Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

122 12 0
Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LINH BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chun ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Linh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QBĐ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 11 1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hôn nhân gia đình 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình 15 1.1.3 Bình đẳng giới quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 18 1.2 Khái quát bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình 21 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 21 1.2.2 Chủ thể, nội dung biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình 24 1.3 Các yếu tố tác động đến thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 40 Kết luận chương 48 Chương 50 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ii BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 50 2.1 Các quy định chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 50 2.2 Nội dung pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 54 2.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết hôn 54 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng 55 2.2.3 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ việc nuôi nuôi 62 2.2.4 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ với tư cách thành viên gia đình 65 2.2.5 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ chấm dứt hôn nhân 67 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 70 2.3.1 Tích cực 71 2.3.2 Hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân 76 2.3.4 Một số vụ việc bật quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam 79 Kết luận chương 89 Chương 90 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Xu hướng thời đại bảo đảm quyền phụ nữ pháp luật nhân gia đình 90 3.2 Giải pháp chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật iii nhân gia đình 94 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 99 3.3.1 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật nhân gia đình 99 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật bình đẳng giới 105 3.3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Tư pháp hình 106 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động dành thời gian làm việc nhà, theo loại công việc cụ thể số trung bình hàng tuần cho việc (2019) 84 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐG : Bình đẳng giới BLDS : Bộ luật dân BLLĐ : Bộ luật lao động CEDAW : Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women ( Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ) HN&GĐ : Hơn nhân gia đình QBĐ : Quyền bình đẳng TAND : Tịa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân TTHS : Tố tụng hình UBND : Uỷ ban nhân dân UDHR : Universal Declaration of Human Rights ( Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền ) vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền bình đẳng phụ nữ thực chất quyền người, quyền công dân phụ nữ; nội dung định hướng đường lối, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam từ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời ghi nhận nhiều văn kiện Đảng, tất Hiến pháp Việt Nam Do đó, việc bảo đảm quyền phụ nữ ln thu hút quan tâm lớn xã hội, khơng nước mà cịn rộng khắp toàn cộng đồng quốc tế QBĐ phụ nữ xem chuẩn mực quan trọng, vừa mục tiêu chung toàn nhân loại, vừa nhiệm vụ quan trọng mà quốc gia hướng tới việc thúc đẩy phát triển, bảo đảm nhằm xây dựng bền vững quốc gia, ổn định dân chủ, phát triển xã hội Đặc biệt, vấn đề BĐG công nhận quan tâm kể từ Liên hợp quốc đời, đề cập cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 với lời khẳng định “bình đẳng quyền phụ nữ đàn ơng…” Tiếp đó, ba năm sau (năm 1948), Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (viết tắt UDHR) xác lập nguyên tắc tảng tất người hưởng quyền tự cách bình đẳng, khơng có phân biệt chủng tộc, dân tộc, giới tính (Điều 1, Điều 2) Sau đó, tiếp nối loạt điều ước quốc tế Liên hợp quốc thông qua nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, trẻ em gái Trong đó, tiêu biểu bật Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (viết tắt CEDAW), Liên hợp quốc thông qua năm 1979 Công ước trở thành phần quan trọng hệ thống điều ước quốc tế quyền người với mục đích bảo đảm QBĐ phụ nữ với nam giới xã hội Tại Việt Nam, đề tài nhân gia đình Đảng Nhà nước trọng, quan tâm Với quan điểm gia đình tế bào xã hội; HN&GĐ tảng quan trọng xã hội, nơi sinh ra, nuôi dưỡng giáo dục hệ tương lai đất nước, nơi giữ gìn phát triển nét đặc trưng văn hóa, truyền thống dân tộc, quốc gia Trong đó, tế bào khỏe mạnh xã hội phát triển bền vững ổn định, ngược lại, xuất nhiều tế bào lỗi xã hội trở nên suy thối dần, yếu tố truyền thống văn hóa, đạo đức xã hội đất nước tan vỡ Do đó, khơng vợ, chồng, con, mà Nhà nước toàn xã hội hướng tới quan tâm việc xây dựng, bảo vệ củng cố quan hệ nhân bền vững, gia đình hạnh phúc Trong đó, vấn đề đảm bảo quyền lợi phụ nữ gia đình mục tiêu quan trọng giúp gây dựng bền vững, ổn định gia đình xã hội Thấm nhuần tư tưởng, quan điểm, đồng thời nắm phương thức hoạt động phát triển đất nước, xã hội nên Đảng Nhà nước Việt Nam coi BĐG trụ cột để phát triển bền vững công cụ để tiến tới công xã hội Theo Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu Á, "Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước tiến hàng đầu bình đẳng giới quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xố bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đông Á" Trong thời gian tới, Nhà nước Việt Nam tâm khắc phục số vấn đề tồn tình trạng phân biệt đối xử, ngược đãi bạo hành phụ nữ gia đình, hay tệ nạn mại dâm,… Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ trên, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật đa dạng nhằm đảm bảo quyền BĐG HN&GĐ, phù hợp với pháp luật quốc tế, phải kể đến như: Luật BĐG, Luật HN&GĐ, Luật Phòng chống bạo lực gia đình… với văn hướng dẫn luật, sách, chủ trương hành pháp lý có mối quan hệ mật thiết, định trực tiếp đến vấn đề bảo đảm QBĐ cho người phụ nữ pháp luật HN&GĐ Chính thế, để QBĐ phụ nữ bảo đảm, Luật HN&GĐ cần có quy định phù hợp, giải vấn đề cịn thiếu sót, chưa phù hợp thời gian qua dự liệu vấn đề phát sinh tương lai Từ thực tiễn HN&GĐ Việt Nam nay, việc sửa đổi, bổ sung số quy định Luật HN&GĐ xem cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách quan phát sinh Trước tiên, sau tham khảo quan điểm tác giả Lường Ánh Nhàn cơng trình nghiên cứu: “Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình”36, tác giả luận văn đồng tình cho nguyên tắc ghi nhận Luật HN&GĐ năm 2014 cần phải xếp lại theo hệ thống Mặc dù nguyên tắc ghi nhận đầy đủ chi tiết, song lại chưa bao hàm hết nội dung bình đẳng nam nữ quyền gắn với chủ thể mối quan hệ họ với thành viên khác gia đình như: bình đẳng quan hệ gái, trai với cha mẹ, bình đẳng vợ chồng Bởi QBĐ phụ nữ HN&GĐ khơng đề cập đến khía cạnh họ mối quan hệ với người chồng mà cịn với mối quan hệ khác gia đình họ, với tư cách thành viên, cần đảm bảo bình đẳng Theo đó, khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 nên quy định sau: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, nam nữ bình đẳng…” Việc quy định có bao hàm, khơng giới hạn bình đẳng người phụ nữ mối quan hệ với người chồng giúp người phụ nữ bảo đảm QBĐ tối đa khía cạnh HN&GĐ Bên cạnh đó, ngun tắc nam, nữ bình đẳng thể tương thích với Cơng ước CEDAW, nội luật hóa 36 Lường Ánh Nhàn (2016), Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ HN&GĐ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 50 100 quy định ngăn chặn phân biệt đối xử phụ nữ nói chung, bảo đảm QBĐ nam, nữ 3.3.1.1 Giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết hôn Trước thực trạng hủ tục bắt vợ xảy phổ biến địa phương miền núi, pháp luật cần có quy định cụ thể để hạn chế tình trạng Xã hội phát triển xuất biến tướng khác tục bắt vợ, khơng cịn đồng ý hai bên nam nữ tiến tới nhân mà cịn tình trạng cướp vợ, đưa người phụ nữ làm vợ họ chưa đồng ý Điều xâm phạm nghiêm trọng đến QBĐ người phụ nữ việc tự do, tự nguyện kết hôn Hay trường hợp cha mẹ ép buộc gái kết với người mà họ khơng có tình cảm, vỏ bọc u thương, quan tâm, săn sóc đến tương lai Vơ hình trung, hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, song lại chưa có biện pháp xử lý phát hành vi vi phạm Ngoài ra, tượng tảo hôn xảy phổ biến, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản người phụ nữ, hay người phụ nữ cơng việc gia đình mà đánh nhiều hội học tập, vui chơi, phát triển nghề nghiệp… Chính thế, pháp luật cần quy định đồng bộ, cụ thể chế tài xử phạt hành vi thực nghiêm túc thực tế, tránh trường hợp bỏ qua địa phương cộm tình trạng Bên cạnh đó, quan, tổ chức có thẩm quyền địa phương cần có biện pháp ngăn ngừa, xóa bỏ hành vi xâm phạm QBĐ phụ nữ Pháp luật cần quy định chế tài nghiêm khắc thay chế tài hành mềm mỏng, không tác động nhiều tới người có hành vi vi phạm QBĐ phụ nữ 3.3.1.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng Về quan hệ nhân thân, quy phạm điều chỉnh cần phải gắn với chế tài cụ thể Tuy Luật HN&GĐ điều chỉnh quan hệ theo hướng mềm dẻo, song trước thực trạng vụ việc xâm phạm đến QBĐ người phụ nữ bị 101 xâm phạm cách nghiêm trọng, pháp luật cần xem xét để có quy định cụ thể chế tài xử phạt mà hữu hiệu biện pháp phạt tiền để giảm thiểu hạn chế hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng Như vậy, người phụ nữ bị hạn chế hay bị xâm phạm quyền lựa chọn nơi cư trú, quyền lựa chọn nghề nghiệp, quyền tham gia hoạt động xã hội… phân tích trên, hay người phụ nữ không san sẻ công việc nội trợ, công việc chăm sóc cái… cần phải áp dụng biện pháp chế tài người đàn ông để đảm bảo người phụ nữ nhận quyền lợi mà họ xứng đáng hưởng Mặc dù khía cạnh riêng tư gia đình, vấn đề nhạy cảm khó xác định định lượng cách cụ thể giúp đỡ hay không giúp đỡ; tôn trọng, trao quyền lựa chọn hay không cần xem xét gắn với chế tài để QBĐ phụ nữ đảm bảo tối đa Về quan hệ tài sản, quy phạm điều chỉnh vấn đề tài sản vợ chồng cần phải tiếp tục hoàn thiện theo hướng đảm bảo QBĐ phụ nữ Cụ thể: Thứ nhất, cần có quy định hướng dẫn cụ thể tài sản có nguồn gốc từ việc tặng, cho Theo quy định, việc tặng cho phải tuân thủ quy định pháp luật hành Đối với tặng cho động sản, Điều 458 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tặng cho động sản Điều 459 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tặng cho bất động sản, Trên thực tế, việc tặng cho tài sản chưa tuân thủ đáp ứng quy định pháp luật Vấn đề đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng loại tài sản xác định có nguồn gốc từ việc tặng cho cần quy định nghiêm ngặt cần tn thủ triệt để, khơng để tình trạng có người chồng người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng 102 tài sản tặng cho Theo đó, cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề theo hướng: Trong hợp đồng tặng cho nêu rõ đối tượng tặng cho ai, tặng cho hai vợ chồng hai người phải đứng tên hợp đồng tặng cho giấy tờ đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thứ hai, việc đăng ký tài sản chung vợ, chồng cần phải thực cách đồng Các quan nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp chặt chẽ để giải việc đăng ký tài sản chung đứng tên hai vợ chồng Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng cách nhanh chóng, triệt để song phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Tuân thủ điều tạo tiền đề để trình xác minh, giải tranh chấp tài sản hai bên vợ, chồng tiến hành thuận lợi, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc 3.3.1.3 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ với tư cách thành viên gia đình Pháp luật cần có quy định cụ thể việc không phân biệt đối xử thành viên nữ giới gia đình với thành viên nam Với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” xảy phổ biến, nhiều phụ nữ không nhận quyền lợi hợp pháp mà lẽ hưởng Nhiều gia đình cho trai học, trai mặc đẹp, ăn ngon, không cần làm việc nhà… vi phạm QBĐ phụ nữ Tuy xã hội phát triển, nhận thức nhiều bậc phụ huynh cải thiện hơn, song tình trạng xảy phổ biến, gây nhiều tình cảnh trái ngang cho người gái Pháp luật cần có quy định xử phạt cụ thể, nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, kỳ thị với nhóm yếu theo hướng: có phân biệt giới tính, đặc biệt phân biệt đối xử với nhóm phụ nữ gia đình bị xử phạt hành với mức phạt có tính răn đe 103 Theo quy định Luật HN&GĐ hành hay văn luật, pháp luật chưa đưa chế tài xử phạt hành vi phân biệt thành viên nữ gia đình xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ, điều cần bổ sung văn pháp luật xử phạt vi phạm hành nhân gia đình nói chung vấn đề bạo lực gia đình nói riêng 3.3.1.4 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ chấm dứt hôn nhân Các quy định QBĐ phụ nữ Luật HN&GĐ cần phải quy định mang tính đặc thù giới Trong khía cạnh quyền ly hơn, pháp luật khơng nên quy định cách chung chung người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn thời gian người vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi37 mà phải quy định người chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp người phụ nữ sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản hai vợ chồng nhờ mang thai hộ mà người mang thai hộ mang thai, hay chẳng may người vợ sau sinh Quy định cần đặt để nhằm mục đích đảm bảo hạn chế tác động xấu đến tinh thần người vợ thời gian mang thai nuôi nhỏ, giai đoạn mang thai nói chung, người chồng có trách nhiệm bên cạnh động viên, chăm sóc thực nghĩa vụ khác vợ Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ trẻ em, người phụ nữ cần bình đẳng thể việc hạn chế yêu cầu ly hôn người chồng Bên cạnh đó, pháp luật có quy định trình tự, thủ tục thời gian giải vụ việc ly hôn, song vấn đề ly hôn người phụ nữ chưa giải cách nhanh chóng, gây nên tình trạng vợ chồng phải chung sống mái nhà tình cảm rạn nứt, ảnh hưởng tiêu cực sinh hoạt tâm lý hai bên, phía 37 Khoản Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 104 người phụ nữ Trước tình trạng này, Luật HN&GĐ nói riêng, Bộ luật TTDS nói chung cần có quy định cụ thể, thống thủ tục ly Theo đó, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao cần nhanh chóng xây dựng ban hành Nghị hướng dẫn Bộ luật TTDS năm 2015, tạo sở pháp lý rõ ràng để TAND địa phương thụ lý, giải vụ việc dân sự, tránh tình trạng thiếu văn hướng dẫn, việc tổ chức thực địa phương không thống nhất, gây lãng phí thời gian, tiền bạc, cơng sức phiền hà cho đương người có quyền, lợi ích liên quan Bên cạnh đó, TAND tối cao cần kiến nghị quan có thẩm quyền việc nâng cao chất lượng công tác quản lý hành nhà nước địa phương lĩnh vực gia đình, trẻ em, có việc nâng cao tinh thần, trách nhiệm quan quản lý nhà nước địa phương việc hòa giải tranh chấp liên quan đến HN&GĐ; xác định trách nhiệm quan thực thi quy định Bộ luật TTDS 2015 việc cung cấp thông tin, chứng cho Tòa án tham dự phiên họp, phiên hòa giải vụ án HN&GĐ Tòa án38 Hồn thiện vấn đề trên, khơng QBĐ người phụ nữ đảm bảo, mà chủ thể khác quan hệ pháp luật bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật bình đẳng giới Luật BĐG năm 2006 văn pháp lý quan trọng, giải trực tiếp vấn đề phân biệt giới tính nam nữ Hiện nay, Luật BĐG năm 2006 có quy định đảm bảo BĐG HN&GĐ, song quy định cịn mang tính chung chung Điều khó tránh khỏi 38 Nguyễn Văn Dũng, Nhận diện thủ tục giải vụ việc HN&GĐ theo Bộ luật TTDS 2015; số vấn đề từ thực tiễn áp dụng kiến nghị, Trang Thông tin điện tử TAND tỉnh Quảng Nam, https://toaanquangnam.gov.vn/nhan-dien-thu-tuc-giai-quyet-vu-viec-hon-nhan-va-gia-dinh-theo-bo-luat-totung-dan-su-2015-mot-so-van-de-tu-thuc-tien-ap-dung-va-kien-nghi/, truy cập ngày 31/7/2021 105 Luật BĐG điều chỉnh vấn đề giới nhiều lĩnh vực, lĩnh vực lại quy định cụ thể ngành luật có liên quan Do đó, pháp luật BĐG cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để có tương thích với Cơng ước CEDAW, thực vai trị văn pháp lý chứa đựng quy định chặt chẽ xóa bỏ phân biệt giới tính, làm sở để văn pháp lý điều chỉnh lĩnh vực cụ thể áp dụng Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể hình thức thông tin, giáo dục, truyền thông BĐG không mơi trường gia đình mà cịn mơi trường khác mà phụ nữ tham gia như: môi trường nhà trường, cộng đồng, nơi làm việc… bao gồm buổi tuyên truyền, vận động, hướng dẫn để người phụ nữ nhận thức quyền lợi mà hưởng, hành vi hành vi xâm phạm QBĐ cần phải làm bị xâm phạm Đây biện pháp cần thực để đảm bảo QBĐ giới nói chung bình đẳng quyền phụ nữ HN&GĐ nói riêng 3.3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Tư pháp hình Hiện nay, pháp luật hình nước ta quy định hành vi xâm phạm tình dục trái với ý muốn nạn nhân tội phạm Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 điều: Điều 141, 142 (tội hiếp dâm), Điều 143, 144 (tội cưỡng dâm), Điều 146 (tội dâm ô), Điều 145 (tội giao cấu) Tuy nhiên, điều gây khó khăn công tác thực thi, chủ thể mà hành vi hướng đến người phụ nữ gia đình bị xử lý nào, có coi tội phạm không hay coi hành vi bạo lực gia đình? Bên cạnh đó, việc bn bán phụ nữ trá hình hình thức hợp pháp liên quan đến quyền công dân như: kết hôn với người nước ngoài, tự lại, quyền nhận nuôi nuôi… xảy phổ biến chưa có quy 106 định xử lý hành vi Điều không xâm phạm đến QBĐ phụ nữ mà xâm phạm tới quan hệ mà pháp luật nuôi nuôi, pháp luật HN&GĐ bảo vệ Trong chương tội xâm phạm chế độ HN&GĐ quy định nhiều cấu thành tội phạm giúp bảo vệ QBĐ phụ nữ Tội cưỡng ép kết hôn, ky hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, cản trở ly hôn tự nguyện (Điều 181); Tội vi phạm chế độ vợ chồng (Điều 182); Tội ngược đãi hành hạ ông bà cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng (Điều 185) Đây tội phạm khơng vi phạm pháp luật hình mà cịn xâm phạm nghiêm trọng đến chế độ hôn nhân gia đình đạo đức xã hội Những hành vi bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Đối với hoạt động quan xét xử Tòa án, cần nâng cao hiệu giải hoạt động giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực HN&GĐ Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức, thẩm phán, thư ký làm việc Tòa án Với mục tiêu đảm bảo tiến trình tư pháp thực đắn, khách quan, đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có lực, trình độ chun mơn, đạo đức để hiểu cách thấu đáo, đa chiều Có vậy, QBĐ phụ nữ đảm bảo q trình giải Tịa án Theo đó, cơng tác xét xử Tịa án địa phương cần nâng cao chất lượng hiệu quả, việc giải thực triệt để, bảo vệ QBĐ cho người phụ nữ; thẩm phán thư ký cần trang bị kiến thức cần thiết tâm lý học, vấn đề giới để đảm bảo QBĐ phụ nữ trình giải tranh chấp phát sinh Tịa án, từ giúp bảo vệ, thúc đẩy QBĐ phụ nữ gia đình người xã hội 107 Kết luận chương Vấn để bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ vấn đề không song tồn nhiều bất cập Các quy định, biện pháp pháp luật khơng có tính hệ thống, khơng có tính răn đe cao khơng thể bảo vệ lợi ích nhóm người coi yếu xã hội cách triệt để Trong Chương 3, nhằm mục đích tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cịn tồn q trình thực thi pháp luật, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp để tăng cường thực pháp luật bảo đảm QBĐ phụ nữ HN&GĐ Việt Nam Các giải pháp xây dựng tinh thần tiếp thu xu hướng chung thời đại bảo đảm quyền phụ nữ pháp luật HN&GĐ phạm vi toàn giới Bên cạnh đó, luận văn giải pháp chung nhằm thúc đẩy bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ Trên tinh thần đó, số quy định pháp luật lĩnh vực cụ thể Luật HN&GĐ, Luật BĐG, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình lĩnh vực tư pháp hình đưa ra, nhằm giải vấn đề tồn đọng thực trạng xâm phạm QBĐ phụ nữ lĩnh vực HN&GĐ 108 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích, đánh giá trình bày luận văn, thấy vai trị vị trí quan trọng phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình.\ Luận văn tìm hiểu nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo đảm QBĐ phụ nữ từ đưa số giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo QBĐ đó, để pháp luật thực công cụ hữu hiệu, sở để phụ nữ bảo đảm quyền lợi Luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam Luận văn tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn đảm bảo thúc đẩy QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ thơng qua việc tìm hiểu trình bày cách khái quát vấn đề: Khái niệm QBĐ phụ nữ HN&GĐ; Khái niệm, nội dung ý nghĩa bảo đảm QBĐ phụ nữ HN&GĐ; Các yếu tố tác động đến thực tiễn bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ; Khái quát QBĐ phụ nữ HN&GĐ pháp luật Việt Nam thực trạng pháp luật Việt Nam QBĐ phụ nữ HN&GĐ Luận văn trình bày, phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam thông qua số liệu số vụ việc bật thực tế Trên sở xu hướng thời đại bảo đảm quyền phụ nữ pháp luật HN&GĐ, luận văn đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể để thúc đẩy bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ Việt Nam Luận văn đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể để nhằm bảo đảm QBĐ phụ nữ pháp luật HN&GĐ, giúp người phụ nữ có sở pháp lý vững vàng để tự bảo vệ quyền lợi cho vừa 109 tạo sở cho tn thủ, tơn trọng quyền chủ thể khác xã hội Trên sở cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục QBĐ phụ nữ, người phụ nữ gia đình cần phải cố gắng đặc biệt chủ động hơn, có thái độ tích cực, tự tin sống, xử lý nghiêm hành vi vi phạm đến QBĐ phụ nữ nhân gia đình Tiếp tục phát huy giá trị pháp luật bảo đảm QBĐ phụ nữ, kịp thời rà sốt, hồn thiện, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với thực tiễn Như vậy, để đảm bảo QBĐ phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình địi hỏi cần có nhiều biện pháp đồng với phối hợp nhiều quan tổ chức gia đình nhằm giúp quyền phụ nữ đảm bảo thực tế, góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật CEDAW (CEDAW); Hiến pháp Việt Nam năm 2013; Bộ Luật Dân năm 2015; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Bộ luật TTDS năm 2015; Bộ luật TTHS năm 2015; BLLĐ năm 2019; Luật HN&GĐ năm 2014; Luật Nuôi nuôi năm 2010; 10 Luật BĐG năm 2006; 11 Luật Đất đai năm 2013; 12 Nghị định số 167/2013 NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 13 Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phịng, chống bạo lực gia đình, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, http://bocongan.gov.vn/van-ban/van-banmoi/du-thao-nghi-dinh-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vucan-ninh-trat-tu-an-toan-xa-hoi-phong-chong-te-nan-xa-hoi-phong-chay-chuachay-cuu-nan-cuu-ho-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-541.html, truy cập ngày 24/7/2021; 111 B Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn, Luận án 14 Dương Danh Thành (2020), Áp dụng pháp luật xử lý trường hợp cấm kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 15 Nguyễn Hữu Bảo Nguyên (2016), Áp dụng pháp luật giải quết vụ án HN&GĐ TAND cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 16 Lường Ánh Nhàn (2016), Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ HN&GĐ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; C Sách, báo, tạp chí 17 Dương Tuyết Miên (2004), “Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ CEDAW”, Tạp chí Luật học, số Đặc san phụ nữ, Hà Nội; 18 Lương Thị Thùy (2018), “Các biện pháp thúc đẩy BĐG”, Tạp chí Luật học, số 3/2018; 19 Nguyễn Khắc Việt (Chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội; 20 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), (2015), giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia; 21 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2016), sách chuyên khảo Tư tưởng Việt Nam quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia; 22 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ CEDAW”, Tạp chí Luật học, số Đặc san phụ nữ; 23 Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ (2004), Hướng dẫn tổng ghép giới hoạch định thực thi sách, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; 112 24 Trịnh Quốc Tuấn - Đỗ Thị Thạc (đồng chủ biên), Khoa học Giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; D Websites 25 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2020), Định kiến giới, bất BĐG: Rào cản cần xóa bỏ, http://hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/%C4%91inh-kien-gioi-bat-binh-%C4%91ang-gioi-rao-can-can-xoa-bo35394-4506.html?fbclid=IwAR2AGWKHMSxcWQ981GHzu0H0tQIAMIZxORiNwSU_5YMDbSrCVopQ-J8lCM, truy cập ngày 20/7/2021; 26 Minh Thứ - Vân Anh (2010), “Tục “bắt vợ” “nỗi đau thiếu nữ””, Báo Dân tộc Phát triển, Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc, http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=3426&fb clid=IwAR1IK010GpIwQFkX8qQBtcV5TZcy3wLmsiQubzMIEoBFxFcOF9HU5siW18, truy cập ngày 22/7/2021; 27 Lê Thư - Phương Thảo (2021), Gần 20% đàn ông Việt không làm việc nhà: Khi phụ nữ hết gánh nặng kép, Báo Lao động, https://laodong.vn/chuyen-nha-minh/gan-20-dan-ong-viet-khong-lam-viecnha-khi-nao-phu-nu-het-ganh-nang-kep-887480.ldo, truy cập ngày 16/7/2021; 28 Nguyễn Duy Phương, “Hồn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208377, truy cập ngày 5/9/2021; 29 Tạp chí Cộng sản (2020), Giá trị bình đẳng - tiêu chí quan trọng chủ nghĩa xã hội, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu//2018/820729/gia-tri-binh-dang -tieu-chi-quan-trong-cua-chu-nghia-xahoi.aspx, truy cập ngày 04/07/2021; 113 30 Thái An (2021), Nguy trắng tay sau 23 năm lấy chồng sổ hộ tịch, Báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/nguy-co-trang-tay-sau-23-nam-laychong-vi-mat-so-ho-tich,20210612213220354.htm?fbclid=IwAR0grkcjCm5JPjTvNaUwnCiTxqXUT nkHlsLdWDb8y9jkunU82rdK8Q34ReY, truy cập ngày 23/7/2021; 31 Vũ Thị Sen, Tư tưởng Hồ Chí Minh BĐG vận dụng Đảng ta, http://truongchinhtritq.edu.vn/n13866_tu-tuong-ho-chi-minh-vebinh-dang-gioi-va-su-van-dung-cua-dang-ta, truy cập ngày 18/07/2021 114 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ii BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 50 2.1 Các quy định chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia. .. Giải pháp chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật iii nhân gia đình 94 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam. .. thực pháp luật bảo đảm QBĐ phụ nữ nhân gia đình Việt Nam 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QBĐ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:19

Hình ảnh liên quan

TTH S: Tố tụng hình sự - Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

t.

ụng hình sự Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động dành thời gian làm việc nhà, theo loại cơng việc cụ thể và số giờ trung bình hàng tuần cho việc này (2019) 27 - Bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

Hình 1..

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động dành thời gian làm việc nhà, theo loại cơng việc cụ thể và số giờ trung bình hàng tuần cho việc này (2019) 27 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan