THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

23 494 0
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN I.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập vào năm 1963, với chức ngân hàng phục vụ kinh tế đối ngoại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ tổ chức tiền thân Cục quản lý Ngoại hối Ngân hàng quốc gia Ngân hàng Ngoại thương đời đánh dấu bước phát triển quan trọng hoạt động ngân hàng Việt Nam Trong 35 năm hoạt động, không ngừng phát triển trưởng thành, Ngân hàng Ngoại thương đóng góp tích cực vào công xây dựng phát triển kinh tế đất nước đặc biệt từ đất nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường - hướng mạnh xuất - có quản lý nhà nước đinh hướng xã hội chủ nghĩa Khi thành lập Ngân hàng Ngoại thương có sở Hà Nội, ngày ngân hàng trở thành hệ thống hoàn chỉnh gồm Ngân hàng Ngoại thương Trung ương 23 chi nhánh tỉnh thành phố, trì mối quan hệ với 1000 Ngân hàng khác 85 nước giới nhằm đảm bảo thực nghiệp vụ tốn, tín dụng quốc tế nghiệp vụ ngân hàng khác, an toàn bước nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng ngoại thương Hệ thống tổ chức Ngân hàng ngoại thương Trong thời gian qua, ngân hàng triển khai mơ hình tổ chức theo loại hình doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, bao gồm đơn vị thành viên có quan hệ chặt chẽ với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng hoạt động liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ, ngân hàng Sơ đồ tổ chức ngân hàng ngoại thương Việt Nam TRỤ SỞ CHÍNH Phịng kiểm tra nội Phịng quản lý tín dụng Phịng vốn Phịng Cơng nợ Phòng quan hệ quốc tế Phòng Khách hàng Ban kiểm sốt Phịng tổng hợp phân tích kinh tế Phịng đầu tư chứng khốn Hội đồng quản trị Phịng tổng hợp tốn Phịng quản lý liên doanh Phịng kế tốn tài văn phịng đại diện Phịng tín dụng quốc tế Phịng kế tốn quốc tế Ban Tổng giám đốc Phòng quản lý thẻ Trung tâm tốn Phịng tin học Hội đồng Tín dụng Phịng báo chí Văn phịng Phịng đầu tư chứng khốn Phịng quản trị Phịng quản lý đề án cơng Phịng pháp chế Phịng thơng tin tín dụng MẠNG LƯỚI TRONG NƯỚC Trung tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Sở giao dịch Các chi nhánh Các công ty MẠNG LƯỚI NGỒI NƯỚC Văn phịng đại diện (Paris, Moscow, Singapore) Cơng ty Tài (Hồng Kơng) Cơ quan cao Ngân hàng Ngoại thương hội đồng quản trị mà đứng đầu vị chủ tịch Hội đồng quản trị nơi đề chiến lược kinh doanh chủ yếu chế độ sách lớn ngân hàng Ban kiểm sốt có nhiệm vụ giám sát hoạt động Hội đồng Tổng giám đốc trực thuộc Hội đồng quản trị thay mặt Hội đồng quản trị để điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày ngân hàng Ngoài theo cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thương cịn có hội đồng tín dụng giám sát hoạt động tín dụng Tổng giám đốc ngăn ngừa vi phạm chế độ tín dụng xảy Tại VCB Trung ương có 23 phịng ban có nhiệm vụ phối hợp với để giúp cho Tổng giám đốc điều hành công việc kinh doanh Các nghiệp vụ Ngân hàng Ngoại thương Trong khuôn khổ pháp luật, Ngân hàng Ngoại thương có quyền thực nghiệp vụ: Huy động vốn • Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi toán tất tổ chức, dân cư nước nước đồng Việt Nam ngoại tệ • Phát hành loại chứng tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng hình thức huy động vốn khác Tiếp nhận tài trợ, vốn uỷ thác Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân khác cho chương trình phát triển kinh tế xã hội Vay vốn ngân hàng Nhà nước, tổ chức tài tín dụng khác nước, tổ chức cá nhân nước Cho vay • Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đồng Việt Nam cá nhân hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế • Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá trị khác trị giá tiền Thực nghiêp vụ cho thuê tài (kể nhập tái xuất thiết bị cho thuê) Thực nghiệp vụ toán L/C, bảo lãnh, tái bảo lãnh cho doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng ngồi nước Thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng đối ngoại Đầu tư hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản hình thức đầu tư khác với doanh nghiệp tổ chức tài tín dụng khác Thực nghiệp vụ cầm cố bất động sản 10 Kinh doanh vàng bạc, kim khí quí, đá quí (kể xuất nhập khẩu) 11 Làm dịch vụ toán khách hàng 12 Kinh doanh chứng khốn làm mơi giới, đại lý phát hành chứng khoán cho khách hàng 13 Cất giữ bảo quản quản lý chứng khoán, giấy tờ trị giá tiền tài sản quý cho khách hàng 14 Thực dịch vụ tư vấn tiền tệ, đại lý ngân hàng quản lý tiền vốn dự án phát triển theo yêu cầu khách hàng 15 Đầu tư, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản chấp, cầm cố chuyển thành tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Ngân hàng Ngoại thương quản lý để sử dụng kinh doanh; tự doanh liên doanh dầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ kinh doanh phép cho thuê phần lực sở vật chất kỹ thuật chưa sử dụng 16 Thực dịch vụ bảo hiểm 17 Kinh doanh ngành nghề khác theo qui định pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép 18 Thực nghiệp vụ uỷ nhiệm khác Nhà nước ngân hàng nhà nước 4.Tình hình hoạt động Ngân hàng Ngoại thương năm 2001 Mặc dù tình hình tài chính, tiền tệ quỗc tế có nhiều biến động không thuận lợi, nghành ngân hàng đạt thành tựu đáng trân trọng mặt Các nhà tài quốc tế đánh giá cao nỗ lực thiện chí cửa Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh phù hợp với xu tồn cầu hố, thơng qua hàng loạt biện pháp tự hoá bước lãi suất, điều chỉnh chế tín dụng, hối đối theo hướng linh hoạt, tn theo quy luật thị trường Điểm bật hoạt động ngân hàng năm qua việc thực mạnh mẽ chủ trương tái cấu ngân hàng Chính phủ Dưới đạo trực tiếp Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại triển khai thực đề án tái cấu theo lộ trình đề với mục tiêu xử lý dứt điểm nơ tồn đọng, nâng cao lực tài chính, tăng cường hiệu công tác quản trị, điều hành, ngăn ngừa rủi ro kinh doanh, nâng cao lực cạnh bước phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế hoạt động ngân hàng Được đạo, quan tâm kịp thời Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước với nỗ lực toàn hệ thống, Ngân hàng Ngoại thương gặt hái thành tựu khả quan Có thể đánh giá năm 2001 năm kinh doanh thành công Ngân hàng Ngoại thương đường đổi hoà nhập với quốc tế 4.1 Nguồn vốn Tổng nguồn vốn tăng trưởng mạnh liên tục Đến cuối tháng 12 năm 20002 tổng nguồn vốn Ngân hàng Ngoại thương đạt 76.682 tỷ quy VND, tăng 16,8% so với cuối năm 2000 Nếu ngoại trừ yếu tố tỷ giá tổng nguồn vốn tăng mức 47,1% vượt tiêu kế hoạch đặt là35% 4.2 Hoạt động tín dụng Tổng dư nợ tín dụng đạt 16.504 tỷ quy đồng Việt Nam, tăng 6% so với năm 2000 Với mục tiêu thắt chặt tín dụng an tồn nên tốc độ tăng trưởng khơng cao song chất lượng tín dụng cải thiện rõ rệt Năm 2001 năm Ngân hàng Ngoại thương có mức nợ hạn phát sinh thấp nhất(3%) kể từ năm 1997 Luật doanh nghiệp với chủ trưong khuyến khích đầu tư khơng phân biệt thành phần kinh tế Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Đón bắt xu hướng mới, năm qua Ngân hàng Ngoại thương chủ động tiếp cận mở rộng giao dịch với nhóm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Do vậy, tín dụng khu vực kinh tế quốc doanh tăng trưởng đáng kể (7,8%) Cũng năm, 500 tỉ VND dành để thành lập “quỹ hộ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ” Tuy nhiên, dư nợ tín dụng khu vực chiếm tỉ trọng hạn chế khoảng 25% tổng dư nợ 4.3 Thanh toán quốc tế Thanh toán xuất nhập năm 2001 đạt 12.854,1 triệu USD, tăng 40,1% so với năm 2000, chiếm thị phần 30,2% toán xuất nhập nước - vượt tiêu so với kế đầu năm đề giữ thị phần tốn 29% Trong tốn xuất đạt 5.399 triệu USD, tăng 29,7% so với năm 2000, đưa thị phần ngân hàng ngoại thương tổng kim ngạch xuất nước tăng từ 28,3% năm 2000 lên 29,1% năm 2001 Doanh số toán hàng nhập qua ngân hàng ngoại thương năm 7.537,1 triệu USD, tăng 51,1% so với năm 2000, cao nhiều so với tốc độ tăng kim ngạch xuất nước (30,8%), dẫn đến thị phần toán hàng nhập ngân hàng ngoại thương tăng lên 33,0% từ 28,5% năm 2000 4.3 Thanh toán phi mậu dịch Trong năm 2001, doanh số thu chi phi mậu dịch qua ngân hàng ngoại thương đạt 2.343,6 triệu USD, giảm 5,5% so với năm trước Doanh số thu đạt 1.798 triệu USD giảm 1,7% chủ yếu doanh số đổi tiền giảm 47,7% Thu từ kiều hối đạt 3.260,7 triệu USD tăng 20,1% Doanh số chi đạt 557 triệu USD, giảm 11,3%, chủ yếu giảm doanh số chi từ tổ chức quan người nước Việt Nam, chi kiều hối đổi tiền 4.4 Phát hành toán thẻ tín dụng Tổng số thẻ phát hành năm 2001 3.406 thẻ, tăng 130% so với năm 2000, nâng tổng số thẻ phát hành từ trước đến lên 7.029 thẻ Doanh số toán thẻ năm 2001 đạt 86,5 triệu USD Hầu hết doanh số loại thẻ tăng, riêng thẻ Amex bị giảm tổ chức thẻ Amex ký thêm hợp đồng toán với ngân hàng khác nên thị phần ngân hàng ngoại thương bị phân chia Số phí dịch vụ thu từ phát hành thẻ đạt 840.270 USD năm 2001 giảm 7% ngân hàng ngoại thương có trủ trương thu hút khách hàng nên giảm tỷ lệ thu phí đơn vị chấp nhận thẻ 4.5 Kinh doanh ngoại tệ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2001 ngân hàng ngoại thương diễn tình hình khan ngoại tệ kéo dài Tổng doanh số mua vào 4.826 triệu USD tăng 31% so với năm ngối, tổng doanh số bán 4.743 triệu USD Mặc dù có hỗ trợ NHNN việc mua bán ngoại tệ phục vụ xuất nhập ngân hàng ngoại thương gặp nhiều khó khăn việc cân đối ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhập 4.6 Hoạt động ngân quỹ Mặc dù khối lượng công việc lớn công tác ngân quỹ ngân hàng ngoại thương đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng xảy trường hợp ngân quỹ Cán kiểm tra trả lại 1582 tiền thừa cho khách với tổng số tiền 1.874 triệu VND 19200 USD Trong năm 2001 toàn hệ thống phát số tiền giả 483 triệu VND 16200 USD 4.7 Một số hoạt động khác • Cơng tác đối ngoại: ngân hàng ngoại thương năm 2001 có bước tiến đáng kể việc cố mở rộng mối quan hệ với ngân hàng giới: Kết nghĩa chi nhánh Huế, Hà Tĩnh, Vinh với chi nhánh ngân hàng ngân hàng Lào Ký thoả ước với City Bank, Scotia Bank thực số mặt nghiệp vụ ngân hàng • Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội (KTKTNB) bước hoàn thiện chức nhiệm vụ tổ chức hoạt động Trong năm 2001 phận KTKTNB trung ương tiến hành kiểm tra số chi nhánh phát chấn chỉnh số sai sót việc thực đầy đủ quy định kiểm toán, đối chiếu số dư tiết kiệm quy trình tín dụng chi nhánh • Cơng tác đào tạo cán ngân hàng ngoại thương thường xuyên coi trọng Ngoài đội ngũ cán lãnh đạo củng cố tăng cường, năm 2001 ngân hàng tổ chức cho 470 lượt cán tham gia khoá đào tạo, học tập, khảo sát ngắn hạn nước Cũng năm 2001, ngân hàng hoàn thiện hồ sơ mời thầu tổ chức lễ mời thầu giai đoạn lập xong báo cáo lượng thầu giai đoạn gửi NHNN ngân hàng giới xin phê duyệt • Cơng tác kế tốn tài thực tốt góp phần vào quản lý an tồn vốn tài sản, nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh ngân hàng Tại thời điểm 01/01/2001 NHNN đánh giá ngân hàng thực đầy đủ báo cáo khơng sai sót nộp hạn II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Một số quy định cho vay trung dài hạn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam • Ngân hàng Ngoại thương chủ động tìm kiếm dự án khả thi, có khả hồn trả nợ vay tự chịu trách nhiệm định cho vay • Ngân hàng Ngoại thương xem xét định cho vay khách hàng thoả mãn: Các pháp nhân phải có trách nhiệm dân sự: Các cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân Các khách hàng phải mở tài khoản ngân hàng ngoại thương nơi vay vốn (không bắt buộc với cá nhân, hộ gia đình trường hợp cho vay hợp vốn mà ngân hàng ngoại thương đầu mối) Có khả tài thời hạn cam kết, tức tình hình tài lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả, báo cáo tài theo định kỳ phải phù hợp với quy định pháp luật Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp theo hợp đồng ký tiến hành vay vốn ngân hàng Có dự án đầu tư phương án kinh doanh khả thi, có hiệu quả; tức dự án mang lại lợi ích cho số đơng có khả hồn trả vốn vay đến hạn Thực quy định đảm bảo tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn NHNN ngân hàng ngoại thương Việt Nam • Thời hạn cho vay xác định là: Đối với cho vay trung hạn từ 12 tháng 60 tháng (5 năm), không thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép thành lập pháp nhân Đối với cho vay dài hạn từ 60 tháng khơng vượt q thời hạn hoạt động cịn lại theo định thành lập giấy phép thành lập pháp nhân không vượt 15 năm cho vay dự án phục vụ đời sống • Mức lãi suất cho vay ngân hàng ngoại thương khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định NHNN lãi suất cho vay thời điểm ký hợp đồng phù hợp với biểu lãi suất công bố ngân hàng Tổng giám đốc ngân hàng ngoại thương quy định thời kỳ • Đối tượng cho vay trung dài hạn: Cho vay để tốn tiền nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ Cho vay bắt buộc tốn nợ nước ngồi ngân hàng ngoại thương bảo lãnh cho vay với đối tượng không trái với quy định quản lý Nhà nước Thống đốc NHNN chấp nhận • Mức cho vay: xác định vào nhu cầu vay vốn khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo nợ vay theo luật tuỳ thuộc vào vốn tự có khách hàng, khả trả nợ khách hàng, khả nguồn vốn ngân hàng ngoại thương Mức phán cho vay tối đa Tổng giám đốc ngân hàng ngoại thương quy định Thông thường là: Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn dự án – Vốn tự có bên tham gia – Nguồn vốn huy động khác (trong có vay tổ chức tín dụng khác) Tổng nhu cầu vốn bao gồm vốn cố định vốn lưu động Việc phát tiền vay, ngân hàng tiến hành thực theo quy định hợp đồng thời hạn rút vốn • Trả gốc lãi: Do ngân hàng khách hàng thoả thuận trả nợ gốc lãi theo kỳ hạn nhiều kỳ hạn Khi đến kỳ hạn trả nợ kết thúc thời hạn cho vay, khách hàng phải chủ động chuyển tiền trả nợ Nợ chưa có khả trả nợ hạn khách hàng phải gia hạn nợ khơng ngân hàng tự động trích tiền tài khoản tiền gửi khách hàng để thu nợ gốc lãi Nếu số dư tài khoản không đủ thu nợ số nợ chuyển sang nợ hạn khách hàng phải chịu lãi suất nợ hạn • Phương thức cho vay: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn khơng thường xun, ngân hàng áp dụng hình thức cho vay lần Trong thời hạn rút vốn hợp đồng khách hàng rút vốn nhiều lần lần tổng số tiền rút không vượt số tiền vay Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải nhận giấy tờ nhận nợ theo mẫu quy định ngân hàng ngoại thương giấy tờ cần thiết khác Trường hợp cho vay ngoại tệ mở LC toán hàng nhập khẩu, khách hàng làm thủ tục ký nhận giấy nhận mở LC; ngân hàng ghi nợ khách hàng từ ngày thức tốn cho ngân hàng nước từ ngày ngân hàng nước ghi nợ ngân hàng ngoại thương Ngân hàng ngoại thương cho vay theo hạn mức ngân hàng khách hàng có thoả thuận hạn mức cho vay thời hạn định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên có tín nhiệm với ngân hàng Và cán ngân hàng phải thực kiểm tra đảm bảo nợ vay phương pháp tính tốn cân đối vật tư đảm bảo nợ vay Cho vay theo dự án đầu tư để phát triển sản xuất, sở hạ tầng, kinh doanh, phục vụ án phục vụ đời sống Đối với dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất phải có vốn tự có tối thiểu tham dự dự án 15% tổng mức vốn đầu tư Đối với dự án khách hàng phải có tối thiểu 20% tổng mức đầu tư • Giới hạn cho vay: Tổng dư nợ cho vay với khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng ngoại thương thời điểm xét cho vay, trừ trường hợp có thị Chính phủ Ngồi cịn số quy định khác lập hồ sơ vay vốn, thẩm định định cho vay, gia hạn nợ 2.Thực trạng tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương Việt Nam 2.1 Tình hình huy động vốn trung dài hạn Trong năm qua, nguồn vốn ngân hàng ngoại thương tăng trưởng mạnh mẽ Bảng 1: Tình hình huy động vốn ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Tỷ đồng) NĂM CHỈ TIÊU 31/12/2001 31/12/2002 Quy VND Vốn huy động Vốn kỳ hạn Vốn kỳ hạn thị trường I Vốn kỳ hạn thị trường II Vốn kỳ hạn 12 tháng Tỷ trọng Quy VND 62.457 45.623 34.435 11.188 16.834 100% 73,1% 75,5% 24,5% 26,9% 100.112 74.565 48.290 16.275 25553 Tỷ trọng 100% 65,1% 70,2% 29,8% 34,9% Tăng/ giảm 60,3% 19,6% 11,2% 45,5% 51,8% (Nguồn:BCKQKD Ngân hàng Ngoại thương năm 2002) Năm 2000 tăng 32,6% so với năm 1999, năm 2001 tăng 34,4% so với năm 2000 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2002 60,3% so với năm 2001 (vượt tiêu kế hoạch đề 25%) đạt mức 71.116 tỷ VND (số liệu thời điểm 31/12/2002) Nguồn vốn huy động ngân hàng ngoại thương tăng trưởng liên tục năm gần đây: Năm 2001 vốn huy động từ hai thị trường đạt 62.457 tỷ, năm 2002 đạt 100.112 tỷ, tăng 60,3% so với năm 2001 Trong tổng nguồn vốn huy động hai thị trường nguồn vốn kỳ hạn đến cuối năm 2001 (31/12/2001) đạt 45.623 tỷ quy VND tăng 84,2%, chiếm 73,1% tổng vốn huy động từ hai thị trường cao mức 54,7% cuối năm 2000 Trong 74,5% tổng vốn kỳ hạn huy động thị trường I, 25,5% huy động thị trường II Điều đáng ý tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng trở lên năm gần có tốc độ tăng trưởng cao chiếm tỷ trọng lớn: năm 2001 tiền gửi 12 tháng đạt 16.834 tỷ quy VND, năm 2002 đạt 25.553 tỷ quy VND tăng 51.8% so với năm 2001 chiếm 34,9% tổng vốn huy động Đây yếu tố thuận lợi cho ngân hàng ngoại thương mở rộng cho vay trung dài hạn Việc tăng trưởng nguồn vốn năm gần đây, đặc biệt tăng trưởng mạnh vào năm 2000 tác động số nhân tố sau: • Ngân hàng ngoại thương chủ động cải thiện huy động vốn biện pháp đa dạng hố hình thức huy động, bổ sung kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất, áp dụng sách ưu đãi lãi suất khách hàng có số dư lớn • Lãi suất USD thị trường quốc tế tăng mạnh kéo theo việc tăng lãi suất thị trường nước khuyến khích dân cư tăng cường gửi USD ngân hàng ngoại thương lại mạnh việc huy động nguồn vốn • Nguồn kiều hối năm tăng mạnh, vào tháng cuối năm 2.2 Tình hình cho vay trung dài hạn 2.2.1 Cho vay, thu nợ dư nợ trung dài hạn Bảng 2: Tình hình cho vay trung dài hạn: (tỷ VND) 31/12/1999 CHỈ TIÊU Cho vay Thu nợ Dư nợ Quy VND 1385 1973 2516 Tăng/giả m 30% 136% -19% 31/12/2000 Quy VND 1869 1419 2966 Tăng/giả m 35% -28% 17% 31/12/2001 Quy VND 2805 1560 3878 Tăng/giả m 50% 10% 30% 31/12/2002 Quy VND 4488 2185 6398 Tăng/giảm 60% 39% 65% (Nguồn:BCKQKD ngân hàng ngoại thương năm 1999, 2000, 2001, 2002) Doanh số cho vay đạt tốc độ tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng cho vay năm gần liên tục tăng, năm 1998 1999 kinh tế nước ta bị ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực Năm 2000 doanh số cho vay tăng 35% so với năm trước, số năm 50% 60% Do việc tăng doanh số cho vay tăng trưởng, dư nợ tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương tăng trưởng theo Trong năm 1999 2000 tốc độ tăng trưởng dư nợ chậm Năm 1999 dư nợ giảm 19% so với năm 1998 nhiên kết việc thu nợ tăng đột biến: thu nợ năm 1999 tăng 136% so với năm 1998 Thực sách kích cầu Chính phủ: năm 1999 ngân sách nhà nước cấp vốn cho Vaxuco để toán khoản vay 70,6 triệu USD, việc Tổng công ty điện lực Việt Nam toán khoản nợ trước hạn triệu USD Năm 2000 dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng cao mức thấp đạt 2966 tỷ quy VND, tăng 17% so với năm 1999 Nguyên nhân dự án lớn dự án khí Nam Cơn Sơn, dự án điện Phú Mỹ 2.1, công ty Bia Hà Nội, công ty cổ phần đầu tư xây dựng chưa giải ngân Đến năm 2001 2002 dư nợ tín dung tăng trưởng cách mạnh mẽ, tăng 10% so với 2000 39% so với năm 2001, đạt 2185 tỷ VND Các khoản vay, đầu tư lớn góp phần tăng trưởng dư nợ tín dụngtrong năm 2002 là: Giải ngân HĐTáC đẫNG ký năm trước để đầu tư dự án trọng điểm Nhà nước2.200 tỷ VND, thu mua gạo để xuất sang Indonexia, Irac 1.600 tỷ VND, cho vay thực chương trình dự trữ xăng dầu Quốc gia 400 tỷ, thuỷ sản 800tỷ sắt thép 300 tỷ… Bảng 3: Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn tổng dư nợ tín dụng (Tỷ VND) 31/12/2000 CHỈ TIÊU Tín dụng thơng thường 1.Ngắn hạn 2.Dài hạn Số dư 10244 7278 2966 Tỷ trọng 31/12/2001 Số dư 100% 12509 71% 8631 29% 3878 Tỷ trọng 31/12/2002 Số dư 100% 15995 69% 9597 31% 6398 Tỷ trọng 100% 60% 40% (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương năm 2000, 2001, 2002) Ta thấy dư nợ tín dụng trung dài hạn năm 2000 chiếm 29% tổng dư nợ tín dụng thơng thường, nhiên năm dư nợ dài hạn tăng đáng kể Năm 2001 đạt 3873tỷ VND chiếm 31% tổng dư nợ, đến năm 2002 đạt 6398 tỉ VND chiếm 40% tổng dư nợ Biểu đồ 1: Tương quan dư nợ ngắn hạn trung dài hạn Điều thấy được: việc cho vay trung dài hạn hạn chế nhiểu rủi ro khắc phục đuợc khó khăn trước 2.2.2 Dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ Nhìn vào bảng ta thấy dư nợ tín dụng đồng nội tệ giảm năm 2001 so với năm 2000 18,67% Sang năm 2002 tỷ trọng gần khơng thay đổi tâm lý người dân, họ tích trữ đồng ngoại tệ mà chủ yếu USD Tình hình dẫn đến cấu cho vay trung dài hạn theo nội ngoại tệ có xu hướng cân Bảng :Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo cấu nội ngoại tệ: (tỷ VND) 31/12/2000 CHỈ TIÊU Nội tệ 2.Ngoại tệ (USD quy đổi VND) Tổng dư nợ 31/12/2001 31/12/2002 Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng 1477 1489 49.8% 50.2% 1569 2309 40,5% 59.5% 2340 3418 40.7% 59.3% 2966 100% 3878 100% 5758 100% (Nguồn: BCKQKD Ngân hàng Ngoại thương năm 2000, 2001, 2002) Khi cho vay theo ngoại tệ ngân hàng phải đối phó với rủi ro thơng thường mà cịn phải đối phó với rủi ro tỷ giá hối đoái (đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài chính) Việc đồng Việt Nam bị giá so với đồng ngoại tệ gây tâm lý e ngại khách hàng vay vốn ngoại tệ Hơn năm 2002 lãi suất đồng Việt Nam liên tục giảm (NHNN liên tục giảm trần lãi suất cho vay VND từ 1,25%/ tháng xuống 0,8% khu vực đô thị 1%/ tháng khu vực nơng thơn), doanh nghiệp khuyến khích vay nội tệ lãi suất cho vay thấp nên doanh nghiệp giảm chi phí vốn vay Tuy nhiên xu hướng tốt ngân hàng ngoại thương ngân hàng có tiềm lực mạnh vốn ngoại tệ có nhiều kinh nghiệm việc cung cấp tín dụng USD, nên việc tỷ lệ cho vay USD bị giảm sút làm cho lượng vốn lớn ngoại tệ bị ứ đọng 2.2.3 Dư nợ theo thành phần kinh tế Bảng 5: Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo thành phần kinh tế (tỷ VND): 31/12/2000 CHỈ TIÊU 1.Quốc doanh 2.Ngoài quốc doanh Tổng Số dư 2728,7 237,3 2966 Tỷ trọng 92% 8% 100% 31/12/2001 Số dư 2986 992 3878 Tỷ trọng 77% 23% 100% 31/12/2002 Số dư 4089 1669 5758 Tỷ trọng 71% 29% 100% (Nguồn: BKKQKD ngân hàng ngoại thương năm 2001,2002) Theo số liệu ta thấy, dư nợ tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương tập trung chủ yếu khu vực doanh nghiệp quốc doanh Năm 2000 tỷ trọng 92%, năm 2001 giảm xuống 77% năm 2002 đạt tỷ lệ 71% tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn Khách hàng chủ yếu ngân hàng ngoại thương đặc biệt tổng công ty lớn như: Tổng công ty điện lực Việt Nam, Animex, Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam, Tổng công ty xây dựng sông Đà Việc dư nợ tín dụng doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng cao thực tế cho thấy: đầu tư vào khu vực quốc doanh, ngân hàng gặp nhiều rủi ro hơn, trường hợp có tài sản chấp ngân hàng khó khăn việc xử lý tài sản chấp để thu hồi vốn: Giá tài sản chấp biến động, lúc đánh giá cao phát mại giá tài sản lại múc thấp Mặt khác, trung tâm bán đấu giá Việt Nam hoạt động chưa có hiệu nên việc bán tài sản vấn đề phức tạp Nhiều trường hợp khách hàng sở hữu tài sản lại mang chấp nhiều ngân hàng khác Các cán ngân hàng ngoại thương trình thẩm định khó phát Tình trạng gây khó khăn cho ngân hàng tiến hành phát mại tài sản Lúc này, ngân hàng hiểu người thực có quyền tài sản Hơn cơng ty ngồi quốc doanh (Trừ cơng ty liên doanh với nước ngồi) thường có trình độ tổ chức kém, đội ngũ nhân viên yếu chuyên môn, nghiệp vụ mà rủi ro xảy thành phần kinh tế lớn Tuy nhiên, rủi ro xảy thành phần kinh tế quốc doanh Tỷ dư nợ khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn phù hợp với định hướng phát triển nước ta ngành kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, thực tế với hỗ trợ tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương doanh nghiệp nhà nước cố vị trí phát huy vai trị minh kinh tế Tuy nhiên, năm tới ngân hàng ngoại thương cần có biện pháp đẩy mạnh cho vay với kinh tế quốc doanh đâu khu vực kinh tế động tất nhiên nhu cầu vốn lớn 2.2.4 Dư nợ theo ngành kinh tế Cơ cấu năm gần gần không thay đổi nhiều gồm ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông, thương mại ngành khác Ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu hai ngành công nghiệp thương mại Hai ngành Bảng 6: Dư nợ cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế (tỷ đồng) 31/12/2000 CHỈ TIÊU 1.Công nghiệp 2.Xây dựng 3.Giao thông 4.Thương mại 5.Ngành khác Tổng dư nợ Số dư Tỷ trọng 1251.65 42,2% 186,86 6,3% 281,77 9,5% 1204,2 40,6% 41,52 1,4% 2966 100% 31/12/2001 Số dư 1667,5 252,07 387,8 1512.2 65,9 3878 Tỷ trọng 31/12/2002 Số dư Tỷ trọng 43% 2447,15 42,5% 6,5% 391,54 6,8% 10% 552,76 9,6% 39% 2308,9 40,1% 1,7% 57,58 1% 100% 5758 100% (BCKQKD ngân hàng ngoại thương năm 2001, 2002) chiếm tỷ trọng cao (hơn 80% tổng dư nợ trung dài hạn ) Tổng dư nợ ngành xây dựng chiếm tỷ trọng không cao (dưới 6,8%), điều phản ánh từ có khủng hoảng tài tiền tệ khu vực ngân hàng ngoại thương thận trọng đầu tư cho vay vốn lĩnh vực xây dựng khách sạn, bất động sản, cao ốc nguyên nhân gây khủng hoảng Hơn nữa, theo nhận định số năm tới ngành kinh doanh khách sạn tăng trưởng chậm so với thời kỳ năm 1995, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn theo ngành xây dựng năm 2001 tăng nhẹ so với năm 2000 đến năm 2002 mức 6,8% tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn Bên cạnh sau tác động khủng hoảng, hầu hết kinh tế khu vực có dầu hiệu phục hồi, năm tới đầu tư vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Do nhu cầu vay vốn dự án nâng cấp sở hạ tầng, giao thông, đường xá, cầu cống có xu hướng tăng lên Điều thể tỷ trọng dư nợ trung dài hạn ngành giao thông năm 2000 đạt 9,5% sang năm 2001 đạt mức 10% đến năm 2002 đạt mức 9,6% tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn, chủ yếu ngân hàng cho vay làm đường xá đường Trường Sơn, cơng trình cảng Cái lân Tỷ trọng dư nợ ngành công nghiệp năm qua tăng trưởng mức thấp (năm 2000 tỷ trọng 42,2%, năm 2001 45%) Mặc dù năm 2002, tỷ trọng có giảm nhẹ xuống cịn 42,5% nhiên có số dự án lớn thuộc ngành đến chưa giải ngân Tỷ trọng dư nợ ngành thương nghiệp tăng ổn định chưa có đột phá: tỷ trọng năm 2000 40,6%, năm 2001 39% đến năm 2002 40,1% 2.3 Tình hình nợ hạn Bảng 7: Tình hình nợ hạn trung dài hạn ngân hàng ngoại thương(tỷ VND) Năm 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Nợ hạn 115,73 118,6 116,3 149,7 Tổng dư nợ 2516 2966 3878 5758 Tỷ lệ nợ hạn (%) 4,6% 4% 3% 2,6% (Nguồn :BCKQKD Ngân hàng Ngoại thương năm 1999, 2000, 2001,2002) Bên cạnh tăng tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn tỷ lệ nợ hạn năm qua giảm, điều phản ánh chất lượng tín dụng trung dài hạn có chiều hướng tốt lên, nỗ nực thành viên tồn ngành Nói đến kinh doanh khơng thể khơng nói đến rủi ro mà nghề ngân hàng biết đến ngành có nhiều rủi ro mà đặc biệt hoạt động tín dụng trung dài hạn Rủi ro nhiều nguyên nhân gây rủi ro kỳ hạn, rủi ro đạo đức khách hàng, rủi ro tỷ giá có rủi ro yếu tố khách quan thiên tai, hoả hoạn Vì tình hình nợ tránh khỏi, vấn đề đặt ngân hàng giảm tối đa khoản nợ hạn để vừa tránh rủi ro, vừa đảm bảo lợi nhuận việc xử lý khoản nợ hạn Năm 1999 tỷ lệ nợ hạn ngân hàng ngoại thương mức tương đối thấp 4,6% tỉ lệ giảm qua năm: năm 2000 4%, năm 2001 3% năm 2002 2.6% Thực năm gần ngân hàng ngoại thương có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn khoản nợ hạn hầu hết khoản vay trước năm 1999 theo dự báo ngân hàng tỉ lệ nợ q hạn cịn tiếp tục trì năm nỗ nực Nghành Một điều đáng quan tâm tỷ lệ nợ hạn khoản vay USD lại tăng mức cao từ 4,2% năm 2001 tăng lên tới 6,9% năm 2002 tỷ lệ khoản vay VND lại giảm từ 5,4% năm 2001 xuống 3,9% năm 2002 Điều khơng hợp lý ngân hàng ngoại thương ngân hàng có kinh nghiệm việc cho vay thu hút vốn ngoại tệ Tỷ lệ nợ hạn doanh nghiệp nhà nước mức thấp 3,0%, tỷ lệ khu vực kinh tế tư nhân 7,6% Điều phản ánh thực tế doanh nghiệp tư nhân, quốc doanh (khơng kể đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) trình độ tổ chức chưa cao, lực cán cịn hạn chế nên tình hình kinh doanh khơng đạt hiệu quả, phát sinh nợ hạn lớn ngân hàng Có thể thấy rõ nhận định qua so sánh với tỷ lệ nợ hạn Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nơi mà có trình độ tổ chức cao, trình độ chun mơn đội ngũ cán xem tốt nay: tỷ lệ nợ hạn mức thấp 1,3% Về cấu nợ q hạn theo thời gian: Nợ q hạn khó địi chiếm tỷ lệ cao xấp xỉ 74% (năm 2001 chiếm 74,5% 72,7% vào năm 2002), tỷ lệ nợ khê đọng chiếm khoảng 19% hai năm gần đây, tỷ lệ nợ thơng thường Bảng 8: Cơ cấu nợ hạn theo thời gian Chỉ tiêu Tổng dư nợ hạn Nợ hạn thông thường Nợ q hạn khê đọng Nợ q hạn khó địi 31/12/2001 Số dư Tỷ trọng 326 100% 22,5 6,9% 63,89 19,6% 242,8 74,5% 31/12/2002 Số dư Tỷ trọng 415 100% 29,05 7% 84,24 20,3% 301,7 72,7% (Nguồn :BCKQKD Ngân hàng Ngoại thương năm 2001, 2002) (dưới tháng) chiếm tỷ lệ nhỏ 8% Sở dĩ tình hình nợ hạn khó địi chiếm tỷ trọng lớn khoản nợ phát sinh từ năm 1997 trở trước khoản nợ khó địi gần Các khoản nợ cho vay theo dự án mà chất lượng thẩm định ngân hàng ngoại thương năm trước nhiều bất cập Trong ngân hàng ngoại thương lại chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu khoản nợ Một số kết đạt tồn hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương 3.1 Những thành tựu đạt • Trong năm qua, có nhiều khó khăn khả hấp thụ vốn kinh tế thấp dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng trưởng với tốc độ Ngân hàng ngoại thương thực tốt việc cung ứng vốn tín dụng trung dài hạn cho kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp vừa tạo đội ngũ khách hàng truyền thống Tổng công ty lớn nước • Để đáp ứng nhu cầu cho vay ngày tăng, công tác huy động vốn ngân hàng ngoại thương đạt kết tốt tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn ngày tăng tổng nguồn vốn huy động • Ngân hàng tăng cường khâu giám sát khách hàng trước, sau cho vay, với việc thực nghiêm túc quy trình cho vay theo quy định NHNN quy định ngân hàng đề làm cho chất lượng khoản tín dụng trung dài hạn thời gian gần nâng cao rõ rệt • Ngân hàng bước đơn giản hoá thủ tục cho vay, giảm thời gian cho khách hàng q trình đến vay vốn ngân hàng • Chính sách tín dụng trung dài hạn ngân hàng đề phù hợp với thực tế phát triển nước ta đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, với sách tín dụng này, hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH • Ngân hàng xếp cán tín dụng có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình vào phòng dự án Chi nhánh Sở giao dịch, điều nhân tố định cho việc thành cơng hoạt động tín dụng trung dài hạn 3.2 Những tồn nguyên nhân 3.2.1 Những tồn • Mặc dù dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng trưởng qua năm, tỷ trọng so với tổng dư nợ tín dụng thơng thường ngày giảm, hoạt động tín dụng trung dài hạn chưa tương xứng với tiềm đặc biệt tiềm huy động vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày tăng • So với ngân hàng khác, ngân hàng ngoại thương có ưu hẳn khả huy động vốn ngoại tệ, nhiên xu hướng vay ngoại tệ giảm Có thể nói ngân hàng ngoại thương chưa phát huy điểm mạnh khả cho vay trung dài hạn ngoại tệ • Ngân hàng cịn dè dặt việc cho vay thành phần kinh tế quốc doanh làm cho tỷ trọng dư nợ khu vực nhỏ lại nhỏ • Cơng tác xử lý tài sản xiết nợ cịn hiệu 3.2.2 Nguyên nhân: Thứ nhất: quy trình xét duyệt cho vay ngân hàng cứng nhắc việc áp dụng quy định cấp Thứ hai: Công tác Marketing ngân hàng ngân hàng ngoại thương chưa coi trọng mức, ngân hàng chưa có biện pháp Marketing nhằm hỗ trợ cho hoạt động tín dụng trung dài hạn Thứ ba: Ngân hàng thiếu thông tin trung thực khách hàng, đặc biệt khách hàng Điều dẫn đến tình trạng nhiều dự án có tính khả thi ngân hàng không dám cho vay ngược lại nhiều dự án hiệu không cao ngân hàng cho vay thông tin cung cấp khơng xác Thứ năm: Mơi trường pháp lý nước ta chưa thật tốt, điều gây nhiều khó khăn cho ngân hàng cơng tác xử lý nợ hạn phát mại tài sản chấp Thứ sáu: số yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định đặc biệt tỷ giá hối đối Chính nhân tố nghuyên nhân quan trọng dẫn đến tỷ trọng vay ngoại tệ giảm năm gần ... ngân hàng thực đầy đủ báo cáo khơng sai sót nộp hạn II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Một số quy định cho vay trung dài hạn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. .. định cho vay, gia hạn nợ 2 .Thực trạng tín dụng trung dài hạn ngân hàng ngoại thương Việt Nam 2.1 Tình hình huy động vốn trung dài hạn Trong năm qua, nguồn vốn ngân hàng ngoại thương tăng trưởng... 2002 2.6% Thực năm gần ngân hàng ngoại thương có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn khoản nợ hạn hầu hết khoản vay trước năm 1999 theo dự báo ngân hàng tỉ lệ nợ hạn cịn

Ngày đăng: 03/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Tỷ đồng) - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Tỷ đồng) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình cho vay trung dài hạn: (tỷ VND) - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 2.

Tình hình cho vay trung dài hạn: (tỷ VND) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ tín dụng (Tỷ VND) - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 3.

Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ tín dụng (Tỷ VND) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 4 ta thấy dư nợ tín dụng đồng nội tệ giảm trong năm 2001 so với năm 2000 là 18,67% - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

h.

ìn vào bảng 4 ta thấy dư nợ tín dụng đồng nội tệ giảm trong năm 2001 so với năm 2000 là 18,67% Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 5: Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo thành phần kinh tế (tỷ VND): 31/12/200031/12/2001 31/12/2002 CHỈ TIÊUSố dưTỷ trọngSố dưTỷ trọngSố dư Tỷ trọng - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 5.

Dư nợ tín dụng trung dài hạn theo thành phần kinh tế (tỷ VND): 31/12/200031/12/2001 31/12/2002 CHỈ TIÊUSố dưTỷ trọngSố dưTỷ trọngSố dư Tỷ trọng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế (tỷ đồng) - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 6.

Dư nợ cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế (tỷ đồng) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

Bảng 8.

Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan