Cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ cho các ngân hàng thương mại

85 3 0
Cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ cho các ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ KIM OANH CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM NHẰM THU HỒI NỢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quyền xử lý tài sản bảo đảm 1.1.1 Khái niệm chất giao dịch bảo đảm 1.1.2 Quyền xử lý tài sản bảo đảm 1.1.3 Mục đích, vai trị hoạt động xử lý tài sản bảo đảm 10 Cơ sở pháp lý quyền xử lý tài sản bảo đảm: 15 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm: 15 1.2.2 Các nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo: 18 1.2.3 Các trường hợp xử lý tài sản 21 1.2.4 Các phương thức xử lý tài sản đảm bảo: 22 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÔNG THÔNG QUA CÁC CƠ QUAN TỐ TỤNG 24 2.1 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận: 24 2.1.1 Bán tài sản bảo đảm: 24 2.1.2 Nhận tài sản bảo đảm thay cho nghĩa vụ trả nợ: 40 2.2 Bán đấu giá tài sản đảm bảo: 45 2.2.1 Quy định pháp luật: 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động bán đấu giá tài sản bảo đảm nay: 49 2.2.3 Một số kiến nghị hoạt động bán đấu giá tài sản bảo đảm: 53 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA CÁC CƠ QUAN TỐ TỤNG 57 3.1 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên có tài sản chấp bị phá sản 57 3.1.1 Các quy định hành 57 3.1.2 Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên chấp doanh nghiệp bị phá sản 59 3.1.3 Một số kiến nghị việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp doanh nghiệp bị phá sản 60 3.2 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp ngân hàng khởi kiện tòa 61 3.2.1 Các quy định hành: 61 3.2.3 Một số kiến nghị xử lý tài sản bảo đảm thông qua khởi kiện án: 75 KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quan hệ tín dụng ngân hàng thương mại tổ chức, cá nhân quan hệ kinh tế có tính truyền thống lịch sử phát triển kinh tế Quan hệ tín dụng ln tiềm ẩn yếu tố rủi ro từ nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan Vì vậy, hầu hết quốc gia quan tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ tổ chức tín dụng xử lý tình trạng khả toán nợ Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ tổ chức tín dụng tảng giúp cho quốc gia trì vững hệ thống tổ chức tín dụng – kênh dẫn vốn kinh tế Từ quốc gia có tài lành mạnh, kinh tế phát triển bền vững Ở Việt Nam quan hệ tín dụng phần lớn dựa sở chấp, cầm cố tài sản Mà tài sản đảm bảo cho khoản vay tổ chức tín dụng chủ yếu bất động sản Do giá trị bất động sản lớn nên khối tài sản chấp tổ chức tín dụng lên đến hàng ngàn tỉ đồng Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vấn đề quan trọng ngân hàng, khách hàng khơng cịn khả trả nợ vay Nếu không xử lý tài sản bảo đảm, ngân hàng không thu hồi vốn, phải toán đầy đủ khoản lãi huy động từ dân cư nguồn khác, hoạt động quản lý, tiền lương… Yêu cầu thiết trước mắt phải xử lý cách hiệu khối tài sản chấp để ngân hàng bảo toàn vốn, đủ sức cạnh tranh hội nhập Do vậy, ngân hàng thương mại nỗ lực tìm biện pháp khn khổ pháp luật ngân hàng tự bán, phối hợp với khách hàng khách hàng tự tìm người bán tài sản bảo đảm,…Tuy nhiên, trình xử lý tài sản bảo đảm cịn gặp nhiều khó khăn, kéo dài thời gian hiệu chưa cao Đặc biệt việc tổ chức phát tài sản chấp, tài sản giao từ vụ án tiến hành chậm, chí dậm chân chỗ Do đó, việc giảm tỉ lệ nợ hạn nợ xấu ngân hàng thương mại dù cố gắng chưa đạt mục tiêu đề Ở Việt Nam, thời kỳ xảy vụ án Epco – Minh Phụng phần vốn lớn nhà nước không nhanh chóng đưa trở lại luân chuyển kinh tế Ở Mỹ xảy khủng hoảng tài chính, Chính phủ Mỹ 200 tỷ USD để cứu nguy cho hệ thống ngân hàng Fannie Mae Freddie Mac Công ty bảo hiểm AIG Tiếp theo đó, Chính phủ Mỹ chi thêm hàng ngàn tỷ đô la cho việc phục hồi lại hệ thống tài ngân hàng Đến tháng năm 2009, Mỹ có 37 ngân hàng bị phá sản1 Hiện nay, việc thi hành án chưa hoàn thiện, chưa đạt độ tin cậy cho ngân hàng việc thực quyền thu hồi nợ Các quyền lợi hợp pháp ngân hàng thương mại chưa bảo đảm hoàn toàn, việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng tổ chức, cá nhân cịn gặp nhiều khó khăn Đồng thời, quy định pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ tổ chức tín dụng nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, hình thành khung pháp lý cho việc bảo vệ quyền chủ nợ ngân hàng thương mại bộc lộ nhiều bất cập, số quy định chưa khả thi, chưa thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, với mong muốn có nhìn tổng thể “bức tranh” xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại, tác giả chọn đề tài: “cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trước đây, có số luận văn đề cập đến khía cạnh vấn đề bảo đảm tiền vay như: Luận văn thạc sĩ “Các biện pháp đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng qua thực tiễn TPHCM” Phạm Đình Chi, khố 3; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng: thực trạng hướng hồn thiện” Trần Thị Thụy Anh, khóa (Luận văn đề cập đến số biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Bộ luật dân 1995 văn quy phạm pháp luật bảo đảm tiền vay trước có Bộ luật dân 2005 đời); Luận văn thạc sĩ “Luật phá sản 2004 – sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ” Lê Thị Đào, khóa Ngồi ra, nhiều viết liên quan đến vấn quyền thu hồi nợ ngân hàng thương mại báo tạp chí như: “Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại” TS Trần Huy Hoàng năm 2004 website thông tin pháp luật dân sự; Bán đấu giá tài sản có chế pháp luật Công lý năm 2008 VN Economy; Nghị định giao dịch bảo đảm – số vấn đề cần quan tâm Đỗ Hồng Thái năm 2007 Tạp chí ngân hàng số năm 2007; Vấn đề xử lý vật chứng tài sản bảo đảm tiền vay nhìn từ vụ án Hùng Minh (2009), Ngân hàng thứ 37 Mỹ bị phá sản năm 2009, http://vitinfo.com.vn/Muctin/Kinhte/Taichinhnganhang/LA61341/default.htm Đỗ Hồng Thái năm 2007 website Ngân hàng Nhà nước; Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng Đồn Thái Sơn năm 2007 Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2007; Việt Nam tăng cường hội tiếp cận tín dụng thông qua cải cách giao dịch bảo đảm FIAS- Cơ quan tư vấn môi trường đầu tư năm 2007; Pháp luật thiếu rõ ràng: ngân hàng khách hàng khốn đốn Hồng Phúc website Việt báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập tới quy định hành pháp luật Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khoản nợ cho ngân hàng thương mại bên vay khả tốn khoản vay theo hợp đồng tín dụng, không đề cập đến biện pháp thu hồi nợ khác chuyển nợ thành vốn góp, mua bán nợ Luận văn đề cập tới tài sản đảm bảo bất động sản Đây loại tài sản đảm bảo phổ biến loại tài sản gặp nhiều vướng mắc trình xử lý tài sản thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Về mặt hình thức, pháp luật bảo đảm tiền vay có quy định tương đối đầy đủ đảm bảo quyền thu hồi nợ ngân hàng thương mại Trước tiên quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật tổ chức tín dụng, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Quyết định 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Ngồi cịn nhiều luật, nghị định, thơng tư hướng dẫn khác có liên quan đến quyền thu hồi nợ ngân hàng thương mại Luật phá sản, Luật đất đai, Luật nhà ở…Tuy nhiên, từ quy định pháp luật đến việc áp dụng, thực quy định pháp luật thực tế lại có khoảng cách cần ngày thu hẹp Bản thân quan hệ kinh tế dân sự, có quan hệ giao dịch bảo đảm ln biến đổi, đòi hỏi pháp luật phải kịp thời bổ sung để điều chỉnh cách có hiệu quan hệ pháp luật Vì vậy, ln cần nghiên cứu, đánh giá vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để giúp ngân hàng thương mại thu hồi vốn, phát triển ổn định, bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Trong thực tế, việc xử lý tài sản để thu hồi nợ ngân hàng thương mại khó khăn, đặc biệt tài sản chấp bất động sản Những doanh nghiệp, cá nhân lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ, khả tốn khơng phải Đài truyền hình Việt Nam, cuối năm 2006, phát phóng tình trạng Chi nhánh cấp I Ngân hàng thương mại nhà nước không thu hồi khoản nợ đến hạn lên đến hàng trăm tỷ đồng Trong đó, số sổ đỏ tài sản chấp cho khoản nợ bày kín sân vận động chiều dài chúng lên đến lên tới vài km Hình ảnh cho thấy thực tế việc áp dụng pháp luật xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại nhiều bất cập Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản cấp tín dụng Nhưng việc xử lý khối tài sản này, đặc biệt bất động sản vấn đề đơn giản Việc chiếm dụng vốn tổ chức tín dụng quy mơ lớn gây suy yếu nghiêm trọng đến hệ thống tài quốc gia, chí hậu khủng hoảng kinh tế Xuất phát từ tình hình thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ngân hàng nhàng thương mại, tác giả nêu lên vấn đề pháp luật cần điều chỉnh để việc xử lý tài sản bảo đảm ngày hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài: Có nhìn tổng thể quy định pháp luật hành xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại Luận văn nêu lên bất cập chủ yếu hệ thống pháp luật bảo vệ quyền thu hồi nợ ngân hàng thương mại như: để xử lý tài sản ngân hàng thương mại phải thơng qua nhiều thủ tục hành q rườm rà, quy định pháp luật chồng chéo, khơng khả thi…là “rào cản” lớn cho q trình thu hồi nợ ngân hàng thương mại Từ đó, tác giả có kiến nghị việc chỉnh sửa bổ sung quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trình thu hồi nợ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở từ lý luận đến phân tích phương thức xử lý tài sản bảo đảm, nêu lên vấn đề tồn hình thức xử lý tài sản bảo đảm để có kiến nghị, đề xuất Để thực điều này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Thống kê số liệu, tham khảo tài liệu có liên quan, diễn giải kết hợp với phân tích luận điểm với dẫn chứng thực tế, tổng hợp kiến thức thực tế Ngồi có sử dụng phương pháp so sánh để nêu bật tiến quy định pháp luật giao dịch bảo đảm từ có Bộ luật dân 2005 Đồng thời, luận văn có so sánh với số quy định nước xử lý tài sản bảo đảm, nhằm tiếp thu đặc điểm chủ yếu việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hệ thống giao dịch bảo đảm đại Nội dung đề tài vấn đề cần giải quyết: Luận văn gồm 03 chương với nội dung chủ yếu sau: Chương nói sở lý luận quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại Ở chương này, tác giả vào phân tích sở lý luận sở pháp lý quyền xử lý tài sản bảo đảm Trong đó, đề cập đến khái niệm chất giao dịch bảo đảm, quyền xử lý tài sản bảo đảm, mục đích, vai trị hoạt động xử lý tài sản bảo đảm, nguồn luật điều chỉnh hoạt động này, nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm, trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Chương vào phân tích phương thức xử lý tài sản bảo đảm không thông qua quan tố tụng bán tài sản bảo đảm, nhận tài sản bảo đảm để thay cho nghĩa vụ trả nợ, bán đấu giá tài sản bảo đảm Tác giả vào phương thức xử lý tài sản để phân tích sở pháp lý phương thức, tồn tại, bất cập phương thức nêu lên số kiến nghị để hoàn thiện Chương đề cập đến phương thức xử lý tài sản bảo đảm thông qua quan tố tụng xử lý tài sản bảo đảm phá sản doanh nghiệp, khởi kiện Tương tự cách nghiên cứu, phân tích chương 2, tác giả vào hình thức xử lý tài sản cụ thể để phân tích sở pháp lý chúng, phân tích nguyên nhân khó khăn, vướng mắc mà ngân hàng thương mại gặp phải phải nhờ đến quan tố tụng để thu hồi nợ phương hướng khắc phục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM ĐỂ THU HỒI NỢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quyền xử lý tài sản bảo đảm 1.1.1 Khái niệm chất giao dịch bảo đảm Về mặt khách quan, giao dịch bảo đảm quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân áp dụng biện pháp để đảm bảo cho nghĩa vụ thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên quan hệ dân Về mặt chủ quan, giao dịch bảo đảm thỏa thuận bên nhằm thiết lập biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây ra2 Hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động tiềm ẩn chứa đựng nhiều rủi ro3 Một biện pháp phòng ngừa rủi ro mang tính truyền thống phổ biến áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh4 Bản chất giao dịch chấp, cầm cố thỏa thuận bên chấp (cầm cố) với bên nhận chấp (cầm cố) nhằm thiết lập sở kinh tế, pháp lý để đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ hoàn trả vốn lãi từ bên vay cho tổ chức tín dụng Biện pháp chấp, cầm cố tài sản chất thiết lập chế dự phòng, bổ sung trường hợp bên vay không thực thực không nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng Vì vậy, bên vay khơng thực nghĩa vụ hoàn trả vốn lãi cho bên cho vay bên cho vay quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ nhằm hạn chế thiệt hại cho mình, giảm thiểu rủi ro 1.1.2 Quyền xử lý tài sản bảo đảm Bản chất quyền xử lý tài sản bảo đảm, xét góc độ kinh tế: Thứ nhất: hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động huy động vốn để cấp tín dụng, tức ngân hàng vay vay lại Nguồn vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay khơng hồn tồn nguồn vốn tự có mà phần lớn nguồn vốn Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, trang 58 TS Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Kinh tế Phát triển, số 170, tháng 12 năm 2004 , http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/10/11/1810/ Theo BLDS 2005, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng gồm có: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, ký cược, ký quĩ, đặc cọc Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng thông thường áp dụng biện pháp chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh bên thứ ba số trường hợp đặc thù áp dụng biện pháp ký quĩ huy động từ công chúng5 Nhiệm vụ ngân hàng hoạt động tín dụng bảo tồn phát triển nguồn vốn mà huy động từ cơng chúng để hồn trả vốn lãi cho người gửi tiền Đối mặt với áp lực nên cho vay, ngân hàng thương mại phải áp dụng triệt để tất chế phòng ngừa loại bỏ rủi ro hoạt động cho vay kể việc xử lý tài sản chấp, cầm cố để thu hồi vốn lãi, bảo tồn nguồn vốn Vì vậy, xét góc độ kinh tế, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay biện pháp gián tiếp để bảo vệ lợi ích người gửi tiền Số liệu huy động vốn cho vay tổ chức tín dụng địa bàn TPHCM: Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Huy động vốn 31/12/2007 31/12/2008 487.028 561.500 Tiền gửi TCKT&Cá nhân 271.051 269.350 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 183.041 244.253 Phát hành giấy tờ có giá 32.936 47.897 406.353 490.000 Trong đó: Tổng dư nợ tín dụng Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM6 Thứ hai: Ngoài số ngân hàng đảm nhận sứ mệnh thực thi sách xã hội nhà nước7 , đa phần ngân hàng lại ngân hàng thương mại, tức hướng đến mục tiêu lợi nhuận Vì việc xử lý tài sản bảo đảm khách hàng vay khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng xét cho để trì tồn phát triển bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Thứ ba: Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay không tạo giá trị tăng thêm góc độ lợi ích cho ngân hàng mà cách thức đền bù tổn thất có nguyên nhân từ việc vi phạm nghĩa vụ trả nợ bên vay Việc ngân hàng xử Xem bảng số liệu nguồn vốn huy động/ dư nợ cho vay NHTM Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TPHCM, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM năm 2008, trang Xem Điều Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 04 tháng 10 năm 2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam lý tài sản thực chất thu hồi tài sản họ, hồn tồn khơng phải hoạt động kinh doanh tài sản8 Quyền xử lý tài sản bảo đảm góc độ đạo đức kinh doanh: Dưới góc độ xã hội, quan hệ vay mượn tài sản, thường xuất phát từ mục đích hỗ trợ lúc khó khăn nguồn vốn Đồng thời quan hệ xuất phát từ lòng tin bên cho vay bên vay Nếu không tin tưởng khả trả nợ bên vay người cho vay khó giao tài sản cho phía bên Muốn cho quan hệ vay mượn tài sản tồn cách phổ biến thuận lợi, người vay phải thực nghĩa vụ trả nợ Quan niệm “có vay, có trả” cha ơng ta tồn ngày Quyền xử lý tài sản bảo đảm góc độ pháp lý: Quyền xử lý tài sản đảm bảo không tồn quan hệ tín dụng có tài sản bảo đảm Nó xuất bên có nghĩa vụ trả nợ khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Người có quyền chủ động tiến hành xử lý tài sản bên bảo đảm, nhằm thỏa mãn quyền lợi đến hạn mà bên bảo đảm không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Xử lý tài sản đảm bảo giai đoạn tất yếu, tiếp nối chu trình tín dụng khơng luôn hữu tất quan hệ tín dụng Trong trường hợp người vay thực trả tiền vốn lãi đầy đủ, hạn, đến hạn hợp đồng, ngân hàng làm thủ tục giải chấp tài sản bảo đảm, trả lại giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho bên vay Xử lý tài sản bảo đảm khơng phải hình thức chế tài vi phạm hợp đồng tín dụng Có thể biện pháp bảo đảm có dấu hiệu bề ngồi tương tự trách nhiệm dân bên vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên cho vay có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Nhưng xét chất pháp lý, có khác biện pháp chế tài biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: Thứ nhất, chế tài ba phận quy phạm pháp luật (giả định, quy định chế tài), xác định hình thức trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Chế tài dân hình thức thể trách nhiệm dân Ví dụ: trường hợp đến hạn toán, khách hàng chưa toán nợ gốc lãi theo quy định phải chịu mức lãi suất hạn 150% lãi suất cho vay9 Còn biện pháp bảo đảm chế dự phòng, bổ sung cho trường hợp bên vay Xem khoản Điều 58 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Điều 11 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 69 thực nghĩa vụ thỏa thuận Ngày 7/5/2008, Ngân hàng Eximbank Tân Định gửi đơn yêu cầu thi hành án số 848/2008/EIB-XLN đến quan thi hành án quận Gò Vấp để yêu cầu kê biên, phát tài sản thi hành án Cơ quan thi hành án Quận Gị Vấp có Quyết định số 844/QĐ-THA ngày 7/5/2008 việc thi hành án theo yêu cầu, Quyết định số 60/QĐ-THA ngày 28/10/2008 kê biên tài sản thông báo số 2604/TB-THA cưỡng chế thi hành án Cùng ngày 28/10/2008, Viện kiểm sát nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh Quyết định số 904/QĐ/KNGĐT-P5 việc kháng nghị định công nhận thỏa thuận đương số 59/2008/QĐST-DS ngày 03/3/2008 Tồ án nhân dân quận Gị Vấp theo thủ tục giám đốc thẩm Trong có nội dung: “Xét thấy, việc Tồ án nhân dân quận Gị Vấp định công nhận thỏa thuận đương với nội dung chưa pháp luật lẽ: Về thẩm quyền: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam khởi kiện ông Liêm ông Liêm không thực việc toán nợ hợp đồng tín dụng số 1400LA200600340 ngày 20/6/2006 Như tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại với cá nhân có mục đích lợi nhuận Theo quy định điểm m, khoản 1, Điều 29; điểm a, khoản Điều 34 Bộ luật tố tụng dân điểm b khoản mục I Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao vụ án thuộc thẩm quyền giải Toà kinh tế - Toà án nhân dân Thành phố Hố Chí Minh…” Như vậy, quan hệ tín dụng Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cho quan hệ dân “khơng nhằm mục đích lợi nhuận” khơng thuộc thẩm quyền thụ lý mình, cần Tồ án nhân dân Quận Bình Thạnh xem xét, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lại cho mối quan hệ “phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng cá nhân có mục đích lợi nhuận” thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nếu xem xét kỹ mối quan hệ phát sinh vụ án này, chủ thể quan hệ tín dụng đây, bên ngân hàng bên khách hàng với người bảo lãnh Mối quan hệ họ mối quan hệ bên vay bên cho vay có trả lãi Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Bản thân ngân hàng khởi kiện khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ vay, khơng phải khởi kiện người mua nhà bên mua khơng thực 70 nghĩa vụ tốn tiền mua nhà Thanh toán tiền mua nhà mục đích sử dụng vốn vay khơng phải nghĩa vụ bên vay ngân hàng Mặt khác, hoạt động mua bán nhà hoạt động phi lợi nhuận, ví dụ hoạt động kinh doanh bất động sản Chính lẽ đó, thấy từ chối thụ lý vụ án, trả đơn khởi kiện ngân hàng Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng thỏa đáng, gây thiệt hại đến quyền lợi Ngân hàng Eximbank Tân Định Thứ hai, trình tự, thủ tục tố tụng kinh tế dân cịn phức tạp, thời gian kéo dài, khó khăn việc thu thập chứng tiếp cận nguồn thông tin nhạy cảm Khi ngân hàng khởi kiện toà, án tiến hành thủ tục hoà giải thủ tục thường diễn nhiều lần, thời gian dài, tỷ lệ thành cơng khơng cao Khi hồ giải khơng thành, tồ án đưa vụ án xét xử, phán thường khơng thể thực cịn phải giải kháng cáo, kháng nghị bên liên quan phiên phúc thẩm giám đốc thẩm Có phán tồ án, chuyển sang giai đoạn thi hành án, luật buộc ngân hàng tiếp tục phải chờ khoảng thời gian 15 ngày để bên có nghĩa vụ tự nguyện thi hành án Theo khảo sát Công ty tài quốc tế (IFC), để có phán tồ án vụ khởi kiện khách hàng khơng thực nghĩa vụ trả nợ từ đến 36 tháng Để phán thi hành phải thêm trung bình năm Có tới 85% số ngân hàng khảo sát phải tháng có phán tồ án, 54 % trường hợp thời gian tháng104 (xem hình 1) Thời gian chờ phán Tịa án 15% 23% 12 - 36 tháng -12 tháng -6 tháng 31% Dưới tháng 31% Hình Nguồn: kết khảo sát ngành tài IFC tiến hành 104 IFC, Tăng cường hội tín dụng thông qua cải cách giao dịch bảo đảm, trang 39 71 Thứ ba, công tác thi hành án nhiều bất cập, thời gian thi hành án kéo dài, hiệu thi hành án thấp (xem hình 2) Ở giai đoạn thi hành án, sau trải qua thủ tục kê biên tài sản, thông báo đến người phải thi hành án, thỏa thuận giá tài sản quan định giá tài sản bán tài sản, ngân hàng chắn tài sản bảo đảm xử lý khả khơng bán tài sản xảy Thời gian thi hành án 35% 30% 25% 20% Series1 15% 10% 5% 0% Trên 36 tháng 12 - 36 tháng -12 tháng -6 tháng Dưới tháng Hình Nguồn: kết khảo sát ngành tài IFC tiến hành Ngun nhân tình trạng này: Về phía quan thi hành án: đội ngũ cán thi hành án thiếu yếu, chưa có đủ quyền để thực thi trách nhiệm cách tương đối độc lập; quy định thủ tục xử lý tài sản thi hành án đặc biệt thủ tục phát mại phức tạp; nhiều vụ án có định thi hành án lại khơng cịn tài sản để thi hành, trốn tránh, gây khó khăn nợ… khiến cho cơng tác thi hành án kinh tế, dân khó thực thực tế Về định giá tài sản bảo đảm bán đấu giá để thi hành án Một là, giống phân tích phần bán đấu giá tài sản bảo đảm Chương luận văn, giá tài sản bảo đảm đưa bán đấu giá để thi hành án chưa phù hợp với giá thị trường Nên tượng khơng có người đăng ký mua tài sản bảo đảm đấu giá không thành Mặt khác, tài sản chấp doanh nghiệp số bất động sản có giá trị lớn Có tài sản giá trị hàng chục tỷ, chí hàng trăm tỷ đồng Vì vậy, để tìm khách hàng có nhu cầu khả tài mua lại bất động sản không dễ dàng Nếu ngân hàng may mắn tìm khách hàng có đủ khả tài để mua lại khối tài sản 72 khổng lồ đó, khách hàng gặp phải sức ép tâm lý khơng dễ vượt qua phải bỏ số tiền lớn để mua lại tài sản người “bị vỡ nợ” Ta thấy điều qua việc xử lý tài sản bảo đảm vụ án Epco – Minh Phụng ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Sài Gịn Cơng Thương Sau nhiều năm thi hành án Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc xử lý tài sản thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại vụ án (từ năm 1999 đến năm 2007), NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương cịn số bất động sản chưa thi hành án Trong cơng văn số 157/HC-2007 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương gửi Cục thi hành án dân sự, tài sản: nhà đất 176 Trần Phú - Phường - Thành phố Vũng Tàu, quyền sử dụng 5.480 m² đất xã Phước…Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, quyền sử dụng 6.896 m² đất Khu Chí Linh – Phường 10 Thành phố Vũng Tàu chưa xử lý xong Ba tài sản ủy quyền cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, sau nhiều lần đấu giá giảm giá khởi điểm khơng có khách hàng đăng ký mua Hai là, quy định việc thỏa thuận giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại bên có nghĩa vụ để bán tài sản thực thực tế, ngân hàng khơng thể địi nợ phương thức khác phải khởi kiện tồ Vì ngun nhân trên, định, án án thi hành thực tế chiếm tỉ lệ không cao so với tổng số định, án có có hiệu lực thi hành Hậu sau chặng dường dài lao tâm khổ tứ, tốn thời gian, tiền bạc cho hoạt động tố tụng, ngân hàng đứng trước nguy trắng khoản nợ Như trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á (Ngân hàng Đông Á) kiện Công ty TNHH Minh Hiệp để thu hồi nợ vay Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Hai bên hoà giải thành Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 73/CNTT-KT ngày 23/3/2004 để công nhận thỏa thuận bên việc bán tài sản bảo đảm để thi hành án Trong trình thi hành án, tài sản chấp Cơng ty TNHH Minh Hiệp khơng có người mua Ngân hàng Đông Á đề nghị giảm giá tiếp tục bán tài sản chấp Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh có cơng văn xin ý kiến đạo Cục thi hành án dân thuộc Bộ tư pháp vấn đề Ngày 07/4/2006, Cục thi hành án dân có cơng văn số 208/THA-NVII đạo khơng giảm giá tài sản chấp đề nghị Ngân hàng Đông Á nhận tài sản bảo đảm để cấn trừ nợ Ngân hàng Đông Á không đồng ý với phương án xử lý tài sản bảo 73 đảm Công ty TNHH Minh Hiệp không đồng ý nhận lại tài sản chấp không đồng ý định giá lại tài sản Ngày 04/5/2006, Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh có cơng văn số 1335/THA gửi Ngân hàng Đông Á việc xử lý tài sản không bán với nội dung: “Qua xác minh, thu thập tài liệu biết Công ty TNHH Minh Hiệp khơng cịn tài sản khác, ngồi tài sản chấp Ngân hàng Á Châu Nay thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh thơng báo cho q ngân hàng biết sớm nhận số tài sản chấp không bán được, trường hợp khơng nhận đề nghị trả lời thức cho quan thi hành án để có sở xử lý tài sản cưỡng chế không nhận Nếu xác minh tiếp mà Công ty TNHH Minh Hiệp khơng cịn tài sản nữa, Thi hành án trả lại đơn yêu cầu quý ngân hàng.” Như vậy, sau thời gian dài theo đuổi vụ án, ngân hàng lại rơi vào tình bế tắc việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thứ tư, khó khăn cho ngân hàng trường hợp bán đấu giá tài sản bảo đảm không thành Đối với trường hợp tài sản sau lần bán đấu tài sản bảo đảm không bán được, ngân hàng đồng ý nhận tài sản bảo đảm để cấn trừ nợ, quan thi hành án giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng theo giá giảm để thi hành án Việc nhận tài sản bảo đảm trường hợp này, phía ngân hàng có khó khăn sau: Về nguồn thu nợ: Những khách hàng chuyển sang quan pháp luật xử lý hầu hết khách hàng có khó khăn tài chính, ngân hàng chủ yếu trông chờ thu nợ từ nguồn xử lý tài sản bảo đảm, văn có quy định mở người thi hành án khơng nhận tài sản chấp hành viên trả lại tài sản cho người phải thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế khác, thực tế ngân hàng buộc phải nhận khơng nhận tài sản khó trông chờ vào nguồn thu khác để thu hồi vốn cho Ngân hàng Về giá tài sản bảo đảm: ngân hàng nhận lại tài sản bảo đảm theo giá trị giảm để trừ vào số tiền thi hành án, theo quy định Luật thi hành án dân năm 2008105, khó thu hồi nợ cách đầy đủ giá tài sản chấp lúc giảm đến mức thấp chi phí cưỡng chế Như vậy, hiểu giá để trừ nợ cho khách hàng Điều bất hợp lý chỗ giá tài sản sau nhiều lần giảm giá giá không bán được, tức giá bán tài 105 Điều 104 Luật thi hành án dân năm 2008 74 sản không thị trường chấp nhận, giá bán tài sản thực tế chắn thấp giá ngân hàng thu đủ số nợ cho vay Ví dụ: giá trị khoản nợ 900 triệu đồng Giá tài sản ban đầu định giá tỷ đồng Sau nhiều lần giảm giá không bán tài sản, giá tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế 200 triệu đồng, ngân hàng nhận lại từ Cơ quan Thi hành án ngân hàng thu hồi 200 triệu đồng Trong tình vậy, thường ngân hàng không nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án khoản nợ thu hồi tài sản chấp bảo đảm cho khoản vay Ngồi ra, q trình xử lý tài sản bảo đảm chậm dẫn đến tình trạng tài sản bị hư hỏng, xuống cấp Điều làm giảm nguồn thu ngân hàng, giá trị thu hồi từ tài sản chưa đảm bảo đủ thu hồi nợ gốc Từ phân tích cho thấy, việc Cơ quan Thi hành án qua lần bán đấu giá không thành, ngân hàng chấp nhận, giao lại tài sản bảo đảm cho người thi hành án theo giá giảm để thi hành án điều chưa hợp lý, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Nếu ngân hàng không nhận lại tài sản tài sản trả lại cho người phải thi hành án106 quan thi hành án trả lại đơn yêu cầu thi hành án khiến ngân hàng rơi vào bế tắc xử lý tài sản chấp Thứ năm, thủ tục án làm phát sinh nhiều chi phí, mà người phải trả bên chấp, nợ lâm vào tình trạng khơng cịn tài sản khác, khơng cịn nguồn thu khác, đương nhiên chi phí cuối bị trừ vào số tiến bán tài sản chấp, mà tài sản chấp lại tài sản sau nhiều lần giảm giá bán chưa bán Và người chịu thiệt thòi cuối ngân hàng thương mại, chủ nợ có quyền lợi đáng Thứ sáu, án có hiệu lực quan có thẩm quyền có quyền định can thiệp vào trình thi hành án khiến cho việc xử lý tài sản bảo đảm không đạt mục đích ban đầu thu hồi đủ số nợ cho vay, gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, xâm phạm đến quyền lợi đáng ngân hàng thương mại Đơn cử Bộ phận pháp chế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “mệt mỏi” giải vụ thu hồi nợ hạn Công ty Thương mại Đắc Lắk Tòa án định cho phép Ngân hàng tiếp tục thuê khu đất dùng làm tài sản chấp 20 năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lại 106 Điều 104 Luật thi hành án dân năm 2008 75 văn yêu cầu Ngân hàng trả lại đất để tổ chức đấu giá Qua cửa, lại tháng trời giải xong107 Trong vụ án Epco – Minh Phụng, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Tịa phúc thẩm Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên giao quyền sử dụng 10.000 m² đất khu Chí Linh Phường 10 Thành phố Vũng Tàu với giá 350.000 đồng/m² (tổng trị giá khu đất vào thời điểm giao 3.500.000.000 đồng) Trong trình quan thi hành án xử lý tài sản để thu hồi nợ cho ngân hàng, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 2651/QĐ-UBND ngày 01/8/2005 để tiến hành thu hồi 3.390 m² đất số 10.000 m² đất Toà án giao cho Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương để thu hồi nợ, lý tỉnh quy hoạch khu đất làm Khu du lịch Chí Linh Cửa Lắp, với giá đền bù 250.000 đồng/m², thấp so với giá trường giá án giao Ngân hàng có cơng văn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, chưa giải Phần diện tích đất 6.610 m² lại tiếp tục bị Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 06/4/2006, tiếp tục thu hồi để bàn giao cho Cơng ty TNHH Thanh Bình để đầu tư xây khu biệt thự Thanh Bình với giá đề bù tương tự 250.000 đồng/m² 108 Thiết nghĩ, định thu hồi đất Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy hoạch chung tỉnh, không xét đến quyền lợi đáng ngân hàng Tồ án bảo vệ Hơn nữa, việc Cơng ty TNHH Thanh Bình đầu tư vào khu đất mục đích kinh doanh, khơng hồn tồn cơng trình quốc kế dân sinh nhà nước Vì vậy, Cơng ty TNHH Thanh Bình muốn có quyền sử dụng diện tích đất cịn lại khu đất Chí Linh Phường 10 Thanh phố Vũng Tàu phải qua thủ tục đấu giá theo quy định phải thỏa thuận giá đất theo giá thị trường với Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương thời điểm thu hồi đất thực hợp lý Ở trường hợp này, quan có thẩm quyền ban hành định không thỏa đáng, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, quyền Tồ án công nhận 3.2.3 Một số kiến nghị xử lý tài sản bảo đảm thơng qua khởi kiện tồ án: Từ thực trạng việc xử lý tài sản đường tồ án vơ gian nan, lâu dài trên, ta thấy cần thiết phải ban hành thủ tục tư pháp đơn giản 107 VNTRADES (2007), Khổ đảm bảo tiền vay, http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=print&sid=12560 108 Theo công văn số 157/HC-2007 ngày 29/3/2007 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương gửi Cục thi hành án dân 76 hơn, nhanh gọn để thu hồi nợ cho ngân hàng trường hợp biện pháp xử lý tài sản bảo đảm ngồi tịa án khơng thể thực Thứ nhất, giảm bớt thủ tục thỏa thuận bên phải thi hành án người thi hành án giá tài sản chấp quy định khó thực thực tế Sở dĩ có sở pháp lý để làm việc thỏa thuận thực trước khơng thành phải khởi kiện toà, quyền xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng xác lập, với hữu vi phạm việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trả nợ vay Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy việc thi hành phán án trở ngại đáng kể cho việc xử lý tài sản bảo đảm Rất nhiều trường hợp, án bị tải đến mức đơn xin thi hành án bị trì hỗn thời gian dài Trong thời gian đó, tài sản bảo đảm bị xuống cấp, bên có tài sản chấp tìm cách hủy hoại hay tẩu tán Các chấp hành viên quan thi hành án, người có thẩm quyền kê biên bán tài sản bảo đảm, thường bị q tải có động để hành động cách nhanh chóng nhằm trách thất thoát suy giảm giá trị cho tài sản bảo đảm Đó chưa kể đến người thiếu chuyên môn, nghiệp vụ để bảo đảm họ bán tài sản theo giá thị trường mà phải có Trong năm gần đây, nhiều nước đơn giản hố quy trình giải tồ án việc xử lý nợ có tài sản bảo đảm Khi có định tồ án lệnh kê biên tài sản chấp ban hành, lúc thủ tục pháp lý có tính đơn phương đơn giản giới hạn việc làm cho phán án thành thực, khơng cịn thủ tục thỏa thuận hay tự thi hành án người bị thi hành án giai đoạn Như Xlôvakia, thủ tục đơn phương vể thực thi quyền thu hồi nợ chủ nợ có bảo đảm rút ngắn thời gian thi án từ 560 ngày xuống 45 ngày Ở Tây Ban Nha, việc ban hành quy định thi hành án thông qua quan công chứng năm 2003 làm giảm thời gian xử lý nợ có tài sản bảo đảm từ năm xuống tháng Ở Anbani, Bungari Rumani có kết khả quan sau đưa quy trình thủ tục giải nhanh gọn án trường hợp có vi phạm nghĩa vụ trả nợ vay109 Đơn giản hoá thủ tục xử lý tài sản bảo đảm đường khởi kiện tồ án góp phần giảm chi phí phát sinh cho việc xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện nhiều để ngân hàng thu đủ số nợ chưa toán Thứ hai, việc định giá tài sản bảo đảm cần bám sát giá thị trường thời điểm xử lý tài sản bảo đảm để tài sản bảo đảm tăng hiệu việc bán tài sản bảo 109 FIAS- Cơ quan tư vấn mội trường đầu tư (2007), Việt Nam tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách giao dịch bảo đảm, tr36 77 đảm, nhanh chóng thu hồi vốn cho ngân hàng, tránh trường hợp tài sản bảo đảm không bán phải yêu cầu ngân hàng nhận lại tài sản bảo đảm ngân hàng khơng có chức kinh doanh, khai thác bất động sản phải trả lại tài sản bảo đảm cho người phải thi hành án khiến ngân hàng rơi vào bất lợi trở thành chủ nợ khơng có tài sản bảo đảm Thứ ba, tăng cường số lượng chất lượng cán án, quan thi hành án Thường xun rà sốt trình độ cán tòa án, quan thi hành án, tăng cường hội học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật thực tiễn để hạn chế đến mức thấp sai sót q trình thụ lý vụ án, xét xử, góp phần củng cố niềm tin cho bên cho vay nhờ tăng cường hội cho bên vay Mối quan hệ phối hợp quan án quan thi hành án; quan thi hành án quan có thẩm quyền việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cho người mua tài sản bảo đảm vấn đề đáng quan tâm, giúp cho khâu thi hành án xác hơn, nhanh chóng hơn, đẩy nhanh q trình xử lý tài sản bảo đảm Thứ tư, cần có quy định rõ ràng trường hợp quan chức can thiệp vào trình xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Trong trường hợp cần thiết, quan có thẩm quyền thu hồi quyền sử dụng đất mà án tuyên giao cho ngân hàng quyền yêu cầu thi hành án bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, thiết phải đền bù với giá trị tòa án tuyên giao giá xác định phương thức thẩm định giá quan chun mơn Có vậy, cơng lý thực thi cách trọn vẹn, quyền lợi đáng ngân hàng thương mại bảo vệ cách thỏa đáng Tóm lại, từ chủ nợ có tài sản bảo đảm, tưởng nắm khả thu hồi nợ từ khách hàng, ngân hàng khơng thể tự xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ mà phải nhờ đến án để thu hồi tài sản cho vay, cịn nguy khơng thể thực quyền thu hồi nợ Và nguy lớn khả tiếp cận vốn ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân kinh tế chưa thể mở rộng Pháp luật cần có cải cách để tòa án thực phát huy vai trò “cứu cánh cuối cùng” cho ngân hàng việc thu hồi khoản nợ hợp pháp 78 KẾT LUẬN Mặc dù cải cách gần tạo sân chơi bình đẳng cho tất chủ nợ có tài sản bảo đảm đưa chế phù hợp cho việc xử lý tài sản bảo đảm ngồi tịa án, ngân hàng thương mại gặp phải vướng mắc dẫn đến chưa thể thu hồi nợ cách nhanh chóng đường thỏa thuận với khách hàng Các ngân hàng thấy bị sa vào thủ tục pháp lý phức tạp kéo dài án mà bên có nghĩa vụ khơng cịn thiện chí hợp tác Các quyền luật định khơng mang lại hiệu cao công việc thu hồi nợ cho chủ nợ có ngân hàng Pháp luật tương lai nên cho phép chủ nợ theo đuổi nhiều phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác lúc để tiết kiệm thời gian xử lý tài sản bảo đảm hiệu Hiện nay, theo quy định pháp luật vể bảo đảm tiền vay, chủ nợ trước tiên phải vào thỏa thuận giao kết với bên có nghĩa vụ trả nợ để xử lý tài sản bảo đảm tính đến tiến hành thủ tục bán đấu giá tài sản thoả thuận xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện thỏa thuận không thực Nếu pháp luật cho phép chủ nợ thực thi quyền thu hồi nợ nhiều biện pháp xử lý tài sản bảo đảm lúc có chọn lọc tuỳ thuộc vào tình thực tế mà ngân hàng gặp phải thuận lợi cho ngân hàng việc xử lý tài sản bảo đảm, không bỏ lỡ hội bán tài sản bảo đảm rút ngắn thời gian xử lý tài sản bảo đảm Sửa đổi bổ sung, ban hành quy định pháp luật chế đảm bảo cho quyền chủ nợ thực thi hiệu thực tế yêu cầu cấp thiết Bảo đảm quyền bên cho vay có bảo đảm số tiền thu từ việc bán sang nhượng tài sản bảo đảm Các thủ tục bán đấu giá tài sản , thi hành án, biện pháp xử lý vi phạm cần sửa đổi theo hướng đơn giản hơn, hiệu để củng cố niềm tin bên cho vay tăng cường hội tín dụng cho tất bên vay Ban hành thủ tục tư pháp nhanh gọn phương thức xử lý tài sản bảo đảm ngồi tồ án khơng giải vụ việc Định kỳ rà soát quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, theo dõi cách có hệ thống việc thực quy định pháp luật thực tiễn, kịp thời chỉnh sửa, bổ sung thiếu sót, bất cập pháp luật khn khổ pháp lý hành Nó sở cho minh bạch hoạt động an toàn thị trường tài tiền tệ nước ta đáp ứng yêu cầu lành mạnh hoá ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004 Luật công chứng 2006 Luật đất đai năm 2003 Luật phá sản năm 2004 Luật thi hành án dân năm 2008 Nghị định 05/2005/NĐ-CP bán đấu giá tài sản 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 11 Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm 12 Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 13 Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 14 Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP 15 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 16 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 17 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 18 Quyết định số 131/2002/QĐ- TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 04 tháng 10 năm 2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 19 Quyết định số 59/2006/QĐ- NHNN ngày 21/12/2006 ban hành Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng 20 Thơng tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 21 Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ tư pháp – Bộ tài nguyên môi trường sửa đổi bổ sung số quy định thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 22 Thông tư số 03/2005/TT-BTP ngày 4/5/2005 Bộ tư pháp hướng dẫn số quy định Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/1/2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Báo cáo số 1318/THA ngày 16/12/2008 Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh việc báo cáo trình tổ chức thi hành Bản án số 2094/HSPT xử lý nợ ngân hàng Việt Hoa khó khăn vướng mắc 24 Bản án số : 636/2006/KDTM-ST ngày 13/12/2006 việc tranh chấp hợp đồng tín dụng 25 Bản án số: 31 /PTKT ngày 13/8/2001 việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 26 Cơng lý (2008), Bán đấu giá tài sản có chế pháp luật mới, VN Economy 27 Công văn số 1335/THA ngày 04/5/2006 Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh 28 Cơng văn số 157/HC-2007 ngày 29/3/2007 NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương gửi Cục thi hành án dân 29 Đỗ Hồng Thái (2007), Nghị định giao dịch bảo đảm – số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí ngân hàng số năm 2007 30 Đỗ Hồng Thái (2007), vấn đề xử lý vật chứng tài sản bảo đảm tiền vay nhìn từ vụ án, www.sbv.gov.vn 31 Đoàn Thái Sơn (2007), Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2007 32 FIAS- Cơ quan tư vấn mội trường đầu tư (2007), Việt Nam tăng cường hội tiếp cận tín dụng thông qua cải cách giao dịch bảo đảm 33 Hồng Phúc (2006), Pháp luật thiếu rõ ràng: ngân hàng khách hàng khốn đốn, www.vietbao.vn 34 Kinh tế Việt Nam (2006),Thủ tục phá sản phức tạp: Doanh nghiệp sống lay lắt, www.vntrades.com 35 LêThị Đào (2007), Luật phá sản 2004 – sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật TPHCM 36 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, Báo cáo số liệu cân đối tổ chức tín dụng năm năm 2006, 2007, 2008 37 Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TPHCM, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM năm 2008 38 Nguyễn Cao Khôi (2007), Tồ án khơng cơng nhận tài sản bảo đảm doanh nghiệp liên doanh, Tạp chí ngân hàng số 24 năm 2007 39 Nguyễn Chí Thành, Cần nhanh chóng ổn định thị trường bất động sản, Tạp chí ngân hàng số 23 tháng 12-2008 40 Nguyễn Văn Vân (2005), biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Tại chí khoa học pháp lý số 2-2005 41 Phạm Đình Chi (2003), Các biện pháp đảm bảo hợp đồng tín dụng ngân hàng qua thực tiễn TPHCM, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật TPHCM 42 Phan Dương (2006), Cần có quỹ mua bán nợ bất động sản, www.vneconomic.vn 43 Quyết định giám đốc thẩm số 01/2009/KDTM-GĐT ngày 13/2/2009 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 44 Quyết định số 03/2004/HĐTP-KT hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 26/02/2004 vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 45 Quyết định số 59/2008/QĐST-DS ngày 3/3/2008 Tồ án nhân dân Quận Gị Vấp công nhận thỏa thuận đương 46 Quyết định số 904/QĐ/KNGĐT-P5 ngày 28/10/2008 Viện kiểm sát nhân dân TPHCM kháng nghị định công nhận thỏa thuận đương số 59/2008/QĐST-DS ngày 3/3/2008 Tồ án nhân dân Quận Gị Vấp cơng nhận thỏa thuận đương 47 Sóng Lừng (2005), Quy định bán đấu giá tài sản làm khó ngân hàng, Tạp chí thị trường tài tiền tệ ngày 1/11/2005 48 Tạp chí kế tốn (2008), Xử lý nợ hạn có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại,www.tapchiketoan.com 49 Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Kinh tế Phát triển, số 170, tháng 12 năm 2004 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.vn 50 Trần Minh Khiết (2007), Đẩy mạnh thu hồi nợ xấu thơng qua hoạt động tố tụng, Tạp chí ngân hàng số 18, tháng 9/2007 51 Trần Thị Thụy Anh (2006), Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng: thực trạng hướng hòan thiện, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật TPHCM 52 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân 53 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân 54 Trương Thanh Đức (2005), 10 vấn đề pháp lý việc chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, Tạp chí ngân hàng số 04 năm 2005 55 Vnexpress (2006), Một phần tư số hồ sơ cấp sổ đỏ có sai phạm, www.vnexpress.net 56 VNTRADES (2007), Khổ đảm bảo tiền vay, www.vntrades.com 57 VT, Cảnh báo rủi ro tín dụng cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 18, ngày 15/9/2005

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan