Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

115 125 1
Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH HUYỀN BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH HUYỀN BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLBK DLTK BLGL BLHĐ CEDAW Dân Luật Bắc Kỳ Dân Luật Trung Kỳ Bộ Luật Gia Long Bộ Luật Hồng Đức Cơng ước xóa bỏ hình thức HN&GĐ NXB TAND UBND VKSND phân biệt đối xử với phụ nữ Hơn nhân Gia đình Nhà xuất Tòa án nhân dân Ủy ban nhân dân Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HN&GĐ VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm vai trò việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ .5 1.1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ 1.1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.1.2 Khái niệm quyền phụ nữ .7 1.1.1.3 Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ 1.1.2 Khái niệm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 1.1.3 Vai trò việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 1.2 Một số quy định bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 10 1.2.1 Theo quy định luật pháp quốc tế 10 1.2.1.1 Công ước Cedaw 10 1.2.1.2 Các văn pháp lý quốc tế khác .12 1.2.2 Lịch sử bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam .14 1.2.2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 14 1.2.2.2 Giai đoạn sau cách mạng tháng năm 1945 .23 Chương 2: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 31 2.1 Quyền bình đẳng phụ nữ theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 31 2.1.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ việc kết .31 2.1.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng 34 2.1.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ nhân thân 34 2.1.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ tài sản 45 2.1.3 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ việc ly hôn 50 2.1.3.1 Bình đẳng việc thực quyền yêu cầu ly 50 2.1.3.2 Bình đẳng việc chia tài sản ly hôn 53 2.1.3.3 Bình đẳng việc cấp dưỡng vợ chồng ly hôn .55 2.1.4 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ việc thực quyền cha mẹ .55 2.1.4.1 Quyền làm mẹ 55 2.1.4.2 Quyền nhận nuôi nuôi 60 2.1.4.3 Quyền bình đẳng cha mẹ 61 2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ văn pháp luật khác .64 2.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị 64 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế 66 2.2.3 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực văn hóa, xã hội .67 2.2.4 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực tự cá nhân 68 Chương 3: THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .71 3.1 Tình hình thực việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp Luật HN&GĐ Việt Nam 71 3.1.1 Thực tiễn thực nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến 71 3.1.2 Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng 75 3.1.3 Thực tiễn thực quyền làm mẹ người phụ nữ 78 3.1.4 Thực tiễn thực quyền bình đẳng phụ nữ ly 79 3.1.5 Thực tiễn thực quyền bình đẳng phụ nữ việc giải tài sản vợ chồng ly hôn 81 3.2 Đánh giá chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ thực tiễn áp dụng pháp luật HN&GĐ Việt Nam .85 3.2.1 Những kết đạt 85 3.2.2 Nguyên nhân .88 3.2.2.1 Nguyên nhân kết đạt 88 3.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 90 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ 95 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 95 3.3.2 Tuyên truyền phổ biến pháp luật 97 3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Danh ngơn có câu: “Phụ nữ đỡ nửa bầu trời” Sự đúc kết nói lên vai trò đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu người phụ nữ xã hội Tuy nhiên, hầu giới, phụ nữ thường khơng nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xã hội, chí có phân biệt đối xử, ngược đãi, bóc lột tàn bạo tồn Là lực lượng chiếm đa số xã hội, lại thực nhiều chức quan trọng, như: thực chức sinh sản trì nòi giống, nuôi dưỡng cái, tham gia hoạt động xã hội…, phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới Chính lẽ đó, Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế khác ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ thực quyền bình đẳng người phụ nữ Ở Việt Nam, phụ nữ có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống giặc ngoại xâm giữ gìn độc lập, xây dựng tổ quốc Trong nghiệp đổi nay, bên cạnh việc ln sát cánh xã hội phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” người phụ nữ có cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ cơng dân tương lai đất nước Khẳng định vị người phụ nữ Việt Nam, bên cạnh việc tham gia Điều ước quốc tế, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định quyền phụ nữ, như: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Bộ luật Hình sự… coi bước tiến dài, quan trọng lộ trình đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu này, chọn đề tài “Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam” làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Bởi lẽ, muốn thực bảo đảm thực quyền người phụ nữ xã hội phải bảo đảm thực quyền họ từ gia đình Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 số văn pháp lý khác sở pháp lý quan trọng để bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Cơng trình nghiên cứu này, bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật HN&GĐ quyền việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ; cung cấp sở lý luận thực tiễn quy định bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, rõ điểm mới, hợp lý bất hợp lý bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề quyền phụ nữ : Quyền phụ nữ Hiến pháp Việt Nam – tác giả Chu Mạnh Hùng – Tạp chí Luật học số đặc san năm 2004 ; Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ - Ths Trần Thị Huệ – Tạp chí Luật học số đặc san năm 2004… thể Tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước pháp luật…; Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Thị Mừng với nội dung "Bảo vệ quyền phụ nữ luật HN&GĐ Việt Nam’’ Bên cạnh đó, giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm gần Giáo trình Luật Dân sự, Giáo trình Luật Lao động, Giáo trình Luật HN&GĐ… đề cập đến quyền phụ nữ, nhiên, tất cơng trình đề cập đến lượng kiến thức chưa chuyên sâu quyền bình đẳng phụ nữ Đề tài ‘Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam’ cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên sâu bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, góp phần quan trọng việc thực bình đẳng giới hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tình dục, phương tiện để phục vụ nhu cầu nam giới hủy hoại thể chất tình thần phụ nữ Ở số vùng nông thôn, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn cha mẹ cân nhắc việc giúp học tập Nhiều trường hợp có học hay khơng tùy thuộc vào ý thức cầu tiến sức học Việc ưu tiên dành quyền học trai, gái khơng cần học cao quan niệm gái học cao lấy chồng Cho nên, gái thường lấy chồng sớm sinh Nhiều trường hợp phải làm ăn xa với mục đích kiếm tiền nên nhiều trường hợp bị xúi dục, kích động, lôi kéo vào đường tội lỗi Bên cạnh đó, bạo lực gia đình xuất phát từ kinh tế, xung đột vợ chồng, Khi thiếu thốn kinh tế vợ chồng xảy xung đột, dẫn đến người chồng chán nản tìm đến rượu để giải khuây hay đánh bạc để mong kiếm tiền mà khơng phải lao động Vì thế, nạn bạo lực gia đình tồn uống rượu hay đánh bạc không giúp kinh tế gia đình phát triển mà làm suy kiệt kinh tế Rượu, cờ bạc, ma túy nguyên nhân phổ biến tình trạng bạo lực; xâm phạm nặng nề đến quyền người phụ nữ, với trình độ học vấn thấp gia đình nên gia đình thường cư xử thiếu văn hóa, vợ chồng xúc phạm, mạt sát Hành vi cư xử thiếu văn hóa tình dục sống vợ chồng diễn phổ biến người chồng quan niệm vợ phụ thuộc thể xác tinh thần Ảnh hưởng gia đình có vai trò quan trọng việc giáo dục giới tính trẻ thơ Trong gia đình thường xuyên xảy bạo lực bé trai sau ảnh hưởng giống cha mình, bé gái mặc cảm, tự ti Khi gia đình bạo lực giá trị đạo đức, truyền thống gia đình bị hủy hoại, có đứa trẻ mơi trường sống giáo dục lành mạnh Tình trạng bạo lực nguyên nhân trực tiếp phá vỡ sống 93 nhiều gia đình nguyên nhân buộc người vợ phải chủ động làm đơn xin ly Nó ngun nhân đẩy nhiều phụ nữ đến bước đường phải tự kết thúc đời Bạo lực gia đình trở lực việc thực mục tiêu bình đẳng giới sống môi trường nhiều thành kiến với phụ nữ người phụ nữ thường tự ti, thụ động thiếu ý chí, nghị lực vươn lên Vẫn nhiều vụ án nhân gia đình chưa giải dứt điểm, kéo dài gây ảnh hưởng tới sống người phụ nữ Sự vận dụng pháp luật để giải nhiều vướng mắc chưa thống đường lối Một số thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc quy định pháp luật hướng dẫn TAND cấp Hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam trình hồn thiện nên có nhiều thay đổi, có nhiều hướng dẫn mới, có hướng dẫn chưa thật xác mâu thuẫn với Vì vậy, gây khó khăn cho cấp tòa án vận dụng công tác xét xử, quan nhà nước có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn chưa kịp thời Cho nên, quyền lợi đáng người dân nói chung phụ nữ nói riêng chưa bảo đảm thực triệt để Các quan nhà nước chưa thực hợp tác việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, chưa tạo hết điều kiện để phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội, chưa sâu vào đời sống tinh thần họ để kịp thời động viên hỗ trợ tinh thần vật chất Trên số nguyên nhân mặt tồn hạn chế trình bảo vệ quyền lợi phụ nữ pháp luật HN&GĐ thời gian qua Qua thời gian dài thực Luật HN&GĐ năm 2000 bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, đạt thành tựu lớn 94 bên cạnh tồn hạn chế Chúng ta khắc phục hạn chế để phát huy mặt tích cực bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng lĩnh vực 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ mục tiêu “phát triển bền vững” Vì thế, việc đề biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy tiến lĩnh vực Luật HN&GĐ Việt Nam cần thiết song song với việc tiến hành thay đổi phù hợp quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội Như ổn định đảm bảo tốt quyền lợi ích phụ nữ trẻ em thời kì đổi 3.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật - Hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến nghị để bảo đảm cho quyền bình đẳng phụ nữ Các quy định pháp luật HN&GĐ phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta thời kỳ bảo đảm quyền lợi phụ nữ cách chặt chẽ toàn diện Bên cạnh đó, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo chế định pháp luật nhằm đảm bảo tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Những định pháp luật cần mang tính khả thi cao, khơng chung chung, phải dễ hiểu, dễ áp dụng phải minh bạch Trường hợp người chồng vi phạm chế độ chung thủy với vợ diễn phổ biến xã hội ngày phát triển Tình trạng vi phạm chế độ chung thủy làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, đến quyền người phụ nữ song lại chưa có quy định ràng buộc, hạn chế đến tình trạng Nạn bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hành vi 95 bạo lực thể nhiều hình thức Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể hành vi coi ngược đãi, hành hạ người khác Tất hành vi vi phạm phải xử lý theo quy định pháp luật, Như bảo đảm quyền bình đằng cho người phụ nữ Luật HN&GĐ có quy định bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ, có phụ nữ đơn thân sinh hay phụ nữ sinh giá thú Đối với trường hợp sinh ngồi giá thú, người phụ nữ ln muốn xác nhận cha cho với nhiều ý nghĩa Người phụ nữ chia xẻ trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng con, quan trọng danh dự xã hội Nhưng việc xác định cha cho gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho người phụ nữ tinh thần lẫn vật chất Theo quy định phải có chứng để tòa án xác định chưa đề cập rõ chứng để chứng minh Theo Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng Thẩm phán Tồn án nhân dân tối cao đưa vấn đề thẩm định gen trường hợp cần thiết Người yêu cầu giám định phải nộp phí giám định, chi phí cho việc giám định gen tương đối lớn chưa thật phổ biến Do đó, cần có văn hướng dẫn sở pháp lý chứng để tòa án có quyền suy đốn Như việc xác định cha cho người phụ nữ bảo đảm thực mà khơng gây khó khăn cho phụ nữ Bên cạnh xác định cha cho việc xác định mẹ cho tiến hành tòa án Tòa án chứng minh người phụ nữ sinh đâu, làm chứng sở tòa án xác định họ mẹ đứa trẻ Khi mà xác định cha mẹ, thủ tục thông thường không đạt hiệu có đương u cầu tiến hành giám định gen dễ dàng giúp bà mẹ xác định cha cho không q khó khăn, đặc biệt tài Cho nên, pháp luật cần có quy định cụ thể để điều chỉnh phát sinh nhằm tránh xáo trộn quan hệ xã hội 96 Việc xác định tài sản chung vợ chồng thiếu quy định cụ thể Như việc đăng ký tài sản chung vợ, chồng cần phải thực đồng để tạo sở pháp lý giải tranh chấp tài sản theo quy định pháp luật Đặc biệt, vấn đề chia tài sản chung sau ly cần có quy định theo hướng có lợi cho người phụ nữ Bởi nhiều trường hợp người đàn ông lừa dối, cưỡng ép người phụ nữ kết khơng chung thủy… người đàn ơng hưởng phần tài sản Hay nói cách khác, cần phải có quy định cụ thể việc bù đắp vật chất cho người phụ nữ sau ly hôn Bởi đặc thù giới, họ người chịu thiệt nhiều ly hôn Quy định cụ thể bảo đảm tốt quyền bình đẳng phụ nữ Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ khơng mục tiêu phấn đấu hồn thiện Luật HN&GĐ mà sở thúc đầy hồn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ đổi Nhận thức vai trò phụ nữ cơng xây dựng đất nước khó khăn cản trở tiến phụ nữ Chúng tôi, nhận thấy hệ thống pháp luật HN&GĐ cần phải quy định cụ thể số vấn đề nêu để hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật HN&GĐ nói riêng 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, bảo đảm cho quyền bình đẳng phụ nữ khơng thực cách hoàn thiện hệ thống pháp luật mà điều cần thiết Nhà nước xã hội thực thi pháp luật Có đảm bảo tiến phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam, nữ Để thực tốt nhiệm vụ việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan trọng Biện pháp giúp người phụ nữ hiểu biết quyền lợi để tự bảo vệ người dân có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật Đặc biệt Hội phụ nữ quan đại diện phụ nữ, nói lên tiếng nói chị em, bảo vệ quyền lợi chị em 97 Ngoài ra, trung tâm trợ giúp pháp lý địa phương giúp đỡ phụ nữ người dân hiểu pháp luật để họ bảo đảm quyền bình đẳng cho phụ nữ Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tác động đến nhận thức người dân quyền bình đẳng phụ nữ Những hành vi bạo lực gia đình, phân biệt đối xử quan niệm định kiến giới cần phải tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thực nhiều biện pháp: Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ; tạo điều kiện học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp chun mơn, vui chơi giải trí bình đẳng giới Vận động dư luận xã hội ủng hộ khuyến khích hai vợ chồng chia xẻ bình đẳng quyền lợi trách nhiệm gia đình xã hội Được phải thực hiện: - Sử dụng lao động nữ hợp lý dựa sở đặc điểm tâm sinh lý, khả năng, sức lực, hoàn cảnh sinh hoạt gia đình thân họ Đặc biệt sử dụng hợp lý lao động phụ nữ đến giai đoạn chuẩn bị làm mẹ, làm vợ, nuôi nhỏ Vấn đề đào tạo nghề xếp lao động cách khoa học hơn, giảm bớt khâu lao động nặng nhọc, giảm cường độ lao động cho phụ nữ cách đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời, ý đến phân bố lao động nữ vùng cho phù hợp với điều kiện sinh thái, cấu lao động theo độ tuổi, phù hợp giới tính để họ có khả xây dựng gia đình phát triển văn hóa - Giải tốt vấn đề dân số, không phụ nữ nạn nhân dư thừa lao động Hạn chế phát triển dân số không giúp cải thiện điều kiện sinh sống, giảm nhẹ gánh nặng gia đình mà nâng cao hiệu suất lao động 98 - Cần có sách khuyến khích đồng bộ, người dân tham gia đóng góp nghĩa vụ vào cơng chăm sóc sức khỏe, phải thống lợi ích người lao động với lợi ích cộng đồng - Làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền vận động phụ nữ tham gia vào chương trình sức khỏe gắn với phong trào “nuôi khỏe, dạy ngoan”,… giúp họ nâng cao kiến thức Tuyên truyền tình yêu nhân sống gia đình để phụ nữ có kiến thức để bảo vệ quyền lợi có việc xảy Để họ tự giành quyền bình đẳng mặt thiết phải cung cấp cho phụ nữ thông tin pháp luật Sự hiểu biết pháp luật giúp họ thực tốt quyền nghĩa vụ Phụ nữ khơng có vai trò quan trọng gia đình mà có mặt hầu khắp lĩnh vực, lực lượng tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đặc biệt tác động đến nhân cách hệ công dân tương lai Vì vậy, việc nâng cao mặt dân trí cho phụ nữ, trang bị kiến thức cần thiết cho sống, có kiến thức pháp luật cơng việc có tính chiến lược Do đó, việc tăng cường thơng tin pháp luật cho phụ nữ nói nhu cầu để tiến phát triển - Truyền tải thông tin cần thiết bình đẳng nam nữ vai trò người đàn ơng gia đình cho cộng đồng - Xử lý nghiêm minh, trừng trị thích đáng trường hợp xâm phạm quyền phụ nữ quy định pháp luật Kịp thời phát hành vi bạo lực gia đình để bảo vệ người phụ nữ Nói chung, bảo đảm cho quyền bình đẳng phụ nữ nhiệm vụ chung toàn xã hội Cần phải giáo dục, tuyên truyền phổ biến tới tất cá nhân tổ chức 99 3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp - Cần thành lập Tòa án HN&GĐ để có đội ngũ thẩm phán chuyên trách chuyên môn nghiệp vụ xét xử vụ việc HN&GĐ Bởi thực tế Tòa dân giải vụ việc dân HN&GĐ nên kỹ xét xử vụ việc dân thường áp dụng chung cho tranh chấp HN&GĐ Tổ chức máy ngành Tòa án thực tế có nhiều thuận lợi nhiều vụ việc lại không phù hợp với tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ - Tòa án cần đa dạng hóa việc áp dụng pháp luật, vận dụng phong tục tập quán tốt đẹp tồn lâu đời xã hội HN&GĐ Cũng áp dụng án lệ cho quan hệ phát sinh chưa có quy định pháp luật điều chỉnh có quy định việc điều chỉnh khơng phù hợp với thực tế - Đào tạo đội ngũ thẩm phán chuyên trách, có chất lượng; nâng cao nghiệp vụ chun mơn, lĩnh nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm cán ngành Tòa án để giải kịp thời pháp luật quyền phụ nữ vấn đề lĩnh vực HN&GĐ - VKSND cấp cần phải tích cực việc thực vi phạm pháp luật HN&GĐ, đặc biệt vi phạm liên quan đến phụ nữ 100 KẾT LUẬN Sự phát triển phong phú phức tạp quan hệ xã hội lĩnh vực yêu cầu, đòi hỏi thiết phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ Phụ nữ nhân tố cấu thành xã hội, họ có vị trí quan trọng đời sống Trong gia đình, người phụ nữ giữ vị trí trung tâm, đặc biệt gia đình truyền thống họ giữ hầu hết cơng việc gia đình, điều hòa tình cảm vợ chồng, đối xử với họ hàng, giao tiếp với hàng xóm, ni dạy cái… Mặc dù có vị trí vai trò quan trọng gia đình nhiều phụ nữ bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Những hành vi vi phạm pháp luật xuất lúc, nơi đe dọa phụ nữ Vì vậy, hàng loạt vấn đề cấp thiết, phức tạp việc bảo vệ quyền người nói chung, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nói riêng vấn đề vơ quan trọng Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam với tư cách vấn đề mấu chốt, Luật HN&GĐ Việt Nam đồng thời đặt quan hệ với số ngành luật khác như: Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Lao động,… mối quan hệ biện chứng nhu cầu, khát vọng giải phóng người, giải phóng phụ nữ với tư tưởng, quan niệm xã hội trước Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhằm đảm bảo cho phụ nữ có thực quyền định đời sống xã hội Luôn vận động, biến đổi giai đoạn, quyền người mà quyền phụ nữ phận cấu thành biến đổi biến đổi tính thống nhất, đa dạng phong phú Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam khẳng định quyền phụ nữ mà góp phần tạo ổn định xã hội, phát triển kinh tế, tạo sở cho việc xây dựng đất nước 101 Quyền bình đẳng phụ nữ thể nhiều quy phạm Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, luận văn phân tích quy phạm đề cập đến quyền bình đẳng phụ nữ để từ tìm giải pháp nhằm bảo đảm ngày tốt quyền bình đẳng phụ nữ Việc phát huy giá trị quyền người, quyền phụ nữ, khắc phục khiếm khuyết Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quyền bình đẳng phụ nữ tạo xung lực cho tồn phát triển quyền người Vì vậy, để thực quyền bình đẳng phụ nữ, khắc phục tồn đọng việc vi phạm quyền bình đẳng phụ nữ xã hội bước phát triển nội dung hệ thống pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ số lượng chất lượng đòi hỏi phải có biện pháp khả thi thực tiễn Những giải pháp đặt phải xuất phát từ nhân tố, chế định, điều kiện thực quyền người giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm giải pháp hữu hiệu Với tất ý nghĩa cho thấy bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ đòi hỏi cấp bách Phải làm để quyền bình đẳng phụ nữ bảo đảm thực khắp nơi, lúc Đó mục tiêu Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2004), “Thực quyền bình đẳng phụ nữ theo Cedaw Việt Nam nay”, Đặc san Luật học số 3/2004 Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Dân Luật Bắc Kỳ năm 1931 Bộ Dân Luật Trung Kỳ năm 1936 Bộ Dân Luật Sài Gòn năm 1972 Bộ Luật Gia Long Bộ Tư pháp (1999), Thông tư số 12/1999/TT-TTCP ngày 25/6 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 83/ 1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch, Hà Nội Chính Phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ – CP ngày 21/11 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hơn nhân Gia đình, Hà Nội Chính Phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP 07/10 hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội 10 Chính Phủ (2003), Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02 việc sinh theo phương pháp khoa học, Hà Nội 11 Chính Phủ (2003), Nghị định số 32/2003/NĐ-CP ngày 27/ hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ dân tộc thiểu số, Hà Nội 12 Chính Phủ (2003), Nghị định số 104/2003/NĐ-CP 16/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số, Hà Nội 13 Chính Phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 14 Chính Phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 103 15 Chính Phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5 biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội 16 Chính Phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6 xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 17 Chính Phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Cừ, Ngơ Thị Hường (2000), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha mẹ giá thú theo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Luật học (1) 20 Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Bùi Thị Đào (2006), “Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ việc chăm sóc sức khỏe theo Cedaw”, Tạp chí Luật học, (3) 22 Phạm Hồng Hải (2001), “Bộ Luật Hình 1999 với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Vì quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ), NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồi (2006), “Việc thực số quyền trị phụ nữ theo Cedaw Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (3) 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thị Huệ (2006), “Cơng ước Cedaw vấn đề bình đẳng giới Bộ Luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10) 104 27 Chu Mạnh Hùng (2008), “Ảnh hưởng nho giáo đến việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 28 Trần Thúy Lâm (2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (3) 29 Liên hiệp quốc (năm 1979), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Thị Mừng (2001), Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật Hà Nội 32 Bùi Thị Mừng (2004), “Bảo vệ quyền người phụ nữ tài sản thuộc sở hữu năm 2000”, Tạp chí Luật học, (3) 33 NXB trị quốc gia (2002), Phụ nữ Việt nam bước vào kỷ 21, Hà Nội 34 Sắc Luật số 15/64 ngày 23 tháng năm 1964 - Ngụy quyền Sài Gòn 35 Quốc Triều Hình luật, Hà Nội 36 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (1999) Bộ Luật Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Hiến pháp 1992 (sửa đổi) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (1980), Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 44 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Một số nét khái quát quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) 46 Nguyễn Thị Tình (2004), “Hiến pháp Việt Nam quyền bình đẳng phụ nữ”, Tạp chí Luật học, (3) 47 Lê Thi (2001), “Bạo lực nguyên nhân hạn chế tiến phụ nữ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 48 Lê Thi (2002), Cuộc sống phụ nữ đơn thân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 49 TAND tối cao (2007), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án, Hà Nội 50 TAND tối cao (2008), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án, Hà Nội 51 TAND tối cao (2009), Báo cáo công tác ngành Tòa án, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Luật Dân sự, Luật HN&GĐ, Luật TTDS, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Pháp luật Việt Nam với việc thực cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 55 Đinh Trung Tụng (2001), “Khái quát số điểm Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3) 56 Đinh Trung Tụng (2001), “Những quan điểm đạo xây dựng Luật HN&GĐ năm 2000”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5) 57 Nguyễn Quang Tuyến (2004), “Một số biện pháp đảm bảo quyền bình đẳng giới Luật đất đai”, Báo pháp luật, (58) 106 58 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2009), Quyết định số 03/QĐ-UBQG ngày 15/01 ban hành Quy chế hoạt động Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 60 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Quyền người giới đại, Nhà in viện thông tin khoa học59 xã hội, Hà Nội 61 www.vnexpress.net/phapluat 62 www.dantri.com/phapluat 107 ... NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM VỀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 31 2.1 Quyền bình đẳng phụ nữ theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 31 2.1.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ. .. luận bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam Chương 2: Pháp luật HN&GĐ việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Chương 3: Thực tiễn việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ theo pháp luật. .. Việt Nam Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HN&GĐ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA

  • PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HN&GĐ VIỆT NAM

    • 1.1. Khái niệm và vai trò của việc đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ.

      • 1.1.1. Khái niệm về quyền bình đẳng của phụ nữ.

      • 1.1.1.1. Khái niệm quyền con người.

        • 1.1.1.2. Khái niệm quyền phụ nữ.

        • 1.1.1.3. Khái niệm quyền bình đẳng của phụ nữ.

        • 1.1.2. Khái niệm về bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ.

        • 1.1.3. Vai trò của việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ.

        • 1.2. Một số quy định về bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ.

          • 1.2.1. Theo quy định của luật pháp quốc tế.

            • 1.2.1.1. Công ước Cedaw

            • 1.2.1.2. Các văn bản pháp lý quốc tế khác

            • 1.2.2. Lịch sử bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam.

              • 1.2.2.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.

              • 1.2.2.2. Giai đoạn sau cách mạng tháng 8 năm 1945.

              • Chương 2

              • PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

              • VỀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ

                • 2.1. Quyền bình đẳng của phụ nữ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.

                  • 2.1.1. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong việc kết hôn.

                  • 2.1.2. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong quan hệ vợ chồng.

                    • 2.1.2.1. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong quan hệ nhân thân.

                    • 2.1.2.2. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong quan hệ tài sản.

                    • 2.1.3. Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong việc ly hôn.

                      • 2.1.3.1. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền yêu cầu ly hôn.

                      • 2.1.3.2. Bình đẳng trong việc chia tài sản khi ly hôn.

                      • 2.1.3.3. Bình đẳng trong việc cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan