Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,11 MB
Nội dung
Cán hướng dân khoa học: PGS.TS HA THỊ MAI HIEN Phản biện 1: TS Bùi Minh Hông Phản biện 2: TS Ngơ Thanh Hương Luận • văn • bảo vệ• trước Hội • đông châm luận văn thạc họp • A • Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ngày 14 tháng 06 năm 2022 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TÙ VIÉT TÃT MỞ ĐÀU Chương 11 MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM QBĐ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 11 1.1 Khái niệm quyền bình đăng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nhân gia đình 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điếm quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình 15 1.1.3 Bình đẳng giới quyền bình đăng phụ nữ nhân gia đình 15 1.2 Khái quát bảo đảm quyền bình đẳng phụ nừ pháp luật nhân gia đình 21 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 21 1.2.2 Chủ thể, nội dung biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 24 1.3 Các yếu tố tác động đến thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng phụ nừ pháp luật nhân gia đình 40 Kết luận chương 48 Chưong 50 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẴNG CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỤC TIẼN THựC HIỆN 50 2.1 Các quy định chung bảo đảm quyền bình đẳng cùa phụ nữ nhân gia đình 50 2.2 Nội dung pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 54 2.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết 54 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng 55 2.2.3 Bảo đảm quyên bình đăng cũa phụ nữ việc nuôi nuôi 62 2.2.4 Bảo đảm quyên bình đăng phụ nữ với tư cách thành viên gia đình 65 2.2.5 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ chấm dứt hôn nhân 67 2.3 Thực tiền thực pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng cùa phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 70 2.3.1 Tích cực 71 2.3.2 Hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân 76 2.3.4 Một số vụ việc bật quyền bình đăng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam 79 Kết luận chương 89 Chương 90 MỘT SÓ GIÃI PHÁP TÃNG CƯỜNG THỤC HIỆN PHÁP LƯẬT BẢO ĐẢM QƯN BÌNH ĐẮNG CỦA PHỤ NŨ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Xu hướng thời đại bảo đảm quyền phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình 90 3.2 Giải pháp chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nừ pháp luật hôn nhân gia đình 94 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đăng phụ nừ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 99 3.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật nhân gia đình 99 3.3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ Luật bình đẳng giới 105 3.3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Tư pháp hình 106 Kết luận chương 108 KÉT LƯẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Chương MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐÃM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỦ TRONG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm nhân gia đình 1.1.1.1 Khái niệm nhân gia đình Có nhiều cách định nghĩa nhân gia đình Ờ nước theo hệ thống thông luật (Common Law), khái niệm cổ điển mang quan niệm truyền thống hôn nhân Cơ đốc giáo, Lord Penzance đưa phán vụ án Hyde V Hyde (1866) sử dụng phổ biến : “Hôn nhân liên kết tự nguyện suốt đời người đàn ông người đàn bà, mà khơng mục đích khác” Ngoài ra, số luật gia Châu Âu Hoa Kỳ quan niệm: “Hôn nhân liên kết pháp lý người nam người nữ với tư cách vợ chồng” “Hôn nhân hành vi tình trạng chung sống người nam người nữ với tư cách vợ chồng” Khoản Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” 1.1.1.2 Đặc điếm nhân gia đình - Hơn nhân gia đình có mối quan hệ gắn bó với - Hơn nhân gia đình mối quan hệ đặc thù, dung hòa cá nhân có mối quan hệ tương hồ với - Hơn nhân gia đình quan hệ phố biến đề tạo lập nên gia đình - Hơn nhân gia đình tạo nên xã hội vững mạnh, với chức kinh tế, chức sinh sản, trì nịi giống, chức giáo dục chức khác 1.1.2 Khái niệm, đặc điêm quyên phụ nữ quan hệ nhân gia đình Quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình hệ thống quyền, lợi ích tự nhiên vốn có phụ nữ quan hệ nhân gia đình pháp luật ghi nhận bảo vệ Đặc điểm quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình: Quyền phụ nữ khái niệm dùng để quyền người phụ nữ chúng mang đặc điểm quyền người Quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình mang đặc trưng riêng: + Quyền phụ nữ hôn nhân gia đình xuất phát sở nhân hợp pháp kéo dài suốt q trình nhân đến quan hệ hôn nhân chấm dứt + Quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình ln gắn liền với người phụ nữ chuyển giao cho người khác + Quyền phụ nữ quan hệ nhân gia đình sở đế phụ nữ thực chức vai trị gia đình vai trò người vợ, người mẹ, người bà, người gia đình, nhằm đảm bảo thực quyền bình đắng giới phụ nữ gia đình 1.1.3 Bình đẳng giới quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 1.1.3.1 Khái niệm bình đẳng giới Từ quan niệm trên, hiểu: Bình đắng giới việc nam nữ có vị trí, vai trị ngang xã hội Nam nữ giới hưởng điều kiện hội phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội đóng góp thụ hưởng lợi í ch thành phát triển 1.1.3.2 Quyền bỉnh đẳng phụ nữ hôn nhân gia đình Từ đó, đưa khái niệm quyền bình đắng phụ nữ nhân gia đình là: Sự đơi xử cơng băng tham gia quan hệ hôn nhân gia đình người nam người nữ phương diện, nhũng chế định như: bình đẳng việc kết hơn, bình đẳng quan hệ vợ chồng (quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản), quyền nuôi ni, quyền ly hơn, quyền bình đẳng với thành viên khác gia đình 7.2 Khái quát bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 1.2.1 Khái niệm, ỷ nghĩa bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Có thể hiểu, bảo đảm quyền hình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình tỏng hợp, hệ thống quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội nhóm yếu dễ bị tổn thương cần thúc dãy, bảo đảm bình đẳng lĩnh vực nhản gia đình phản ánh giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung, đặc trưng tự nhiên vốn có cần tơn trọng khơng thê bị tước đoạt, bảo đảm việc ghi nhận, thực thi pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình 1.2.2 Chủ thể, nội dung biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 1.2.2.1 Chủ thể bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hỏn nhân gia đình Nhóm chủ thể quan nhà nước + Cơ quan ban hành pháp luật + Cơ quan thi hành pháp luật + Cơ quan bảo vệ pháp luật Nhóm chủ thể tổ chức trị - xã hội Nhóm chủ thể người thân gia đình + Cha, mẹ + Người chồng 1.2.2.2 Biện pháp bảo đảm qun bình đăng phụ nữ pháp luật nhân gia đình - Biện pháp bảo đảm pháp luật - Biện pháp tự thực bảo vệ - Biện pháp bảo vệ kinh tế an sinh xã hội - Biện pháp thông tin, giáo dục, truyền thơng bình đẳng giới quyền phụ nữ 1.2.2.3 Nội dung báo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhãn gia đình Thứ nhất, bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình ngun tắc Hiến pháp, pháp luật quốc tế xu hướng thời đại Thứ hai, bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình có mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực khác xã hội Thứ ba, bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình bảo vệ quyền người nhóm yếu cần có chế, phương thức bảo đảm, thúc đẩy hiệu hoàn thiện, thúc tiến xã hội phòng chống bạo lưc, phân biệt giới , X r X ** 1.3 Các yêu tô tác động đên thực tiên băo đám quyên bình đăng phụ nữ pháp luật nhân gia đình - Yếu tố pháp luật - Yếu tố kinh tế - Yêu tô giáo dục, phô biên pháp luật - Yếu tố gia đình - Yếu tố xã hội - Yeu tố thân người phụ nữ - Yeu tố văn hóa, truyền thống, tơn giáo Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỬ TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỤC • TIỄN THỤC • HIỆN • 2.1 Các quy định chung bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 2.2 Nội dung pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 2.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết hôn 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng 2.2.3 Bảo đảm quyền phụ việc nuôi nuôi 2.2.4 Bảo đảm quyền phụ nữ với tư cách thành viên gia đình 2.2.5 bão đăm quyền bình đẳng phụ nữ chấm dứt hôn nhân 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đăm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 2.3.1 Tích cực Pháp luật nước ta tương đối hồn chình việc ghi nhận quyền phụ nữ hôn nhân gia đình Nội dung nguyên tắc bình đắng vợ chồng quy định cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Dân sự, Luật Phịng chống bạo lực gia đình Với quy định cụ thể trên, nhận thấy ràng hệ thống pháp luật Việt Nam ngày quan tâm nhiều hơn, quy định ban hành, sửa đổi nhằm mục đích tạo hành lang pháp lý vững để bảo vệ tốt quyền phụ nữ nói chung quyền bình đẳng giới mối quan hệ nhân gia đình; đồng thời hạn chế tối thiểu nhũng vụ việc, hành vi xâm phạm trực tiêp tới quyên người phụ nữ xã Thứ hai, Nhà nước ln mạnh q trình tuyên truyên, vận động nhằm giáo dục toàn thể người dân vấn đề bình đẳng giới tầm quan trọng việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Trong nhiêu năm qua, Đảng Nhà nước ta vận dụng, học tập tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng giới nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng Thứ ba, ý thức, nhận thức gia đình xã hội có nhiêu thay đổi Nhiều người xã hội có ý thức tốt việc lên án hành vi phân biệt đối xừ, xâm phạm đến quyền bình đắng giới nói chung quyền bình đăng phụ nữ pháp luật nhân gia đình nói riêng Đây điểm đáng mừng trình vận động, tuyên truyền, giáo dục người dân kiến thức cách thức nhằm thực hóa quyền bình đẳng 2.3.2 Hạn chê sô vân đê bỏ ngỏ Thứ nhât, quy định vê việc bảo vệ quyên, lợi ích người phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình cịn nhiều hạn chế Hiện nay, pháp luật nhân gia đình đặt nhiều quy định cụ thể nhằm điều chỉnh bảo vệ quyền lợi phụ nữ Tuy nhiên, tồn điểm hạn chế, bỏ ngỏ dần tới tình trạng nhiều vụ việc xâm phạm quyền người phụ nữ chí diễn gia đình họ Hơn nữa, chế tài xử lý chưa đù nghiêm, đủ mạnh, chưa đù sức răn đe đôi với hành vi xâm phạm tới quyên người phụ nữ Thứ hai, tượng tảo hôn, cưỡng ép kêt hôn, cân trở hôn nhân tự nguyện tồn xã hội Việt Nam vấn đề xảy Việt Nam, chủ yếu diễn nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Thứ ba, vấn đề bất bình đẳng quan hệ hôn nhân diễn biến phức tạp gặp nhiều khó khăn Trong gia đình, nhìn chung người phụ nữ cịn gặp nhiều khó khăn chưa công liên quan đến việc nuôi dưỡng, chăm sóc con, vấn đề kinh tế, tài hay vấn đề quan trọng khác gia đình Hơn nữa, vấn đề kinh tế, tài gia đình, người phụ nữ cịn phụ thuộc nhiều vào người chồng Như vậy, với tất nhũng khó khăn kể trên, nhận thấy quyền phụ nữ hôn nhân gia đình chưa thực đảm bảo Đây xem khó khăn thách thức lớn cản trở tới trình bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam mà Đảng Nhà nước ta đặt Thứ tư, nhiều vụ án, vụ việc liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình chưa giải nhanh chóng, cơng tác hòa giải chưa mang lại hiệu quả, mặt hình thức Thứ năm, tư tưởng người dân cịn mang nặng tính bất bình đẳng với người phụ nữ vấn đề chủ yếu thường bắt gặp nơi vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn đặc biệt khó khăn, đại phận đời sống gia đình dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, nơi phần dân trí họ cịn chưa cao Bên cạnh đó, với tồn phong tục tập quán, tín ngưỡng hay hủ tục lâu đời đời sống đồng bào dân tộc làm cho phụ nữ trở thành nhóm xã hội cực khổ nhất, qua ảnh hưởng lớn tới việc báo đảm quyền bình đẳng cho phụ nữ nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng 2.3.3 Ngun nhãn Thứ nhất, pháp luật chưa hồn thiện, chưa có quy định, chế bảo đảm quyền người phụ nữ hiệu Như đề cập phân tích phần trên, nhận thấy bên cạnh quy định ban hành, cập nhật để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ gia đình thi pháp luật Việt Nam cịn có lỗ hổng pháp lý, chưa có tính bao qt, cụ thể, ngồi chế tài xử lý hành vi vi phạm chưa đủ tính răn đe, chưa thực nghiêm khắc Do đó, vụ việc liên quan tới vấn đề bất bình đắng giới, người phụ nữ đối tượng yếu dễ bị xâm chưa bảo vệ toàn diện; chưa thể phát huy tiếng nói để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Do đó, yếu tố pháp luật xem nguyên nhân hàng đầu tác động mạnh mẽ quan trọng tới thành cơng đấu tranh đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam Thứ hai, chịu ảnh hưởng yếu tố vãn hóa, tơn giáo, nhận thức ăn sâu vào tiềm thức người Văn hóa Việt Nam trải qua hàng nghìn văn phát triển với đa dạng đậm đà sắc văn hóa dân tộc mang đậm tính Á Đơng chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho Giáo Vì để thay đổi suy nghĩ, nhận thức mồi người, đòi hỏi phải cần có q trình thời gian lâu dài, khơng hai Vì vậy, yếu tố tôn giáo, truyền thống tác động mạnh mẽ tới vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam Thứ ba, người phụ nữ chưa hiểu hết quyền chưa chù động việc bảo vệ quyền Việc người phụ nữ chưa có ý thức, chưa chủ động việc tìm hiểu kiến thức pháp luật quyền người, bình đẳng giới, chưa chủ động lên tiếng đấu tranh, tố cáo hành vi xâm phạm đến quyền cho thấy nhận thức họ cịn chưa cao chưa có ý thức tự bảo vệ thân trước hành vi trái pháp luật Điều khiến thân họ tự vào nhóm yếu thế, bị động xã hội, dễ bị lạm dụng bị xâm phạm tới quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam Thứ tư, quan bảo vệ quyền phụ nữ chưa hoạt động hiệu quà việc tư vấn, hỗ trợ Thứ năm, gia đình, người phụ nữ chưa đề cao tiếng nói, coi người đàn ơng trụ cột gia đình Với tư tưởng gia trưởng ăn sâu vào tiềm thức người “đàn ông trụ cột gia đình” tiếng nói người phụ nữ gia đình chưa coi trọng 2.3.4 Một số vụ việc bật quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Việt Nam 2.3.4 ỉ Một số vụ việc bật bạo lực gia đình, xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam 2.3.4.2 Một sổ vụ việc nôi bật chênh lệch trọng việc chia sẻ, thực • • • • • • • z • • cơng việc gia đình, xâm phạm quyền bình đằng phụ nữ lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam 2.3.4.3 Một sổ vụ việc nơi bật tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam 2.3.4.4 Một số vụ việc bật vấn đề xác định tài sản chung vợ chồng, xâm phạm quyền bình đắng phụ nữ lĩnh vực hôn nhân gia đình Việt Nam Chương MỘT SƠ GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT BÃO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẢNG CỦA PHỤ NỮ TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẠI • VIỆT • NAM HIỆN • NAY 3.1 Xu hướng thời đại bảo đảm quyền phụ nữ pháp luật nhân gia đình Với xu phát triển thời đại với thay đổi vấn đề bảo vệ quyền người quyền bình đẳng phụ nữ đảm bảo thúc đẩy phát triển tương lai; đặc biệt nhóm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Hiện nay, giới, phần lớn quốc gia có mục tiêu xây dựng đất nước gắn liền với việc đảm bảo thúc đẩy vấn đề nhân quyền người Đặc biệt quốc gia phát triển phát triển giới Với số lượng lớn thành viên tham gia vào Công ước CEDAW (187 quốc gia thành viên) tính đến tháng - 2011 Có thể thấy, CEDAW hai cơng ước quốc tế quyền người có số lượng quốc gia thành viên tham gia cao (chỉ sau Công ước quyền trẻ em) cho thấy quan tâm Nhà nước, Chính phủ nước việc chung tay đấu tranh lên án hành vi bất bình đắng giới, xâm phạm trực tiếp tới quyền bình đắng phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình Những vấn đề tác động tích cực đến Việt Nam giúp Việt Nam tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền phụ nữ nói chung quyền bình đẳng nhân gia đình nói riêng Việt Nam dần nội luật hóa tư tưởng nhân quyền pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam Như vậy, tiếp đà phát triển bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Trong thời gian tới, Đảng Nhà nước Việt Nam tăng cường, thúc đẩy quyền phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình như: quyền bình đẳng 10 nhân thân, bình đăng vê tài sản, vê kêt ly Từ vân đê trên, khẳng định tương lai, quyền phụ nữ ngày quan tâm bảo vệ hơn, việc Nhà nước Việt Nam tâm khắc phục xử lý nghiêm hành vi xâm phạm quyền người tình trạng phân biệt đối xử, ngược đãi bạo hành phụ nừ gia đình, hay tệ nạn mại dâm, Qua đó, góp phần hồn thiện pháp luật, giáo dục tun truyền, nâng cao ý thức tơn trọng, thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ cách toàn diện, đầy đù Việt Nam 3.2 Giải pháp chung thúc đẩy băo đăm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Thứ nhất, cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục quyền bình đẳng phụ nữ Thứ hai, người phụ nữ, người vợ gia đình cần phải có thái độ cố gắng đặc biệt chủ động hơn, có thái độ tích cực, tự tin sống họ sống cống hiến giá trị tốt đẹp cho xã hội loài người Thứ ba, cần đẩy mạnh, quan tâm đến việc giáo dục giới tính cho trẻ từ sớm đế trẻ có hiểu biết mình, giới tính từ nhị lớn lên em khơng cịn bỡ ngỡ hay có thái độ bất bình đẳng với phụ nữ người yếu xã hội Thứ bốn, nâng cao kiến thức pháp luật cho người phụ nữ, nâng cao tiếng nói người phụ nữ gia đình Thứ năm, tăng cường, bảo đảm bình đẳng giới, bình đẳng ngồi xã hội, gia đình Việc bảo đảm quyền phụ nữ cần có toàn diện, lĩnh vực phạm vi khác Vì vậy, việc bào đảm lĩnh vực giúp quyền phụ nữ thực thi cách hiệu quả, góp phần bảo đảm quyền họ gia đình ngồi xã hội 11 Thứ sáu, tăng cường xử lý nghiêm hành vi xâm hại, xâm phạm đến quyền bình đẳng phụ nữ Thứ bảy, tổ chức, thành lập thêm nhiều quan, tổ chức bảo vệ quyền phụ nữ Thành lập nhiều địa tin cậy để hồ trợ, giúp đỡ người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, khó khăn, phân biệt, đối xử, tạo điều kiện để họ vượt qua vất vả tổn thương gập phải Các tổ chức thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, thảo luận, thu thập ý kiến, lên tiếng bảo vệ quyền lợi phụ nữ giúp phụ nữ có cộng đồng, có đại diện để bảo vệ quyền hiệu Thứ tám, bảo đảm việc xử xử, giải vụ việc liên quan đến hôn nhân gia đình có quyền phụ nữ nhàm giải kịp thời mang lại quyền lợi cho người phụ nữ Thứ chín, cần nâng cao cơng tác tun truyền, tư vấn, hịa giải địa phương vụ việc liên quan đến quyền phụ nữ, bạo lực gia đình Thứ mười, tăng cường vai trị báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng, thành lập nhiều hòm thư ý kiến, tổng đài tiếp nhận phản ánh ý kiến người dân hành vi vi phạm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đăm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam 3.3 ỉ Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật Hơn nhân Gia đình 3.3.1.1 Giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết 3.3.1.2 Giải pháp bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ quan hệ vợ chồng 3.3.1.3 Giải pháp bảo đảm quyền bình đắng phụ nữ với tư cách thành viên gia đình 12 3.3.1.4 Bảo đảm qun bình đăng phụ nữ châm dứt nhân 3.3.2 Một sổ giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật Bình đắng giới - Pháp luật bình đẳng giới cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để có tương thích với Cơng ước CEDAW - Quy định cụ thể hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng bình đắng giới khơng mơi trường gia đình mà cịn môi trường khác mà phụ nữ tham gia như: môi trường nhà trường, cộng đồng, nơi làm việc bao gồm buổi tuyên truyền, vận động, hướng dẫn để người phụ nữ nhận thức quyền lợi mà hưởng, hành vi hành vi xâm phạm quyền bình đắng càn phải làm bị xâm phạm Đây nhũng biện pháp cần thực đề đảm bảo quyền bình đẳng giới nói chung bình đẳng quyền phụ nừ nhân gia đình nói riêng 3.3.3 Một so giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Luật phịng chổng bạo lực gia đình - Cần làm rõ khái niệm “thành viên gia đình” Luật Phịng, chống bạo lực gia đình “thành viên gia đình” - Cần quy định hành vi cụ thề loại bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình - Đối với hành vi bạo lực tình dục quan hệ vợ chồng, cần bổ sung quy định hành vi ép buộc mang thai, sinh sớm, sinh dày, sinh nhiều hay ép buộc lựa chọn giới tính thai nhi, khơng cho sử dụng biện pháp tránh thai - Bổ sung quy định biện pháp cấm tiếp xúc Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 - Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền 13 3.3.4 Một sơ giải pháp hồn thiện pháp luật vê bảo đảm quyên bình đăng phụ nữ Tư pháp hình - Đối với hoạt động quan xét xử Tòa án, cần nâng cao hiệu giải hoạt động giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình - Tịa án cần đẩy mạnh giải nhanh chóng, kịp thời luật khiếu nại, tố cáo, tranh chấp phụ nữ vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất, phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, chấm dứt quan hệ hôn nhân, hành vi bạo lực gia đình - Chú trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức, thẩm phán, thư ký làm việc Tịa án 14 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích, đánh giá trình bày luận văn, thấy vai trị vị trí quan trọng phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình Xuất phát từ đặc điểm, vai trị người phụ nữ nhóm yếu xã hội, đồng thời từ thực tiễn thực pháp luật quyền bình đẳng giới nói chung việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nói riêng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt, người phụ nữ chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mình, lĩnh vực pháp luật nhân gia đình Luận văn tìm hiểu nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ từ đưa số giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo quyền bình đẳng đó, để pháp luật thực công cụ hữu hiệu, sở để phụ nữ bảo đảm quyền lợi Luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam Luận văn tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn đảm bảo thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình thơng qua việc tìm hiếu trình bày cách khái quát vấn đề: Khái niệm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình; Khái niệm, nội dung ý nghĩa bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình; Các yếu tố tác động đến thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình; Khái qt quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình pháp luật Việt Nam thực trạng pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Luận văn trình bày, phân tích thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền binh đắng phụ nữ pháp luật nhân gia đình Việt Nam thông qua số liệu số vụ việc bật thực tế Trên 15 sở xu hướng thời đại vê bảo đảm quyên phụ nữ pháp luật nhân gia đình, luận văn đề xuất giải pháp chung giải pháp cụ thể để thúc đẩy bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Luận văn đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể đề nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình, giúp người phụ nữ có sở pháp lý vững vàng để tự bảo vệ quyền lợi cho vừa tạo sở cho tuân thủ, tôn trọng quyền chủ khác xã hội Trên sở cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục quyền bình đẳng phụ nữ, người phụ nữ gia đình cần phải cố gang đặc biệt chủ động hơn, có thái độ tích cực, tự tin sống, xử lý nghiêm hành vi vi phạm đến quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Tiếp tục phát huy giá trị cùa pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, kịp thời rà sốt, hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với thực tiễn Như vậy, để đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ nhân gia đinh địi hỏi cần có nhiều biện pháp đồng với phối hợp nhiều quan tổ chức mồi gia đình nhằm giúp quyền phụ nữ đảm bảo thực tế, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh./ 16 ... Nội dung pháp luật nhân gia đình Việt Nam bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 2.2.1 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ kết 2.2.2 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ vợ chồng 2.2.3 Bảo đảm quyền phụ việc... pháp luật lĩnh vực nhân gia đình 1.2.2 Chủ thể, nội dung biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật nhân gia đình 1.2.2.1 Chủ thể bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hỏn nhân gia đình. .. phạm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 3.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật bảo đăm quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 3.3 ỉ Một số giải pháp hồn thiện pháp luật bảo