Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
36,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN SƠN CĂN CỨ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ KHI CHƢA CÓ ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CĂN CỨ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ KHI CHƢA CÓ ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60380103 Người hướng dẫn: Pgs.Ts Đỗ Văn Đại Học viên: Nguyễn Văn Sơn Lớp: Cao học Luật, An Giang khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Căn giải vụ án dân chưa có điều luật áp dụng” kết nghiên cứu ứng dụng thân tôi, thực hướng dẫn tận tình Thầy Pgs.Ts Đỗ Văn Đại, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định Nhà trường trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn lời cam kết Tác giả Nguyễn Văn Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT BLDS TÊN ĐẦY ĐỦ Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LĐĐ Luật Đất đai LHNGĐ Luật Hôn nhân gia đình QLNN Quản lý nhà nước TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CĂN CỨ ÁP DỤNG TẬP QUÁN ĐỂ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG TRƢỜNG HỢP CHƢA CÓ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG 1.1 Tập quán phải thói quen đƣợc hình thành, thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống xã hội 13 1.2 Tập quán phải rõ ràng để xác định đƣợc quyền nghĩa vụ bên quan hệ dân 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG CĂN CỨ ÁP DỤNG LẼ CÔNG BẰNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG TRƢỜNG HỢP CHƢA CĨ ĐIỀU LUẬT ĐỂ ÁP DỤNG 29 2.1 Lẽ cơng lẽ phải đƣợc ngƣời xã hội thừa nhận 31 2.2 Lẽ công không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đƣơng 39 2.3 Mối quan hệ áp dụng lẽ công án lệ 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BLDS BLTTDS Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015 có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung; BLTTDS 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016; cịn BLDS 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Đáng lưu ý hai Bộ luật sửa đổi, bổ sung theo hướng tất người, có quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Theo quy định pháp luật hành vai trị quan trọng TAND thực chức xét xử vụ án Tuy nhiên, thực tế vụ án dân nói chung có vụ án khơng có điều luật áp dụng Nhận thức điều khoản Điều BLTTDS khoản Điều 14 BLDS 2015 có quy định: “Tịa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng”, quyền người pháp luật ghi nhận Theo quy định Điều BLDS Điều BLTTDS 2015 ghi nhận quyền người, quyền Nhà nước bảo hộ thể chế hóa chủ trương Đảng, chiến lược cải cách tư pháp ghi nhận Nghị 49/NQ-TW với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phục Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử phải tiến hành có hiệu quả, hiệu lực cao Kể từ ngày BLDS 2015 có hiệu lực thi hành, TAND cấp gặp nhiều lúng túng khó khăn, gặp phải vụ án dân Tòa án nhận đơn khởi kiện xem xét, để thụ lý theo quy định khoản Điều 14 BLDS khoản Điều BLTTDS 2015, giải nào; mặc dù, Điều 45 BLTTDS 2015 có quy định: Nguyên tắc giải vụ án dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng phải áp dụng tập quán; áp dụng tương tự pháp luật; áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công thực tiễn để thực nguyên tắc này, áp dụng tập quán lẽ cơng xét xử cần thiết phải xem xét nhiều góc độ Một khó khăn lúng túng việc áp dụng án lệ, lẽ công Điều BLDS 2015 Điều BLTTDS 2015 tập quán pháp trình giải vụ án chưa có điều luật áp dụng Bên cạnh đó, tâm lý sợ sai, sợ bị hủy án nên gây ảnh hưởng khơng nhỏ q trình thực áp dụng Thẩm phán; Khó khăn nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn đội ngũ thẩm phán ảnh hưởng khơng nhỏ q trình áp dụng án lệ ban hành; khó khăn nhận thức lẽ công bằng, tập quán pháp… Đặc biệt thiếu thốn văn văn hướng dẫn quan cấp để từ tạo nên thống có hướng áp dụng đắn giải vụ án dân tương lai Xuất phát từ thực tế trên, tác giả nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu bản, chi tiết vấn đề “Căn giải vụ án dân chưa có điều luật áp dụng” Nhưng phạm vi đề tài nghiên cứu ứng dụng, tác giả chủ yếu tập trung phân tích nghiên cứu làm rõ áp dụng “Tập quán” “Lẽ công bằng” để giải tranh chấp vụ án dân nào, khó khăn, bất cập đề xuất áp dụng, mà chưa có văn phát luật hướng dẫn cụ thể, để làm luận văn tốt nghiệp Tác giả mong muốn luận văn nghiên cứu ứng dụng việc Tịa án xét xử có áp dụng tập qn lẽ công giá trị tham khảo định việc hoàn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu nhận thấy chưa có cơng trình, viết nghiên cứu sâu rộng khía cạnh áp dụng tập quán, lẽ công giải vụ án tranh chấp dân Các viết chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh đơn lẽ việc áp dụng nguyên tắc bình luận để đăng Tạp chí, Báo pháp luật, sách, báo như: * Một số nghiên cứu chung Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học - Những điểm BLDS năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Với tài liệu chuyên khảo đây, tác giả phân tích, nghiên cứu điểm BLDS 2015, nhằm làm cho người đọc nhìn nhận cách tổng quan sâu quy định pháp luật dân sự, đồng thời đưa đánh giá ưu, nhược điểm quy định BLDS 2015 Trong đó, phân tích điểm Điều 14 là: Bảo vệ quyền dân thông qua quan có thẩm quyền; đặc biệt nhấn mạnh khoản Điều 14 BLDS 2015, việc Tịa án khơng từ chối giải vụ việc chưa có điều luật áp dụng, có liên quan đến áp dụng tập quán, lẽ công (Điều 5, Điều BLDS 2015); Bài viết Nguyễn Xuân Quang - Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh Luật sư Phạm Tuấn Anh với tiêu đề “Tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng” , chủ yếu bàn điểm BLDS 2015 quyền người ghi nhận tất thể chế hóa Hiến pháp 2013; “Tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng” nêu lên số vụ kiện như: Tranh chấp mộ phần; đòi lại giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu,… bị Tịa án từ chối khơng thuộc thẩm quyền; nhiên, tác giả chưa sâu phân tích áp dung tập qn, lẽ cơng giải vụ án dân sự; Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận khoa học – BLDS năm 2015,(2016) Nxb Tư pháp Tác giả bình luận áp dụng tập quán theo Điều BLDS 2015; pháp luật cho quy định pháp luật khơng phải từ tưởng tượng nhà làm luật, mà quy tắc xử hình thành từ thực tiễn sống Đồng thời, nội dung tác phẩm đề cập đến lẽ công theo quy định nhận thức chủ thể lẽ Việt Nam, trước chưa có văn quy định nguyên tắc “lẽ cơng bằng” q trình giải vụ việc dân hay vụ án hình Tuy nhiên, để bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013 xác định TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp, sứ mệnh TAND xác định bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trên sở quy định Hiến pháp 2013 để nâng cao hiệu hoạt động xét xử bảo vệ quyền dân chủ thể, bên cạnh việc thừa nhận áp dụng án lệ, lần BLDS Việt Nam thừa nhận việc áp dụng nguyên tắc chung lẽ công để giải vụ, việc dân quy phạm để áp dụng trực tiếp, khơng có thỏa thuận, áp dụng tập quán áp dụng tương tự pháp luật Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ đồng (chủ biên) cuốn: Bình luận khoa học BLDS 2015 (NXB Công an nhân dân – Tháng 12/2016) Trong nội dung sách đề cập đến việc áp dụng án lệ, lẽ công bằng, tập quán pháp theo bình luận điều 4, Điều 5, Điều BLDS năm 2015 hành Trần Anh Tuấn làm (chủ biên) Bình luận khoa học – BLTTDS năm 2015 (nhà xuất Tư pháp - bình luận Điều 45 BLTTDS nguyên tắc Nguồn:https://luatsuphamtuananh.com/giai-quyet-tranh-chap/toa-an-khong-duoc-tu-choi-giai-quyet-vu-andan-su-vi-ly-do-chua-co-dieu-luat-de-ap-dung/ truy cập lúc 20 ngày 10/12/2019 giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng cụ thể hóa nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp luật quy định Điều BLDS 2015 Bên cạnh cịn có số viết có liên quan, kể đến sau: * Các nghiên cứu tập quán pháp - Nhận diện tập quán để áp dụng công tác xét xử vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình TAND: Tiếp theo kỳ trước hết tác giả Nguyễn Hải An 2018 TAND, TAND Tối cao, 6/2018, Số 12, tr – 14 Chỉ rõ nhận diện áp dụng tập quán pháp, áp dụng tập quán pháp Thực trạng hướng hồn thiện q trình áp dụng thực tế Một số vấn đề áp dụng tập quán quan hệ hôn nhân gia đình tác giả Nguyễn Phương Lan – 2016 Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, 2016, Số (340), tr 31 – 38 Bài viết rõ vấn đề trình áp dụng tập quan lĩnh vực hôn nhân gia đình nước ta Một số tập quán điển hình điều chỉnh quyền nghĩa vụ quan hệ dân thực trạng áp dụng tập quán công tác xét xử TAND nước ta tác giả Lê Thị Hồng Thanh (2017) Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 2017, Số 5, tr 32 – 63 Trong viết rõ, tập pháp điều hình nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội công tác xét xử TAND, tập quán phù hợp với mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước, nhiều Nhà nước sử dụng phương pháp thừa nhận, làm cho tập quán trở thành quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước đảm bảo thực Như vậy, để coi tập quán pháp thân quy phạm tập quán bắt buộc phải Nhà nước thừa nhận hai cách: thơng qua quy định mang tính ngun tắc cho trường hợp, thông qua quy định chi tiết cho trường hợp cụ thể * Các nghiên cứu lẽ công - Lẽ công văn học dân gian yêu cầu xây dựng, thực thi pháp luật tác giả Đỗ Thúy Hằng (2019) Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, 2019, Số 1+2, tr 47 – 50 Bài viết đề cập đến việc tiếp cận lẽ cơng từ góc nhìn văn học dân gian Việt Nam cho ta nhìn thân thuộc, gần gũi, sâu vào tâm tư, đời sống người dân, từ có ứng xử pháp luật phù hợp - trình xây dựng pháp luật (lắng nghe ý kiến nhân dân) trình thực thi pháp luật, trình phân xử tranh chấp… - Áp dụng lẽ công để giải tranh chấp dân tác giả Phùng Trung Tập (2017) tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, 2017, Số 11, tr 35 – 41 Nội dung viết tập trung vào việc áp dụng lẽ công việc giải tranh chấp dân nước ta Đồng thời, rõ rào cản trình áp dụng thực tế nước ta Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường hiệu việc áp dụng lẽ công trình thực Những nghiên cứu tác giả có phân tích, làm rõ khái niệm, điều kiện áp dụng, bất cập đề xuất, mang tính chất chung Chưa phân tích sâu vào thực tiễn áp dụng án cụ thể, không rõ áp dụng tập quán, lẽ công chủ thể xác định tập quán, lẽ công để điều chỉnh quan hệ dân đó, q trình áp dụng gặp khó khăn vướng mắc gì, thực tiễn áp dụng để giải tranh chấp dân vận dụng án, định Tịa án, có điểm bất cập hay khơng tác giả chưa cụ thể, mà nói khía cạnh khái niệm khái quát nội dụng điều luật, bước đột quá, mạnh dạng nhà làm luật đưa áp dụng tập quán, lẽ công vào điều luật cụ thể; Đến nay, chưa có tổng kết thực tiễn qua ba năm kể từ BLDS 2015 có hiệu lực thi hành chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ quy định: “Căn giải vụ án dân chưa có điều luật áp dụng, trường hợp áp dụng tập qn, lẽ cơng bằng” chưa có văn TAND tối cao hướng dẫn cụ thể xét xử Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu ứng dụng vấn đề xuất phát từ cơng tác xét xử Mục đích nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả hướng tới mục đích chủ yếu làm rõ việc áp dụng tập quán lẽ công giải vụ án dân sự, vấn đề bất cập thực tiễn xét xử, từ đưa kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện pháp luật Tác giả mong đề tài luận văn trở thành tài liệu ứng dụng có giá trị định việc xét xử vụ án giải tranh chấp nay; mà pháp luật dân chưa tiên liệu hết phát sinh tranh chấp đời sống xã hội Những hạn chế, bất cập phương hướng, kiến nghị tác giả đề cập luận văn, với mong muốn góp phần trở thành nguồn tài liệu tham khảo hiệu cho việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật ... luận văn bao gồm chương: Chƣơng 1: Căn áp dụng tập quán để giải vụ án dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng Chƣơng 2: Căn áp dụng lẽ công để giải vụ án dân trường hợp chưa có điều luật để áp. .. dù, Điều 45 BLTTDS 2015 có quy định: Nguyên tắc giải vụ án dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng phải áp dụng tập quán; áp dụng tương tự pháp luật; áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án. .. tính pháp lý, tránh áp dụng tùy tiện giải vụ án * Các nguyên tắc dụng tập quán để giải vụ án chưa có điều luật áp dụng quy định khoản Điều 45 BLTTDS2015, tập quán áp dụng để giải vụ án dân sau: