toán - Tâm lý chung phần lớn cán tín dụng cấp tín dụng chủ yếu dựa vào TSBĐ Sẽ rủi ro cán tín dụng quên khoản vay cần phải trả dịng tiền tạo phương án sản xuất kinh doanh tiền bán TSBĐ TSBĐ đảm bảo cuối phương án kinh doanh khách hàng gặp rủi ro dự kiến Tâm lý dựa chủ yếu vào TSBĐ làm giảm chất lượng thẩm định khoản vay nên khơng đánh giá xác hiệu an toàn khoản vay, dễ dẫn đến việc cho vay dự án rủi ro, khách hàng khơng uy tín 46 - Do nắm bắt chuyên môn tất lĩnh vực, nên không tránh khỏi việc cán tín dụng khơng thể đánh giá xác trạng tất loại máy móc thiết bị, máy móc thiết bị chuyên dụng Thêm vào tình trạng thơng tin bất cân xứng giá trị thực TSBĐ khách hàng ngân hàng vấn đề cần quan tâm Vì chấp, cầm cố tài sản có khách hàng biết rõ trạng tài sản Chính vậy, xảy rủi ro, việc phát tài sản để thu hồi nợ gặp khơng khó khăn - Việc chế pháp lý bảo đảm tiền vay chưa rõ ràng vấn đề liên quan đến trình xử lý, phát TSBĐ gây cản trở khơng cho ngân hàng, cụ thể: * Ngân hàng phải đối mặt với khó khăn thời gian trước bán đấu giá tài sản khơng có đầy đủ kho để bảo quản, giá trị tài sản giảm sút nhanh, giai đoạn công nghệ thông tin nay, đó, để bán, khai thác cho thuê buộc ngân hàng phải sửa chữa, đầu tư thêm, điều làm cho chi phí tăng lên, giá trị thu hồi từ tài sản chưa thu đủ nợ gốc, vướng mắc hồ sơ, thủ tục pháp lý,…nên giá bán thực tế thấp nhiều so với giá bán dự kiến, vấn đề trở nên khó khăn nhiều tài sản chuyên dùng Đối với tài sản bất động sản, giá trị tài sản lớn (có tài sản trị giá vài chục tỉ đồng hay chí vài trăm tỉ đồng) gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi nợ, người có khả mua Hơn nữa, bỏ số tiền lớn để mua lại tài sản “vỡ nợ” sức ép tâm lý khơng phải dễ dàng vượt qua * Trong việc phát TSBĐ, ngân hàng chưa có thực quyền việc bán, quản lý khai thác tài sản thuộc quyền tiếp quản Để phát TSBĐ, ngân hàng phải xin giải quyền lợi việc khởi kiện tịa án, đó, tốn nhiều thời gian chi phí * Sự phối hợp quan cơng an, viện kiểm sốt, tịa án, sở, ban, ngành, quyền địa phương việc xử lý TSBĐ nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, chặt chẽ kịp thời * Ngân hàng gặp nhiều vướng mắc nhận lại TSBĐ từ quan thi hành án 47 2.4 Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng: Sau gần năm triển khai quy trình tín dụng theo tư vấn dự án Hỗ trợ kỹ thuật Hà Lan, nói mơ hình tín dụng thay đổi cách chế quản lý điều hành hoạt động tín dụng truyền thống ngân hàng từ trước đến Hai chức quan trọng hoạt động tín dụng chức quan hệ khách hàng (bộ phận quan hệ khách hàng) chức quản lý rủi ro (bộ phận quản lý rủi ro tín dụng phận quản lý nợ) thực tách biệt với mục đích vừa nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng vừa trọng mở rộng phát triển kinh doanh Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh quy trình giới hạn nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, chưa có chế quản lý điều hành việc cấp tín dụng đến nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ nhóm khách hàng cá thể Do vào hoạt động nên quy trình tín dụng chưa thể phát huy hết tính hiệu quả, trình thực ngân hàng vấp phải vướng mắc cần có thống tồn hệ thống NHNT sau thời gian triển khai quy định Rủi ro tín dụng dễ dàng xảy q trình cấp tín dụng tiến hành theo cách thức vận dụng “linh hoạt” quy trình tín dụng ngân hàng thường thực trước 2.5 Cơng tác thẩm định: Trong quy trình cấp tín dụng, thẩm định xem bước quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu khoản vay Rủi ro tín dụng xảy cơng tác thẩm định không thực tốt Khi tiến hành thẩm định, cán tín dụng phải tiến hành thẩm định yêu tố uy tín, lực quản lý lực quản trị khách hàng Tuy nhiên, nay, cơng việc đánh giá uy tín khách hàng vấn đề thật khó khăn nguồn thơng tin khả phát tín hiệu khách hàng cịn hạn chế Cán tín dụng đánh giá chủ yếu dựa vào cảm tính chủ quan, vào quan hệ khứ: khách hàng vay trả hạn xem khách hàng có uy tín, cịn khách hàng quan hệ chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan cán tín dụng tiếp xúc với khách hàng, qua số thông tin thu thập Trong đối tượng khách hàng xem chiến lược phục vụ ngân hàng khu vực kinh tế tư nhân cịn q non trẻ, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa có danh tiếng thị trường, ý thức doanh nghiệp việc xây dựng uy tín thương hiệu chưa cao, hiệp hội ngành chưa phát huy vai trị mình, chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp thành viên phát triển, 48 việc giới thiệu thành viên cho thị trường nên dẫn đến việc thu thập thông tin để đánh giá khu vực kinh tế khó khăn Về lực quản trị, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp có ý nghĩa định đến hiệu đồng vốn ngân hàng Tuy nhiên, việc đánh giá nguồn nhân lực, phận lãnh đạo khách hàng hoàn tồn chưa có sở, chủ yếu liệt kê cấp số năm công tác Kết việc đánh giá lực quản lý khách hàng mang tính hình thức, khơng đánh giá thực chất Về lực tài chính, cơng việc đánh giá thực chủ yếu dựa vào việc phân tích số liệu báo cáo tài khách hàng cung cấp Hiện Việt Nam chưa có quy định minh bạch thơng tin nên nói độ tin cậy báo cáo tài chưa thật cao, DNTN Ngân hàng dù biết kiểm tốn báo cáo tài tốt không dám đề nghị khách hàng thực sợ khách hàng Từ số liệu chưa thực tin cậy nên việc phân tích báo cáo tài khơng phản ánh thực chất lực tài khách hàng Đối với dự án/phương án, thẩm định tính hiệu khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn đến khả thu hồi vốn ngân hàng Tuy nhiên có nhiều nhân tố chủ quan khách quan tác động nên dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự án vay chưa thật hiệu quả: - Khi nhận dự án, cán thẩm định tiến hành thẩm định khía cạnh yếu tố thị trường, kỹ thuật, công nghệ yếu tố kinh tế, xã hội dự án Tuy nhiên, việc thẩm định dự án môi trường thiếu thông tin Việt Nam thách thức lớn cán thẩm định Trên thị trường nay, có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu thị trường Do đó, đánh giá thị trường sản phẩm dự án, cán thẩm định chủ yếu phải dựa vào nguồn thông tin khơng thức, thu thập qua báo chí, internet,… - Thêm vào đó, trình độ xây dựng dự án/phương án sản xuất kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cịn yếu - Ngồi ra, hệ thống pháp luật chế sách Nhà Nước thường xuyên thay đổi, khơng có tính minh bạch khơng có tính dự báo gây nhiều rủi ro cho dự án, như: chiến lược phát triển vùng, 49 ngành; quy định liên quan đến xuất nhập khẩu; tiêu chuẩn môi trường, … - Một khó khăn khác cơng tác thẩm định dự án xác định suất chiết khấu phù hợp mức độ rủi ro dự án doanh nghiệp vay vốn Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán dịch vụ tài chưa phát triển nên việc xác định suất chiết khấu dựa mơ hình CAPM khó thực Các cán tín dụng thường sử dụng lãi suất cho vay làm suất chiết khấu Suất chiết khấu áp dụng cào dự án có mức độ rủi ro khác để lọt dự án có độ rủi ro cao - Tiêu chuẩn thống chung mặt đánh giá, xếp loại doanh nghiệp ngân hàng chưa có thống nhất, chưa tiến hành thường xuyên, định kỳ, số ngân hàng cịn xem việc mang tính hình thức Kết việc đánh giá dự án không mang tính khả thi, điều kiện trình độ cán thẩm định chưa chuyên sâu 2.6 Nguyên nhân khác: Do áp lực phải hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm, chạy theo thành tích muốn tăng nhanh dư nợ vào thời gian tháng cuối năm, không riêng NHNTVN-CNCT mà hầu hết NHTM xảy tình trạng hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụng để thu hút khách hàng, dẫn đến việc cạnh tranh thiếu lành mạnh Cơng tác thẩm định thực mang tính hình thức, bng lỏng khâu kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng vay vốn: 3.1 Đối với khách hàng doanh nghiệp: Trong thực tế hoạt động tín dụng NHNTVN-CNCT, rủi ro tín dụng xuất phát từ phía khách hàng doanh nghiệp thường nguyên nhân: - Sau nhận vốn vay, doanh nghiệp thường có động sử dụng vốn vào mục đích rủi ro với mức sinh lợi cao Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng ý chí chủ quan doanh nghiệp mà xuất phát từ công tác giám sát khách hàng sau cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ Thêm vào đó, Việt Nam cịn thói quen sử dụng tiền mặt, khách hàng lúc quan hệ với nhiều ngân hàng nên số khoản vay khó kiểm sốt, việc sử dụng vốn vay chồng chéo ngân hàng phổ biến mà ngân hàng khó 50 phát Trong số trường hợp tâm lý ỷ lại bị pháp luật trừng trị vi phạm hợp đồng nên khách hàng sử dụng khoản tiền trả nợ cho ngân hàng để dùng vào mục đích khác, làm cho nợ vay khơng trả hạn, thể khoản nợ hạn gia hạn nợ - Khách hàng chi nhánh cịn đơng DNNN Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNN chưa thật nỗ lực việc sử dụng vốn vay có hiệu Vì doanh nghiệp ln có tâm lý ỷ lại vào chế xử lý Nhà nước, kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp tồn tại, trả nợ vay khơng Nhà nước có chế xử lý Chính tâm lý mà số DNNN thiếu cẩn trọng việc định đầu tư Chỉ cần có ý tưởng đề xuất dự án vay vốn ngân hàng Vì khơng có nghiêm túc định đầu tư nên trình triển khai thực dự án gặp nhiều vướng mắc, có dẫn đến dự án bị phá sản, toàn nguồn vốn đầu tư bị Hành vi ỷ lại thể rõ trình triển khai thực dự án DNNN Rất doanh nghiệp đánh giá kết thực cho giai đoạn để thấy mặt làm tồn cần khắc phục dự báo khó khăn, trở ngại phải đối mặt thời gian tới để đảm bảo cho việc thực thi dự án thành công Chính từ thiếu trách nhiệm dẫn đến số dự án bị thua lỗ - Hầu hết hách hàng chưa có thiện chí vấn đề cung cấp thơng tin đầy đủ xác để phục vụ cho việc cấp tín dụng: báo cáo tài thường thiếu minh bạch, trung thực, khơng kiểm tốn số doanh nghiệp có thực kiểm toán chậm so với thời gian ngân hàng cần có để sử dụng cho q trình phân tích - Cơng tác quản lý, điều hành số doanh nghiệp chưa hiệu Năng lực điều hành Ban lãnh đạo nhiều hạn chế, chưa đủ kinh nghiệm tầm nhìn lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, trình độ, kiến thức quản lý kinh tế yếu thể qua việc doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh rõ ràng, cụ thể, khơng có kế hoạch kinh doanh triển khai, khơng chủ động việc tìm kiếm thơng tin biến động giá thị trường, ngành hàng, tình hình hoạt động kinh doanh đối tác, đối thủ cạnh tranh, từ doanh nghiệp khơng có khả thích ứng kịp thời với biến động sức ép cạnh tranh ngày tăng thị trường môi trường kinh doanh, sản phẩm làm khơng có gắn kết, khơng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Đa phần doanh nghiệp vay vốn nhằm mục đích mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh Song hầu hết doanh nghiệp lại chịu mạnh dạn đổi cung cách quản lý, đầu tư cho 51 máy điều hành, giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo chuẩn mực Quy mơ kinh doanh mở rộng lớn so với tư quản lý nguyên nhân dẫn đến phá sản hầu hết doanh nghiệp - Sự hạn chế đội ngũ nhân viên trình độ chun mơn, tay nghề, kỷ thuật kỹ luật lao động - Thói quen sản xuất, kinh doanh theo kiểu phong trào: thấy lĩnh vực có hiệu quả, doanh nghiệp thường đổ xô đầu tư mà không xem xét đầy đủ khía cạnh - Cơng nghệ, quy trình sản xuất doanh nghiệp không tạo sản phẩm mang tính cạnh tranh Nguyên nhân mặt Ban lãnh đạo chưa đủ tầm nhìn mặt khác phát triển nhanh tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ - Sự tác động nhân tố khách quan môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội thay đổi quan điểm sở thích người tiêu dùng, thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố 3.2 Đối với khách hàng cá nhân: Với khách hàng cá nhân, nguyên nhân dẫn đến rủi ro chó NHNTVN-CNCT thường do: - Hoạt động kinh doanh khách hàng khơng gặp thuận lợi, khả quản lý tình hình tài yếu - Nguồn hồn trả từ thu nhập bị suy giảm việc, chuyển sang công việc khơng cịn khả lao động - Cá nhân gặp chuyện bất thường sống nên phải sử dụng số tiền lớn ảnh hưởng khả hoàn trả nợ cho ngân hàng - Đạo đức cá nhân khơng tốt: cố tình lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích ... động tín dụng chức quan hệ khách hàng (bộ phận quan hệ khách hàng) chức quản lý rủi ro (bộ phận quản lý rủi ro tín dụng phận quản lý nợ) thực tách biệt với mục đích vừa nâng cao chất lượng quản lý. .. Rủi ro tín dụng dễ dàng xảy q trình cấp tín dụng tiến hành theo cách thức vận dụng “linh hoạt? ?? quy trình tín dụng ngân hàng thường thực trước 2.5 Công tác thẩm định: Trong quy trình cấp tín dụng, ... hàng ngân hàng dẫn đến việc phát sinh rủi ro tín dụng Việc nhận biết nguyên nhân dẫn đến rủi ro để đưa giải pháp phù hợp công việc quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín