1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ TUYẾT HẠNH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI THỊ TUYẾT HẠNH CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ & TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Điện THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Điện Các án, số liệu nêu luận văn trung thực, xác Tác giả luận văn Mai Thị Tuyết Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 LHNGĐ 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 LHNGĐ 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 LHNGĐ 2000 Bộ luật Dân năm 2005 BLDS 2005 Bộ luật Dân Pháp BLDS Pháp Bộ luật Dân Nhật Bản Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01/2001 Chính BLDS Nhật Bản Nghị định 70/2001/NĐ-CP Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Nghị 35/2000/QH10 gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 10 Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 1988 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 11 Hơn nhân gia đình 12 Nhà xuất Nghị 02/2000/NQHĐTP Nghị 01/1988/NQHĐTP HNGĐ NXB MỤC LỤC Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm tài sản, tài sản riêng vợ, chồng .5 1.1.1 Tài sản 1.1.2 Chế độ tài sản vợ chồng 1.1.3 Tài sản riêng vợ, chồng 1.2 Khái quát xác định tài sản riêng vợ, chồng 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa xác định tài sản riêng vợ, chồng 10 1.2.2 Phân biệt xác định quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng Luật HNGĐ 2000 xác định quyền sở hữu tài sản BLDS 2005 12 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản riêng vợ, chồng từ Tháng Tám 1945 đến 19 1.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản riêng vợ, chồng từ Tháng Tám 1945 đến trước ngày 3.1.1960 19 1.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản riêng vợ, chồng từ ngày 3.1.1960 đến trước ngày 3.1.1987 20 1.3.3 Quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản riêng vợ, chồng từ ngày 3.1.1987 đến trước ngày 1.1.2001 21 1.3.4 Quy định pháp luật Việt Nam xác định tài sản riêng vợ, chồng từ ngày 1.1.2001 đến 22 1.4 Quy định pháp luật số nƣớc giới xác định tài sản riêng vợ, chồng 23 1.4.1 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng theo BLDS Pháp 24 1.4.2 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng theo BLDS Nhật Bản 26 CHƢƠNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào thời điểm tạo lập tài sản 30 2.1.1 Xác định thời kỳ hôn nhân 30 2.1.2 Xác lập quyền sở hữu tài sản gắn liền với thời kỳ hôn nhân 31 2.2 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào nguồn gốc tài sản 34 2.2.1 Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ nhân 35 2.2.2 Tài sản có chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 36 2.3 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào tính chất phục vụ tài sản 41 2.4 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng dựa vào việc đăng ký quan có thẩm quyền 44 CHƢƠNG BẤT CẬP, VƢỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG 47 3.1 Một số bất cập, vƣớng mắc xác định tài sản riêng vợ, chồng Luật HNGĐ 2000 47 3.1.1 Về xác định thời điểm tạo lập tài sản 48 3.1.2 Về xác định nguồn gốc tài sản 51 3.1.3 Về xác định tính chất phục vụ tài sản 56 3.1.4 Về đăng ký quyền sở hữu tài sản 58 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 65 3.2.1 Kiến nghị bổ sung quy định 65 3.2.2 Sửa đổi hoàn thiện pháp luật 70 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tảng vững xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện Khi sống gia đình ấm no, hạnh phúc, xã hội ngày phát triển văn minh Thế nhưng, để xây dựng trì gia đình ấm no, hạnh phúc việc khó khăn Bởi vì, ngồi ổn định mặt tình cảm gia đình vấn đề tài sản yếu tố có tác động khơng nhỏ việc trì hạnh phúc gia đình Cùng với phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập với kinh tế giới, gia đình ngày phát huy chức kinh tế mình, thơng qua việc tích cực tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phục vụ cho nhu cầu thiết yếu cá nhân gia đình Đồng thời, cịn góp phần làm giàu cho xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, sống gia đình đảm bảo mặt vật chất, nhu cầu tiêu dùng quyền sở hữu cá nhân thành viên đặt Đó nguyên nhân làm cho quan hệ tài sản vợ chồng ngày trở nên phức tạp Vấn đề tài sản chung, tài sản riêng cần quy định cách cụ thể pháp luật thi hành pháp luật Thực tiễn xét xử liên quan đến việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng ngày phổ biến với quy mơ tính chất phức tạp Rất nhiều vụ án phải giải qua nhiều cấp xét xử với nhiều thủ tục tố tụng Đó nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ việc quyền lợi công dân không bảo đảm, tranh chấp tài sản vợ, chồng ngày gay gắt Trong nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, chủ yếu pháp luật chưa quy định có quy định chưa đầy đủ, cụ thể vấn đề này, địi hỏi cần phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng có xác định tài sản riêng vợ, chồng cần thiết, đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta thực chiến lược cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Đó lý tác giả chọn đề tài: “Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam” để làm đề tài luận văn Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tài sản riêng vợ, chồng nội dung quan trọng chế độ tài sản vợ chồng Đây đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận góc độ khác Các cơng trình bao gồm: - Lê Vĩnh Châu (2001), Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật TPHCM; - Nguyễn Thị Mến (2006), Nguyên tắc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng vụ án ly hơn, Khóa luận Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TPHCM; - Nguyễn Hữu Lê Anh (2012), Chế độ tài sản vợ chồng: Thực trạng giải pháp hồn thiện, Khóa luận Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TPHCM; - Nguyễn Tiến Phát (2012), Tài sản riêng vợ, chồng: Chế độ pháp lý thực tiễn giải tranh chấp, Khóa luận Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TPHCM; - Nguyễn Hồng Hải (1998), “Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr 10-12; - Ngô Thị Hường (2008), “Đăng ký quyền sở hữu tài sản việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng”, Tạp chí Luật học, (10), tr 22-28; - Nguyễn Văn Cừ (2003), “Thời kỳ hôn nhân, xác lập tài sản chung vợ chồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr 14-17; - Đồn Thị Phương Diệp (2008), “Ngun tắc suy đốn tài sản chung luật Hơn nhân gia đình Việt Nam luật Dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 47-49; - Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hòa Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr 18-25 … cơng trình khác; Các cơng trình nghiên cứu đề cập chế độ tài sản vợ chồng dựa tảng luật thực định đề xuất số giải pháp hoàn thiện Đây tài liệu bổ ích cho tác giả việc hồn thành luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lâu, nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng mà chưa đề cập sở pháp lý để xác định tài sản riêng vợ, chồng, chưa nghiên cứu xác định tài sản riêng vợ, chồng Vì vậy, cho phép tác giả có sở khẳng định tính cấp thiết vấn đề đề tài Luận văn mình, đặt bối cảnh Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Luật HNGĐ 2000) sửa đổi, bổ sung Mục đích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu đề tài  Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tài sản riêng vợ, chồng, luận văn phân tích xác định tài sản riêng vợ, chồng theo quy định Luật Hơn nhân gia đình hành; đồng thời hạn chế, bất cập quy định pháp luật áp dụng thực tế Trên sở đó, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định Luật Hơn nhân gia đình (HNGĐ) sửa đổi, bổ sung  Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật tài sản riêng vợ, chồng pháp luật HNGĐ Việt Nam, cụ thể xác định tài sản riêng vợ, chồng theo Luật HNGĐ hành Giới hạn phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu  Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung làm sáng tỏ sở lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến xác định tài sản riêng vợ, chồng Từ đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định tài sản riêng vợ, chồng Luật HNGĐ hành  Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế độ tài sản, tài sản riêng vợ, chồng qua thời kỳ; 76 Theo đó, tác giả đề xuất bổ sung quy định Điều 32 Luật HNGĐ 2000 “hoa lợi, lợi tức hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng” theo hướng: “Về nguyên tắc hoa lợi, lợi tức hình thành từ tài sản riêng thuộc khối tài sản riêng vợ, chồng; trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận xem tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lợi tức hình thành từ tài sản riêng có cơng sức, thời gian đầu tư, kinh doanh, chăm sóc, khai thác chung vợ chồng” 3.2.2.5 Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Liên quan đến vấn đề này, trình bày Mục 3.1.2.3, quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân cịn q mở Điều tạo điều kiện cho tranh chấp tài sản vợ chồng phát sinh Vì vậy, để khắc phục “lỗ hỏng” này, đảm bảo tính pháp lý vững pháp luật, quy định Điều 29 Luật HNGĐ 2000 cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cụ thể, quy định cụ thể, đầy đủ, chặt chẽ hơn, Luật HNGĐ 2000 cần bổ sung thêm nội dung quy định cách chia nguyên tắc chia trường hợp Theo tác giả, cần quy định cách chia nguyên tắc chia tài sản vợ chồng ly hơn, có xem xét đến đời sống kinh tế gia đình, thành viên gia đình chất sống nhân cịn tồn Điều có nghĩa nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn vận dụng trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân cịn tồn Theo đó, tác giả đề xuất sửa đổi sau: “Điều 29 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chia tài sản chung, tiến hành trường hợp sau: a) Vợ chồng có hành vi phá tán tài sản; b) Vợ chồng muốn đầu tư, kinh doanh riêng tài sản riêng không đủ để thực hiện; c) Vợ chồng muốn thực nghĩa vụ dân riêng liên quan trực tiếp đến nhân thân người tài sản riêng không đủ để thực hiện; 77 d) Lý đáng khác Tịa án chấp nhận Việc chia tài sản chung vợ chồng thỏa thuận lập thành văn Nếu khơng thỏa thuận có quyền u cầu Tịa án giải Tịa án vận dụng cách thức chia nguyên tắc chia tương tự trường hợp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Việc chia không chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, bị Tịa án tun bố vơ hiệu u cầu thực hiện, theo yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan.” 3.2.2.6 Tài sản tặng cho riêng bất động sản Bất động sản tài sản đặc biệt có giá trị lớn Việc xác định chủ sở hữu tài sản bất động sản liên quan đến việc tặng cho vấn đề khó khăn, khơng tn thủ quy định pháp luật Hiện nay, pháp luật có quy định cụ thể hướng dẫn thủ tục tặng cho liên quan đến tài sản này, thực tế việc triển khai áp dụng chưa hiệu Vì vậy, để khắc phục khó khăn liên quan đến vấn đề tài sản tặng cho bất động sản, theo tác giả giải vụ việc trường hợp tặng cho tài sản không tuân thủ hình thức, thủ tục theo quy định, vận dụng giải theo nguyên tắc xác định tài sản dựa vào việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị Mục 3.2.2.1 Tức dựa vào giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chứng có liên quan để xác định chủ sở hữu tài sản Có vậy, đẩy mạnh ý thức tự bảo vệ tài sản mình, tuân thủ quy định pháp luật đặt Qua đó, giúp cho quy định pháp luật thủ tục tặng cho liên quan đến tài sản bất động sản khả thi áp dụng triệt để, thống Tóm lại, Luật HNGĐ 2000 có tác động tích cực, tạo hành lang pháp lý vững chắc, góp phần thúc đẩy, bảo đảm an toàn quan hệ tài sản giao dịch cá nhân vợ, chồng với chủ thể khác xã hội Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Tuy nhiên, trình hội nhập phát triển kinh tế, xã hội nay, Luật HNGĐ 2000 bộc lộ nhiều bất cập, chưa bao quát hết quan hệ tài sản riêng vợ, chồng; số quy định có cách hiểu khơng thống (thời điểm xác lập tài 78 sản; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng, ), quy định có tính khả thi thấp (việc đăng ký quyền sở hữu tài sản; việc tuân thủ hình thức, thủ tục tặng cho tài sản bất động sản) Điều làm cho việc áp dụng thực quy định thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc xây dựng hồn thiện quy định chế định tài sản riêng vợ, chồng, xác định tài sản riêng vợ, chồng cần thiết, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn hội nhập 79 PHẦN KẾT LUẬN Chế định tài sản riêng vợ, chồng quy định Pháp luật HNGĐ Việt Nam hành phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn Với quy định này, góp phần tích cực việc bảo vệ quyền tự cá nhân, quyền có tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân, tạo điều kiện cho cá nhân vợ, chồng chủ động sống gia đình tham gia vào giao dịch kinh tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân khâu lập pháp, có nguyên nhân khâu triển khai thực pháp luật, nên số quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng chưa thực cách có hiệu quả, số quy định bất cập, vướng mắc gây nhiều cách hiểu khơng thống nhất, dẫn đến khó khăn trình áp dụng pháp luật Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận, luật thực định hệ thống pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến nay, quy định xác định tài sản riêng vợ, chồng theo Luật HNGĐ 2000 Phân tích số án xét xử giải tranh chấp tài sản riêng vợ, chồng quan Tòa án số địa phương Tác giả số bất cập, vướng mắc đưa giải pháp để khắc phục quy định Tập trung vào vấn đề sau: Cần quy định “chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận” bên cạnh chế độ tài sản vợ chồng theo luật định vào Luật HNGĐ sửa đổi; Sửa đổi, bổ sung dẫn đến triển khai thực đồng bộ, thống nhất, có hiệu quy định đăng ký quyền sở hữu tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; tuân thủ hình thức, thủ tục tặng cho chung, riêng tài sản bất động sản Từ đó, tạo nên giá trị pháp lý vững cho xác định Sửa đổi, bổ sung nội dung quy định Điều 27, 29, 32 Luật HNGĐ năm 2000; Ban hành văn luật hướng dẫn vấn đề liên quan đến việc xác định tài sản riêng vợ, chồng: đồ dùng, tư trang cá nhân; hoa lợi, lợi 80 tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng; tài sản tặng, cho riêng bất động sản Qua phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng, tác giả đưa giải pháp pháp lý hoàn thiện vấn đề Với kiến nghị này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ việc sửa đổi, bổ sung Luật HNGĐ thời gian tới Từ đó, góp phần khắc phục điểm cịn thiếu sót, bất cập, vướng mắc nay, tạo thống hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng q trình hồn thiện pháp luật./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 Bộ luật dân năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Nhà năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Giao thông đường năm 2008 Bộ luật dân Pháp 10 Bộ luật dân Nhật Bản 11 Bộ luật dân thương mại Thái Lan 12 Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 1988 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn số quy định Luật nhân gia đình năm 1986 13 Nghị số 35/2000/QH10 ngày tháng năm 2000 Quốc hội thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 14 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 15 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 16 Cơng văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 Tịa án nhân dân tối cao Về thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản II Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Hữu Lê Anh (2012), Chế độ tài sản vợ chồng: thực trạng giải pháp hồn thiện, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học luật nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị quốc gia Bộ Tư pháp, Sơ thảo Luật HNGĐ (sửa đổi) (cập nhật ngày 20/4/2013) Bộ Tư pháp, Dự thảo Báo cáo mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNGĐ 2000, (cập nhật ngày 11/4/2013) Bộ Tư pháp, Bảng so sánh Luật HNGĐ 2000 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNGĐ 2000 (cập nhật ngày 14/7/2013) Bộ Tư pháp, Tờ trình số 39/TTr-BTP ngày 15/7/2013 Về dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HNGĐ năm 2000 Bộ Tư pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 Báo cáo tổng kết thi hành Luật HNGĐ 2000 Lê Vĩnh Châu (2001), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật HNGĐ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Vĩnh Châu, Nguyễn Thị Mận (2011), Tuyển tập án định Tòa án Việt Nam nhân gia đình, NXB Lao Động 10 Nguyễn Văn Cừ (2000), “Chia tài sản chung vợ chồng nhân tồn tại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr 18-21 11 Nguyễn Văn Cừ (2003), “Thời kỳ hôn nhân, xác lập tài sản chung vợ chồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr 14-17 12 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HNGĐ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 13 Trần Quang Cường (2011), “Tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr 36 14 Nguyễn Thị Diễm (2002), “Về vấn đề tài sản có giá trị lớn tài sản chung có giá trị lớn luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 67-69 15 Đoàn Thị Phương Diệp (2008), “Nguyên tắc suy đoán tài sản chung luật Hơn nhân gia đình Việt Nam luật Dân Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu pháp lý, (18), tr 47-49 16 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật HNGĐ Việt Nam, NXB Công an nhân dân 17 Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật HNGĐ, Tập II , NXB Trẻ 18 Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Trao đổi viết “Tài sản chung hay tài sản riêng””, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9), tr 16-18 19 Nguyễn Hồng Hải (1998), “Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr 10-12 20 Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hịa Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr 18-25 21 Ngô Thị Hường (2008), “Đăng ký quyền sở hữu tài sản việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng”, Tạp chí Luật học, (10), tr 22-28 22 Lê Thị Mận (2011), “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr 12-21 23 Nguyễn Thị Mến (2006), Nguyên tắc xác định tài sản chung tài sản riêng vợ chồng vụ án lý hơn, Khóa luận Tốt nghệp Cử nhân Luật 24 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, NXB Tư pháp 25 Nguyễn Tiến Phát (2012), Tài sản riêng vợ, chồng: chế độ pháp lý thực tiễn giải tranh chấp, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật 26 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia 27 Trường Đại học Luật TPHCM (2008), Tập giảng Luật Hơn nhân gia đình, TPHCM 28 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp 29 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông Tiếng Anh FUKIO NAKANE (2001), The Civil code of Japan, EHS Law Bulletin Series – EHS Vol II Website http://vi.wikipedia.org/ http://vi.wikipedia.org/ III Bản án Quyết định số 01/2007/DS-GĐT ngày 11/01/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bản án số 731/2009/HN-PT ngày 28/4/2009 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh V/v ly hôn Quyết định số 23/2010/DS-GĐT ngày 06/05/2010 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Bản án số số 65/2010/DSPT ngày 16/12/2010 Tòa án nhân dân Tỉnh Tây Ninh V/v xin ly hôn Bản án số 54/2011/HNPT, ngày 05/09/2011 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Bản án số 60/2011/HNGĐ-PT ngày 30/9/2011 Tòa án nhân dân Tỉnh Tây Ninh V/v Xin ly hôn Bản án số 195/2011/DS-ST ngày 25/10/2011 Tòa án nhân dân Quận 6, TPHCM V/v Tranh chấp tài sản chung PHỤ LỤC Số liệu thống kê tình hình giải vụ việc Hơn nhân gia đình từ năm 2001 đến năm 201178 Về công tác xét xử cấp sơ thẩm Năm 2001 Năm 2002 Tổng số vụ việc 55082 60265 thụ lý Số vụ việc 48878 51461 giải (88%) (85%) Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 57138 63151 65238 68833 74484 77624 94710 103332 121848 841.705 51618 (90%) 57272 (90%) 59791 (91%) 64058 (93%) 70204 (94%) 66347 (85%) 89609 (94%) 97627 (94%) 115331 772.201 (94%) (92%) Việc giải vụ việc HN-GĐ cấp sơ thẩm ngành Tòa án đạt tỷ lệ cao (từ 88% - đến 94%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ 94%, đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 20012011) 92% Tỷ lệ vụ việc HN-GĐ bị kháng cáo, kháng nghị chiếm khoảng 9% số vụ việc giải Điều cho thấy, công tác giải vụ việc HN-GĐ có chất lượng cao so với lĩnh vực khác Về công tác xét xử cấp phúc thẩm Năm 2001 Tổng số vụ việc thụ lý Số vụ việc giải Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 2698 2702 3781 2968 2969 2951 2936 2857 2782 2590 2781 32.012 2576 (95%) 2443 (90%) 3714 (98%) 2805 (94%) 2833 (95%) 2826 (95%) 2840 (96%) 2503 (87%) 2704 (97%) 2516 (97%) 2666 (95%) 30.426 (95%) Công tác xét xử vụ việc HN-GĐ cấp phúc thẩm không ngừng nâng cao đạt kết cao (từ 87% - đến 98%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ cao từ 95- 97%, đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 2001-2011) 95% Tỷ lệ kháng cáo, kháng nghị chiếm khoảng 5% số vụ việc giải Về công tác giải vụ việc HN-GĐ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 78 Bộ Tư pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 Báo cáo tổng kết thi hành Luật HNGĐ 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 149 Tổng số vụ việc thụ lý 129 138 71 131 326 81 141 107 128 Số vụ việc giải 124 (96%) 98 (71%) 67 (94%) 124 (94%) 325 (99%) 79 (97%) 130 (92%) 94 (87%) 119 136 (92%) (91%) Năm 2011 Tổng cộng 161 1.562 144 (89%) 1.440 (92%) Việc giải vụ việc HN-GĐ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm hàng năm không ngừng quan tâm, trọng nâng cao (từ 71% - đến 99%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ cao từ 8992%, đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 2001-2011) 92% Bên cạnh qua cơng tác giám đốc kiểm tra hồ sơ vụ việc HN-GĐ giải có hiệu lực pháp luật, thi hành, phát sai sót ý, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giải vụ việc HN-GĐ nói riêng cơng tác xét xử nói chung ngành Tòa án Về số vụ việc HN-GĐ bị hủy, sửa Tổng số vụ việc giải Số vụ việc bị hủy, sửa Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 51578 54002 55399 60206 62949 66963 73174 68944 92432 100279 118141 804.067 1571 (3%) 1315 (2%) 1896 (3%) 1481 (2%) 1619 (2%) 1381 (2%) 1467 (2%) 1406 (2%) 1344 (1%) 1315 (1%) 1305 (1%) Năm 2011 Tổng cộng 16.100 (2%) Tỷ lệ án bị hủy, sửa so với tổng số vụ việc giải 11 năm qua (từ năm 2001-2011) chiếm tỷ lệ trung bình 2% Cùng với nỗ lực phấn đấu tồn cán ngành Tịa án thực công tác xét xử cấp, quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo ngành Tịa án, cấp ủy, quyền địa phương, chất lượng xét xử vụ việc HN-GĐ ngày nâng lên, tỷ lệ án bị hủy, sửa giảm đáng kể, đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) mức 1%./ PHỤ LỤC Biểu đồ so sánh tình hình giải vụ việc Hơn nhân gia đình từ năm 2001 đến năm 2011 A Về công tác xét xử cấp sơ thẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 55082 60265 57138 63151 65238 68833 74484 77624 94710 103332 121848 841.705 Số vụ việc 48878 51461 giải (88%) (85%) 51618 (90%) 57272 (90%) 59791 (91%) 64058 (93%) 70204 (94%) 66347 (85%) 89609 (94%) 97627 (94%) 115331 772.201 (94%) (92%) Tổng số vụ việc thụ lý Năm 2011 Tổng cộng 120000 100000 80000 Số vụ việc giải 60000 40000 20000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 B Về công tác xét xử cấp phúc thẩm Năm 2001 Tổng số vụ việc thụ lý Số vụ việc giải Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 2698 2702 3781 2968 2969 2951 2936 2857 2782 2590 2781 32.012 2576 (95%) 2443 (90%) 3714 (98%) 2805 (94%) 2833 (95%) 2826 (95%) 2840 (96%) 2503 (87%) 2704 (97%) 2516 (97%) 2666 (95%) 30.426 (95%) 4000 3500 3000 2500 Số vụ việc giải 2000 1500 1000 500 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 C Về công tác giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 149 Tổng số vụ việc thụ lý 129 138 71 131 326 81 141 107 128 Số vụ việc giải 124 (96%) 98 (71%) 67 (94%) 124 (94%) 325 (99%) 79 (97%) 130 (92%) 94 (87%) 119 136 (92%) (91%) Năm 2011 Tổng cộng 161 1.562 144 (89%) 1.440 (92%) 350 300 250 200 Số vụ việc giải 150 100 50 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 D Số vụ việc nhân gia đình bị hủy, sửa Tổng số vụ việc giải Số vụ việc bị hủy, sửa Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 51578 54002 55399 60206 62949 66963 73174 68944 92432 100279 118141 804.067 1571 (3%) 1315 (2%) 1896 (3%) 1481 (2%) 1619 (2%) 1381 (2%) 1467 (2%) 1406 (2%) 1344 (1%) 1315 (1%) 1305 (1%) Năm 2011 Tổng cộng 16.100 (2%) ... định tài sản riêng vợ, chồng theo BLDS Pháp 24 1.4.2 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng theo BLDS Nhật Bản 26 CHƢƠNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HƠN NHÂN... tài sản cho bên vợ, chồng người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng. / 29 CHƢƠNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT... chế độ tài sản vợ chồng, tài sản riêng vợ, chồng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thông qua việc nghiên cứu ? ?Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam? ??,

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Lê Anh (2012), Chế độ tài sản của vợ chồng: thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng: thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Hữu Lê Anh
Năm: 2012
2. Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình năm 2000, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
8. Lê Vĩnh Châu (2001), Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HNGĐ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật HNGĐ Việt Nam
Tác giả: Lê Vĩnh Châu
Năm: 2001
9. Lê Vĩnh Châu, Nguyễn Thị Mận (2011), Tuyển tập các bản án quyết định của Tòa án Việt Nam về hôn nhân và gia đình, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bản án quyết định của Tòa án Việt Nam về hôn nhân và gia đình
Tác giả: Lê Vĩnh Châu, Nguyễn Thị Mận
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2011
10. Nguyễn Văn Cừ (2000), “Chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân đang tồn tại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr. 18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân đang tồn tại”," Tạp chí Tòa án nhân dân, (9)
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Cừ (2003), “Thời kỳ hôn nhân, căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr. 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kỳ hôn nhân, căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân, (11)
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2003
12. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HNGĐ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật HNGĐ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Năm: 2005
13. Trần Quang Cường (2011), “Tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản chung hay tài sản riêng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân, (1)
Tác giả: Trần Quang Cường
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Diễm (2002), “Về vấn đề tài sản có giá trị lớn và tài sản chung có giá trị lớn trong luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr. 67-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tài sản có giá trị lớn và tài sản chung có giá trị lớn trong luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, "Nghiên cứu lập pháp, (12)
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm
Năm: 2002
15. Đoàn Thị Phương Diệp (2008), “Nguyên tắc suy đoán tài sản chung trong luật Hôn nhân gia đình Việt Nam và luật Dân sự Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu pháp lý, (18), tr. 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc suy đoán tài sản chung trong luật Hôn nhân gia đình Việt Nam và luật Dân sự Pháp”, "Tạp chí Nghiên cứu pháp lý, (18)
Tác giả: Đoàn Thị Phương Diệp
Năm: 2008
16. Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật HNGĐ Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật HNGĐ Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
17. Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học Luật HNGĐ, Tập II , NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật HNGĐ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2004
18. Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Trao đổi về bài viết “Tài sản chung hay tài sản riêng””, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về bài viết “Tài sản chung hay tài sản riêng””, "Tạp chí Tòa án nhân dân, (9)
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2011
19. Nguyễn Hồng Hải (1998), “Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thừa nhận chế độ tài sản ước định trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, "Tạp chí Luật học, (6)
Tác giả: Nguyễn Hồng Hải
Năm: 1998
20. Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11), tr. 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng trong pháp luật Cộng hòa Pháp và pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Luật học, (11)
Tác giả: Bùi Minh Hồng
Năm: 2009
21. Ngô Thị Hường (2008), “Đăng ký quyền sở hữu tài sản và việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng”, Tạp chí Luật học, (10), tr. 22-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng ký quyền sở hữu tài sản và việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng”, "Tạp chí Luật học, (10)
Tác giả: Ngô Thị Hường
Năm: 2008
22. Lê Thị Mận (2011), “Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12), tr. 12-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn của vợ chồng”, "Tạp chí Tòa án nhân dân, (12)
Tác giả: Lê Thị Mận
Năm: 2011
23. Nguyễn Thị Mến (2006), Nguyên tắc xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng trong các vụ án lý hôn, Khóa luận Tốt nghệp Cử nhân Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng trong các vụ án lý hôn
Tác giả: Nguyễn Thị Mến
Năm: 2006
24. Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân sự Pháp, NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Pháp
Tác giả: Nhà Pháp luật Việt – Pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
25. Nguyễn Tiến Phát (2012), Tài sản riêng của vợ, chồng: chế độ pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản riêng của vợ, chồng: chế độ pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp
Tác giả: Nguyễn Tiến Phát
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤ C1 - Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
1 (Trang 92)
Số liệu thống kê về tình hình giải quyết các vụ việc Hôn nhân và gia đình từ năm 2001 đến năm 201178 - Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
li ệu thống kê về tình hình giải quyết các vụ việc Hôn nhân và gia đình từ năm 2001 đến năm 201178 (Trang 92)
A. Về công tác xét xử ở cấp sơ thẩm - Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
c ông tác xét xử ở cấp sơ thẩm (Trang 94)
Biểu đồ so sánh tình hình giải quyết các vụ việc Hôn nhân và gia đình từ năm 2001 đến năm 2011  - Căn cứ xác định tài sản riêng của vợ, chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
i ểu đồ so sánh tình hình giải quyết các vụ việc Hôn nhân và gia đình từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w