Căn cứ hủy phán quyết trọng tài

68 8 0
Căn cứ hủy phán quyết trọng tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI THÁI NGUYỄN HỒNG NHUNG CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI NGUYỄN HỒNG NHUNG Khóa: 32 - MSSV: 3220139 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HCM – 2011 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương định hướng nội dung từ thầy cô khoa Luật Thương mại, đặc biệt từ giảng viên hướng dẫn – Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Lê Tuy nhiên, giúp đỡ thầy mang tính định hướng, dẫn, đó, tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung khóa luận Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hiện, không chép từ nguồn khác Mọi tham khảo trích dẫn từ tài liệu khác ghi rõ ràng Tác giả Thái Nguyễn Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ GỐC TỪ VIẾT TẮT Luật Trọng tài thương mại Luật 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại Pháp lệnh 2003 Bộ luật dân 2005 BLDS Bộ luật tố tụng dân 2004 BLTTDS Luật Mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế Luật Mẫu Công ước New York 1958 công nhận Công ước New York thi hành phán trọng tài 1958 Hội đồng trọng tài HĐTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT LỜI MỞ ĐẦU Tr.1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG Tr.4 TÀI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 1.1 Những vấn đề lý luận Trọng tài thương mại Tr.4 1.1.1 Tr.4 Khái niệm trọng tài thương mại 1.1.1.1 Định nghĩa trọng tài thương mại 1.1.1.2 Đặc điểm Trọng tài thương mại Tr.4 Tr.5 1.1.2 Phạm vi thẩm quyền Trọng tài thương mại 1.1.2.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tr.6 Tr.7 1.1.2.2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tr.8 1.1.2.3 Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Tr.10 1.1.3 Phân loại trọng tài 1.1.3.1 Căn thuộc tính tranh chấp Tr.11 Tr.11 1.1.3.2 Căn hệ thống pháp luật mà Trọng tài thành lập Tr.12 1.1.4 1.2 Tr.13 Tr.13 Các hình thức trọng tài thương mại Khái quát phán trọng tài 1.2.1 Khái niệm phán trọng tài 1.2.1.1 Định nghĩa phán trọng tài Tr.13 Tr.13 1.2.1.2 Đặc điểm phán trọng tài 1.2.1.3 Nguyên tắc phán Tr.14 Tr.15 1.2.1.4 Nội dung hình thức phán 1.2.2 Hiệu lực phán trọng tài Tr.16 Tr.17 1.2.2.1 Một số vấn đề hiệu lực phán trọng tài Tr.17 1.2.2.2 Sửa chữa, giải thích phán quyết; phán bổ sung 1.2.2.3 Đăng ký phán Tr.18 Tr.19 1.2.3 Hủy phán trọng tài 1.2.3.1 Yêu cầu hủy phán trọng tài Tr.20 Tr.20 1.2.3.2 Hậu pháp lý việc hủy 1.2.3.3 Một số lưu ý Tr.21 Tr.21 1.2.4 Tr.22 Thi hành phán trọng tài CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI Tr.24 THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 2.1 Căn thứ nhất: Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận Tr.24 trọng tài vô hiệu 2.1.1 Sự tồn thỏa thuận trọng tài Tr.24 2.1.1.1 Định nghĩa thỏa thuận trọng tài 2.1.1.2 Quy định pháp luật hình thức thỏa thuận trọng tài Tr.24 Tr.25 2.1.1.3 Một số bất cập Kiến nghị giải pháp 2.1.2 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tr.27 Tr.31 2.1.2.1 Quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tr.31 2.1.2.2 Một số bất cập Kiến nghị giải pháp 2.2 Căn thứ hai: Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy định Luật Trọng tài 2.2.1 Thành phần Hội đồng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy định Luật Trọng tài 2.2.1.1 Quy định pháp luật thành phần Hội đồng trọng tài Tr.34 Tr.38 2.2.1.2 Một số điểm bất cập Kiến nghị giải pháp 2.2.2 Thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy định Luật Trọng tài 2.2.2.1 Một số quy định pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài Tr.43 Tr.47 2.2.2.2 Bất cập Kiến nghị giải pháp 2.3 Căn thứ ba: Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 2.3.1 Xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 2.3.2 Hủy phán phần Tr.51 Tr.53 2.3.3 2.4 Tr.55 Tr.56 2.5.1 Bất cập kiến nghị Căn thứ tư: Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài Chứng xác minh chứng Trọng tài viên nhận lợi ích vật chất bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan cơng phán Bất cập kiến nghị Căn thứ năm: Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp 2.5.2 2.5.3 Nguyên tắc pháp luật Việt Nam Hướng hoàn thiện Tr.61 Tr.62 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 KẾT LUẬN Tr.39 Tr.39 Tr.47 Tr.53 Tr.55 Tr.56 Tr.58 Tr.59 Tr.59 Tr.60 Tr.63 LỜI MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Trọng tài phương thức giải tranh chấp phổ biến giới tính hiệu thuận lợi mối tương quan với trình giải tranh chấp Tòa án số thiết chế khác Trọng tài thương mại Trung tâm Trọng tài xuất Việt Nam từ lâu điều chỉnh Quyết định Nghị định, nhiên, phải đến năm 2003, vấn đề quy định văn có hiệu lực pháp lý tương đối cao – Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Pháp lệnh 2003 đánh dấu bước tiến đáng kể trình phát triển Trọng tài Việt Nam Mặc dù vậy, sau năm thi hành Pháp lệnh, có trung tâm Trọng tài thành lập toàn quốc, số vụ tranh chấp Trọng tài thụ lý không nhiều Theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) từ năm 2003 đến 2010, số vụ tranh chấp mà Trung tâm giải trung bình khoảng 38 vụ/ năm.1 Dù số có xu hướng ngày tăng qua năm, so với số vụ tranh chấp thụ lý Trung tâm trọng tài khu vực Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Hồng Kông (HKIAC), Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Singapore (SIAC) nhỏ bé Các Trung tâm cịn lại tiếp nhận ít, chí, khơng có vụ tranh chấp Ngun nhân việc xuất phát từ hạn chế quy định Pháp lệnh 2003 Chế định hủy phán trọng tài điểm bất cập Sở dĩ doanh nghiệp không lựa chọn phương thức Trọng tài thay cho Tịa án sau bên trải qua trình giải tranh chấp Trọng tài, việc yêu cầu hủy phán lại diễn dễ dàng, khiến cho việc giải tranh chấp Trọng tài ví cấp xét xử sơ thẩm Tòa án Hơn nữa, điều làm cho bên tốn thêm thời gian tiền bạc để khởi kiện lại vụ tranh chấp Tòa án Mặt khác, giải tranh chấp Trọng tài xem cách để làm giảm “gánh nặng” cho ngành Tịa án Nhưng bất cập đó, Tịa án lại phải tiếp nhận thêm số lượng không nhỏ đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Nhằm loại bỏ điểm hạn chế Pháp lệnh 2003, tạo hội cho Trọng tài phát triển Việt Nam để đáp ứng nhu cầu xã hội, Luật Trọng tài thương mại 2010 ban hành, đó, vấn đề quan tâm sửa đổi, chế định hủy phán trọng tài, đặc biệt hủy phán Điều khiến cho http://viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/357.aspx http://viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/356.aspx tác giả nhận tầm quan trọng hủy phán đó, lựa chọn đề tài để nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học, giá trị ứng dụng đề tài mục đích nghiên cứu Vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, xuất phát từ việc phán Trọng tài có giá trị ràng buộc bên tranh chấp phải thi hành, tương tự án Tòa án Tuy nhiên, án phải trải qua giai đoạn xem xét lại thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm, phán Trọng tài đương nhiên phải trải qua “kiểm soát đặc biệt” Tịa án Sự “kiểm sốt đặc biệt” việc bên tranh chấp yêu cầu Tịa án xem xét hủy phán trọng tài Nói cách khác, vấn đề yêu cầu hủy phán đặt nhằm đảm bảo trình giải tranh chấp Trọng tài diễn quy định pháp luật, đảm bảo kết giải tranh chấp công khách quan tất bên tranh chấp Việc nghiên cứu hủy giúp làm rõ trường hợp dẫn đến hủy phán quyết, từ đó, đánh giá điểm tiến mà Luật 2010 tiếp thu từ thông lệ quốc tế, so sánh với quy định bất cập Pháp lệnh xem bất cập thực bị loại bỏ hay chưa để mặt hạn chế phát sinh, kiến nghị giải pháp cụ thể  Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ pháp luật phát sinh từ hủy phán trọng tài Luật 2010 điều chỉnh, nội dung chế định hủy phán trọng tài Nghĩa vấn đề cụ thể thẩm quyền hay thủ tục giải yêu cầu hủy phán quyết, quy định khác liên quan đến Trọng tài không phân tích cách chi tiết Phạm vi nghiên cứu bao gồm tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi tranh chấp có yếu tố nước ngồi Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến phân tích, tổng hợp, so sánh Bên cạnh đó, số án, định Tịa phân tích bình luận  Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực khóa luận này, tác giả tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn, bao gồm sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, cơng trình nghiên cứu khoa học cử nhân, thạc sĩ, v.v… Các khóa luận tốt nghiệp luận văn Trọng tài mà tác giả có hội tiếp xúc chủ yếu nghiên cứu vấn đề chung Trọng tài, mối quan hệ Trọng tài Tòa án, thỏa thuận trọng tài phán trọng tài Tuy nhiên, phạm vi hạn hẹp nguồn tài liệu mà tác giả tiếp cận chưa có khóa luận luận văn nghiên cứu chuyên sâu hủy phán trọng tài theo quy định Luật trọng tài 2010 Bên cạnh đó, sách tham khảo Pháp luật thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế Alan Redfern chủ biên, VIAC biên dịch, có phân tích đầy đủ hủy phán trọng tài đối tượng nghiên cứu chủ yếu lại Trọng tài thương mại quốc tế, đối tượng nghiên cứu khóa luận bao gồm Trọng tài quốc tế Trọng tài nước Bài nghiên cứu tạp chí tác giả Nguyễn Trung Tín Về hủy định trọng tài thương mại Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 lại phân tích dựa quy định Pháp lệnh, tác giả lại tập trung phân tích quy định Luật có so sánh với quy định Pháp lệnh Hai tác giả Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải hoàn thành sách tham khảo Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại Đây tài liệu mới, phân tích dựa quy định Luật Trọng tài 2010, nhiên, phần trình bày hủy phán trọng tài chưa tồn diện nội dung sách dàn trải nhiều vấn đề khác Trọng tài Chính vậy, bối cảnh Luật 2010 vừa ban hành đề tài mà tác giả chọn thật cần thiết CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Trọng tài thương mại 1.1.1.1 Định nghĩa trọng tài thương mại Trọng tài thương mại, theo quy định điều khoản Luật Trọng tài thương mại 2010 (Luật 2010), phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật  Tranh chấp Trong từ điển Tiếng Việt, khái niệm “tranh chấp” hiểu tranh giành thứ không rõ thuộc bên nào, thường vấn đề quyền lợi bên Ngoài ra, định nghĩa tranh chấp thương mại quốc tế, tác giả cho “những tranh cãi, bất đồng bên việc không thực hiện, thực không đầy đủ (hoặc nhiều) nghĩa vụ mà cam kết hợp đồng thương mại quốc tế…" Từ luận điểm trên, ta đưa định nghĩa sau: Tranh chấp xảy có xung đột ý kiến hai hay nhiều bên việc giành lấy lợi ích việc xác định phần nghĩa vụ mà chưa rõ thuộc bên  Trọng tài thương mại Trọng tài, từ điển Black’s Law định nghĩa, “là phương thức giải tranh chấp bao gồm nhiều bên trung lập thường chấp thuận bên tranh chấp mà định họ có tính ràng buộc” Trong thương mại quốc tế, trình giải tranh chấp trọng tài xuất phát từ việc bên thỏa thuận yêu cầu bên trung lập giải xung đột họ thay cho việc yêu cầu Tòa án Quá trình tiếp tục diễn theo quy trình tố tụng bên tự thỏa thuận Tuy nhiên, kết giải tranh chấp lại phán có giá trị ràng buộc bên tùy theo điều kiện nước, tòa án hầu hết quốc gia công nhận cho thi hành Chính hiệu ưu mà phương thức giải tranh chấp mang lại cho bên, Trọng tài thương mại quốc tế sử dụng từ sớm thực tiễn thương mại quốc tế Qua mơ tả nêu trên, ta khái quát rằng: Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn dựa thỏa thuận bên tranh chấp thay cho trình tố tụng Tòa án, phân xử bên trung lập kết thúc phán có giá trị ràng buộc bên tranh chấp Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, tr.17 Bryan A Garner (2007), Black’s Law Dictionary (Eight Edition), NXB Thomson West, “a method of dispute resolution involving one or more neutral third parties who are usually agreed to by the disputing parties and whose decision is binding”  Phiên họp giải tranh chấp - Chuẩn bị tiến hành phiên họp Bên cạnh số quy định bắt buộc luật mà bên phải tuân thủ ví dụ việc gửi giấy triệu tập, thành phần tham dự phiên họp v.v…, số vấn đề khác trình tự thủ tục tiến hành phiên họp, luật cho phép bên quyền thỏa thuận áp dụng quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài - Việc vắng mặt bên (Điều 56 Luật 2010) Các bên bị coi vắng mặt khi: (1) triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp mà vắng mặt khơng có lý đáng, (2) rời phiên họp mà không HĐTT chấp thuận Hậu pháp lý bên vắng mặt khác Trong trường hợp nguyên đơn vắng mặt, nguyên đơn bị coi rút đơn khởi kiện HĐTT tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Còn bị đơn vắng mặt, HĐTT tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Ngồi ra, theo yêu cầu bên, HĐTT vào hồ sơ để tiến hành phiên họp mà không cần có mặt bên - Hỗn phiên họp Khi có lý đáng, bên lập văn u cầu HĐTT hỗn phiên họp, nêu rõ lý kèm theo chứng gửi đến HĐTT chậm 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp Tuy nhiên, việc xem xét chấp nhận khơng chấp nhận hỗn phiên họp thời hạn hoãn phiên họp HĐTT định f) Đình giải tranh chấp  Các trường hợp đình giải tranh chấp Khi trường hợp sau xảy ra, HĐTT phải định đình giải tranh chấp (điều 59 khoản Luật 2010) : - Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế.(điểm a) - Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tổ chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức (điểm b) - Nguyên đơn rút đơn khởi kiện coi rút đơn khởi kiện trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải tranh chấp (điểm c) - Các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải tranh chấp (điểm d) - Tòa án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền HĐTT, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực (điểm đ)  Hậu việc đình (điều 59 khoản 3) Tùy thuộc để đình chỉ, hậu việc đình giải tranh chấp khác trường hợp Nếu đình điểm c điểm đ 48 bên có quyền khởi kiện u cầu trọng tài giải lại vụ tranh chấp với nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp Ngược lại, đình khác, bên khơng có quyền khởi kiện yêu cầu trọng tài giải lại vụ tranh chấp việc khởi kiện sau khơng có khác nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp g) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT)  Chủ thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Các bên có quyền u cầu HĐTT Tịa án áp dụng BPKCTT Việc u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT khơng bị coi bác bỏ thỏa thuận trọng tài khước từ quyền giải tranh chấp trọng tài  Nội dung biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐTT quyền áp dụng 06 BPKCTT quy định khoản điều 49 Luật 2010 Trong đó, số lượng BPKCTT mà Tòa án quyền áp dụng quy định điều 102 BLTTDS nhiều Điều đương nhiên, thẩm quyền xét xử Tòa án rộng so với Trọng tài, bao gồm vụ việc dân lao động Số lượng nội dung BPKCTT mà luật trao cho HĐTT thẩm quyền áp dụng phù hợp với thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài  Việc từ chối yêu cầu áp dụng BPKCTT Nếu bên yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT quy định khoản điều 49 mà sau lại yêu cầu HĐTT áp dụng BPKCTT HĐTT phải từ chối Tương tự, bên yêu cầu HĐTT áp dụng BPKCTT mà lại yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT Tịa án phải từ chối, trừ trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT không thuộc thẩm quyền HĐTT 2.2.2.2 Bất cập Kiến nghị giải pháp a) Cách thức xác lập thỏa thuận  Xác lập thỏa thuận ngôn ngữ Luật 2010 không quy định rõ cách thức thời điểm xác lập thỏa thuận ngơn ngữ Do đó, bên thỏa thuận rõ hợp đồng “thỏa thuận ngầm” “Trong thực tế, xảy trường hợp bên thống sử dụng tiếng Anh để giải tranh chấp trình tố tụng bên ngầm sử dụng tiếng Pháp nên HĐTT sử dụng tiếng Pháp để phán quyết” 42  Kiến nghị Mặc dù Luật 2010 cho phép thỏa thuận bên cần quy định hướng dẫn cách thức xác lập thỏa thuận tố tụng trọng tài Bởi khơng có hướng dẫn vậy, tự lựa chọn bên có 42 Đỗ Văn Đại Trần Hồng Hải (2011), Sđd, tr.210 49 thể dẫn đến tùy tiện, cẩu thả việc thiết lập thỏa thuận Điều khiến cho phán trọng tài bị yêu cầu hủy bỏ b) Thời hạn đưa quyền phản đối  Quy định pháp luật thời hạn phản đối Điều 13 Luật 2010 quy định bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài, không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định, quyền phản đối Tịa án Trọng tài Thời hạn xác định chưa làm rõ điều 13 kể điều khoản khác Luật 2010 Liên hệ với quyền phản đối tự bảo vệ, điều 35 khoản Luật 2010 quy định bị đơn cho vụ tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực phải nêu rõ tự bảo vệ Điều có nghĩa việc thực quyền phản đối tự bảo vệ vấn đề khoản điều 35 nghĩa vụ bị đơn Trong đó, thời hạn gửi tự bảo vệ 30 ngày Do vậy, kết hợp quy định điều 13 khoản điều 35 suy bị đơn quyền phản đối không thực thời hạn 30 ngày Thế nhưng, theo điều 43 Luật 2010 vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài thẩm quyền HĐTT nghĩa vụ HĐTT, HĐTT phải thực cơng việc trước xem xét nội dung tranh chấp Và điều 44 quy định bên có quyền khiếu nại trường hợp không đồng ý định HĐTT vấn đề Vậy bị đơn bị quyền phản đối thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền HĐTT họ có quyền khiếu nại định HĐTT vấn đề không? Theo nguyên tắc tinh thần điều 13, câu trả lời bị đơn không quyền khiếu nại Nhưng điều 13 Luật 2010 không xác định rõ thời hạn, khoản điều 35 khơng nói rõ hậu bị đơn khơng thực quyền phản đối, điều 44 không quy định “các bên có quyền khiếu nại định Trọng tài trừ trường hợp bị quyền phản đối theo quy định điều 13”, nên khó khước từ quyền khiếu nại bị đơn  Kiến nghị Việc quy định “mất quyền phản đối” hay giúp hạn chế hành xử mâu thuẫn trình tố tụng Tuy nhiên, nhà làm luật cần quy định rõ thời hạn đưa phản đối Trường hợp phản đối tồn thỏa thuận trọng tài, hiệu lực thỏa thuận trọng tài thẩm quyền HĐTT luật có quy định thời hạn phản đối, có vi phạm thỏa thuận bên vi phạm quy định Luật 2010 thấy quy định thời hạn để thực quyền phản đối Nếu khơng có quy định thời hạn điều 13 có nguy áp dụng thực tế 50 c) Đối tượng đơn kiện lại bị đơn Luật 2010 quy định đối tượng đơn kiện lại bị đơn vấn đề “có liên quan đến nội dung tranh chấp” Thông thường, điều khoản trọng tài kèm với hợp đồng cụ thể thỏa thuận đưa tranh chấp Trọng tài xác định cụ thể quan hệ phát sinh tranh chấp Do đó, bên thường mong muốn giải tất vấn đề liên quan đến quan hệ làm phát sinh tranh chấp lần để tránh việc thời gian cho trình tố tụng Ví dụ ngun đơn u cầu Trọng tài áp dụng phạt vi phạm hợp đồng bị đơn, đó, bị đơn muốn kiện lại để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu 43 Thay hai vấn đề tách để giải hai lần khác gây tốn nhiều mặt, ta nên hợp chúng vụ kiện để giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng cách trọn vẹn tồn diện Chính vậy, tác giả đề nghị đối tượng đơn kiện lại bị đơn “những vấn đề nằm phạm vi thỏa thuận trọng tài” d) Bổ sung điều khoản việc gửi tự bảo vệ nguyên đơn Việc gửi tự bảo vệ đặc quyền dành riêng cho bị đơn Luật thừa nhận quyền gửi tự bảo vệ nguyên đơn Thế nhưng, quy định điều 35 tự bảo vệ dường dành cho bị đơn Một số nội dung tự bảo vệ mà Luật quy định khoản trở nên khơng thích hợp áp dụng nguyên đơn, chẳng hạn “tên địa bị đơn” (điểm b), “tên địa người bị đơn chọn làm trọng tài viên đề nghị định trọng tài viên” (điểm d) Theo đánh giá tác giả, Điều 35 xác định chủ thể bị đơn, đó, quy định trở nên chi tiết áp dụng cho nguyên đơn Cụ thể, có hai điều khoản điều 35 cần sửa lại, khoản khoản Đối với khoản 1, điểm b nên sửa lại “tên địa bị đơn; tên địa nguyên đơn trường hợp nguyên đơn người lập tự bảo vệ” Khoản nên bổ sung sau “Trường hợp nguyên đơn cho vấn đề nêu đơn kiện lại bị đơn không nằm phạm vi thỏa thuận trọng tài phải nêu rõ điều tự bảo vệ” Quy định bổ sung nhằm đảm bảo quyền phản đối nguyên đơn yêu cầu bị đơn đơn kiện lại Khi khơng có quy định bổ sung này, tự bảo vệ nguyên đơn dẫn đến trường hợp hủy phán trọng tài không phù hợp với quy định nội dung tự bảo vệ khoản điều 35 Luật 2010 43 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Sđd, tr.223 51 2.3 CĂN CỨ THỨ BA: VỤ TRANH CHẤP KHÔNG THUỘC THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI 2.3.1 Xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài  Điều kiện tranh chấp thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Để Hội đồng trọng tài bên thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp định, tranh chấp phải đáp ứng hai điều kiện Điều kiện thứ nhất, tranh chấp cụ thể phải nằm phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài Việc xác định dựa điều Luật 2010, theo đó, thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài bao gồm: (1) Tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại; (2) tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; (3) tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải Trọng tài Điều kiện thứ hai, tranh chấp cụ thể phải thuộc phạm vi tranh chấp mà bên thỏa thuận thỏa thuận trọng tài Vậy, sở để xác định liệu tranh chấp có thỏa mãn điều kiện thứ hai hay khơng, thỏa thuận trọng tài  Điều kiện thứ – tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài chia làm ba loại, vào điều Luật 2010 Tác giả xin phép không nhắc lại vấn đề phân tích mục 1.1.2 thẩm quyền Trọng tài thương mại Hậu pháp lý việc tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài có hai trường hợp Thứ nhất, bên đem tranh chấp giải Trọng tài Hội đồng trọng tài chưa phán thỏa thuận trọng tài bị Hội đồng trọng tài tuyên vô hiệu theo điều 18 khoản Luật 2010 bên yêu cầu xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu Hội đồng trọng tài tự xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thứ hai, Hội đồng trọng tài tun phán phán bị hủy Tịa án có u cầu bên, theo hủy điểm a khoản điều 68 – “thỏa thuận trọng tài vô hiệu”  Điều kiện thứ hai – tranh chấp thuộc phạm vi thỏa thuận trọng tài - Phạm vi điều khoản trọng tài Điều khoản trọng tài kèm với hợp đồng thường quy định khái quát “mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng này” giải Trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng Trung tâm Việc sử dụng từ ngữ cách khái qt nhằm đảm bảo khơng bỏ sót tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà không giải Trọng tài, ký kết hợp đồng, bên khơng thể xác định chắn loại tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, phạm vi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ký kết bên 52 bị giới hạn Sự giới hạn hợp đồng cụ thể thiết lập nên mối quan hệ pháp lý xác định bên nhằm thực hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại hoạt động khác Và mối quan hệ pháp lý xác định thường gắn liền với loại tranh chấp định Chẳng hạn như, hợp đồng thuê tài sản hình thành mối quan hệ pháp lý người cho th người th khơng thể phát sinh tranh chấp quyền sở hữu (cụ thể quyền định đoạt) tài sản thuê Do vậy, ta khẳng định rằng, điều khoản trọng tài kèm hợp đồng cụ thể bao gồm phạm vi hẹp tranh chấp phát sinh Hơn nữa, phạm vi bị giới hạn lần ý chí bên Ví dụ sau chứng minh điều này, bên có thỏa thuận trọng tài quy định “khi có tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng Việt Nam tranh chấp giải trung tâm trọng tài Việt Nam” 44 Giả sử thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu, Hội đồng trọng tài theo quy chế bên thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng Việt Nam mà khơng có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng nước - Phạm vi thỏa thuận đưa tranh chấp giải Trọng tài Thỏa thuận đưa tranh chấp giải Trọng tài ký kết tranh chấp thực xảy Vào thời điểm này, bên xác định tranh chấp cụ thể phát sinh từ mối quan hệ pháp lý bên Ví dụ, q trình thực hợp đồng cho thuê hàng hóa, bên phát sinh tranh chấp cách thức sử dụng hàng hóa cho thuê ký kết thỏa thuận trọng tài đưa tranh chấp giải tại Trung tâm trọng tài theo quy tắc tố tụng Trung tâm Theo thỏa thuận trọng tài trên, Hội đồng trọng tài quy chế thành lập có thẩm quyền giải tranh chấp bên cách thức sử dụng hàng hóa cho thuê Phạm vi thẩm quyền Hội đồng trọng tài không bao gồm việc giải vấn đề bảo dưỡng, sửa chữa cho thuê lại hàng hóa cho thuê - Hậu pháp lý vi phạm điều kiện – hủy thứ ba Thỏa thuận trọng tài sở phát sinh thẩm quyền Hội đồng trọng tài Do đó, Hội đồng trọng tài khơng giải loại tranh chấp thuộc thẩm quyền theo quy định thỏa thuận trọng tài phán trọng tài bị hủy theo mục – “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” (điểm c khoản điều 68 Luật 2010) Chẳng hạn như, ví dụ thứ – thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng Việt Nam, bên yêu cầu giải tranh chấp liên quan đến thực hợp đồng nước Hội đồng trọng tài giải yêu cầu phán Hội đồng trọng tài bị hủy 44 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Sđd, tr 347 53 2.3.2 Hủy phán phần Điểm c khoản điều 68 Luật 2010 quy định thêm rằng, trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị hủy Như vậy, Hội đồng trọng tài giải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền tồn phán Hội đồng trọng tài bị hủy Chẳng hạn như, ví dụ – thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp liên quan đến cách thức sử dụng hàng hóa cho thuê, Hội đồng trọng tài giải cách thỏa đáng tranh chấp cách thức sử dụng hàng hóa phán trọng tài cịn bao gồm định Hội đồng trọng tài bảo dưỡng, sửa chữa hàng hóa phần nội dung bảo dưỡng, sửa chữa hàng hóa bị hủy 2.3.3 Bất cập kiến nghị  Bất cập Giả sử vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài (theo quy định điều Luật 2010), Hội đồng trọng tài giải phạm vi thẩm quyền theo quy định thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, phán Hội đồng trọng tài có nội dung vượt yêu cầu bên Ví dụ, Hội đồng trọng tài định khoản tiền bồi thường thiệt hại cao khoản tiền mà bên bồi thường yêu cầu Câu hỏi đặt trường hợp liệu phán có phần nội dung vượt yêu cầu bên có nên bị hủy hay không  Kiến nghị Căn hủy phán trọng tài “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” không bao gồm trường hợp mà tác giả vừa nêu Bởi lẽ vụ tranh chấp trường hợp thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài theo quy định pháp luật theo thỏa thuận trọng tài (thỏa mãn điều kiện thứ điều kiện thứ hai thẩm quyền Hội đồng trọng tài), có phần nội dung phán vượt yêu cầu bên tranh chấp Do vậy, theo quy định Luật 2010 phán Hội đồng trọng tài bị hủy bỏ Tuy nhiên, Trọng tài vốn phương thức giải tranh chấp có tơn trọng cao ý chí bên Tác giả nghĩ tranh chấp giải Trọng tài ý chí bên xem xét không dựa thỏa thuận trọng tài, mà dựa yêu cầu bên đơn kiện đơn kiện lại Chính thế, Hội đồng trọng tài phải tơn trọng giải yêu cầu bên yêu cầu phù hợp với thỏa thuận trọng tài không trái luật Và phán Hội đồng trọng tài có nội dung vượt yêu cầu bên phần nội dung bị hủy Tác giả đề nghị điểm c khoản điều 68 nên điều chỉnh lại thành: “… trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc 54 thẩm quyền Hội đồng trọng tài vượt yêu cầu bên nội dung bị hủy” 2.4 CĂN CỨ THỨ TƯ: CHỨNG CỨ DO CÁC BÊN CUNG CẤP MÀ HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI CĂN CỨ VÀO ĐÓ ĐỂ RA PHÁN QUYẾT LÀ GIẢ MẠO; TRỌNG TÀI VIÊN NHẬN TIỀN, TÀI SẢN HOẶC LỢI ÍCH VẬT CHẤT KHÁC CỦA MỘT BÊN TRANH CHẤP LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH KHÁCH QUAN, CƠNG BẰNG CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 2.4.1 Chứng xác minh chứng  Định nghĩa chứng tố tụng trọng tài Pháp luật trọng tài chưa có định nghĩa chứng cứ, nhiên, điều 81 BLTTDS định nghĩa chứng sau: “chứng vụ việc dân có thật đương cá nhân, quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân sự” Mặc dù tố tụng Tòa án tố tụng Trọng tài khác việc giải tranh chấp cần có thơng tin tư liệu liên quan đến vụ tranh chấp làm sở cho định quan tài phán Do đó, định nghĩa chứng tố tụng trọng tài có thật bên cá nhân, quan, tổ chức khác cung cấp cho Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài thu thập theo trình tự, thủ tục luật định, Hội đồng trọng tài dùng làm để xác định yêu cầu phản đối bên có hợp pháp hay khơng tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ tranh chấp  Các loại chứng tố tụng trọng tài Qua quy định từ điều 45 đến điều 47 Luật 2010, ta có loại nguồn chứng sử dụng tố tụng trọng tài gồm: (1) Lời khai bên người làm chứng; (2) kết giám định, định giá tài sản; (3) ý kiến tham vấn chuyên gia (4) tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp Các loại chứng tương tự chứng sử dụng tố tụng tòa án quy định BLTTDS  Xác minh chứng Đặc tính quan trọng chứng cứ, tính có thật Một chứng có thật thực tế giúp làm sáng tỏ vấn đề nguyên nhân, kiện làm phát sinh tranh chấp, yếu tố lỗi tình tiết liên quan Những thơng tin thực cần thiết để việc phân xử, giải tranh chấp diễn cách công bằng, hợp lý thuyết phục Ngược lại, thông tin, tài liệu giả mạo xem chứng chúng khơng giúp giải tranh chấp cách đắn 55 Chứng bị giả mạo làm xấu tình trạng tranh chấp bên, làm Hội đồng trọng tài nhận định sai bên tranh chấp, tình tiết tranh chấp, thế, khiến cho kết giải tranh chấp không đáp ứng yêu cầu, quyền lợi hợp pháp tất bên Một phán trọng tài dựa chứng giả mạo bị hủy thiếu khách quan cơng Chính thế, xác minh chứng công việc quan trọng Hội đồng trọng tài Thế nhưng, việc đánh giá chứng cứ, quy trình xác minh chứng lại không Luật trọng tài quy định Cần lưu ý theo Luật 2010, chứng bên cung cấp Hội đồng trọng tài có quyền tự thu thập chứng cứ, mời chuyên gia để xác minh vụ việc Tuy nhiên, hủy phán này, Luật quy định rõ có chứng giả mạo bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán khiến cho phán bị hủy Điều có nghĩa chứng mà Hội đồng trọng tài tự thu thập khơng đặt vấn đề giả mạo hay khơng giả mạo, Hội đồng trọng tài bên tự chọn lấy định theo trình tự khách quan nên bên phải có tin tưởng vào Hội đồng trọng tài 2.4.2 Trọng tài viên nhận lợi ích vật chất bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan cơng phán  Quy định Pháp lệnh 2003 Một hủy phán trọng tài mà Pháp lệnh 2003 quy định, Trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ Trọng tài viên Khoản điều 13 quy định Trọng tài viên có nghĩa vụ: tuân thủ quy định Pháp lệnh (điểm a); vô tư, khách quan việc giải tranh chấp (điểm b); từ chối giải tranh chấp trường hợp phải thay đổi Trọng tài viên (điểm c); giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà giải (điểm d); khơng nhận hối lộ có hành vi khác vi phạm đạo đức Trọng tài viên (điểm đ) Trong đó, điểm a điểm đ bị lạm dụng để yêu cầu hủy phán nhiều mơ hồ chung chung Thứ nhất, quy định Pháp lệnh 2003 nhiều, quy định quan trọng đến mức Trọng tài viên khơng tn thủ buộc phải hủy phán Ngay trường hợp Trọng tài viên có vi phạm nghiêm trọng hủy bị trùng lặp với khác hủy “do thỏa thuận trọng tài vô hiệu, khơng có thỏa thuận trọng tài” hủy thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài Thứ hai, hành vi vi phạm đạo đức Trọng tài viên chưa xác định rõ Trọng tài viên thuộc Trung tâm trọng tài phải tuân thủ theo quy tắc đạo đức quy tắc hành xử mà Trung tâm lập Nhưng Trọng tài viên vụ việc phải tuân theo quy tắc đạo đức chủ thể lập ra? Đó vấn đề cịn bất cập Pháp lệnh 2003 56  Quy định Luật Trọng tài 2010 Quy định Luật 2010 phù hợp, số hành vi vi phạm Trọng tài viên, hành vi nghiêm trọng làm ảnh hưởng tiêu cực đến tính cơng khách quan phán trọng tài Chúng ta cần xác định rõ để yêu cầu hủy theo này, phải đảm bảo yếu tố: (1) Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp, (2) làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài Trong thực tế, số trường hợp cho thấy yếu tố thứ hai hệ yếu tố thứ Tuy nhiên, ta khẳng định mối quan hệ tất yếu hai yếu tố Ví dụ như, ngun đơn có trao cho Trọng tài viên Hội đồng trọng tài tiền, tài sản lợi ích khác Hội đồng trọng tài tuyên phán công bằng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Trường hợp hồn tồn xảy ra, biết rằng, phán Hội đồng trọng tài thông qua đa số phiếu, trừ trường hợp Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên Một ý kiến thiếu khách quan công xuất phát từ Trọng tài viên nhận lợi ích bên khơng đồng tình Trọng tài viên cịn lại Ngược lại, có yếu tố thứ hai mà khơng có yếu tố thứ bên khơng thể u cầu hủy phán Bởi quan điểm người khác nhau, quan điểm Trọng tài viên Hội đồng trọng tài khác Và luật cho phép phán tuyên theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài trường hợp không đạt đa số phiếu biểu có hiệu lực Do vậy, khơng thể cho quan điểm Chủ tịch Hội đồng trọng tài không phù hợp với quan điểm Trọng tài viên khác không phù hợp với quan điểm bên tranh chấp để kết luận phán dựa ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài không khách quan công Như vậy, hai yếu tố kể có tách bạch định Và đó, bên đưa hủy cần phải chứng minh mối quan hệ nhân hai yếu tố kể 2.4.3 Bất cập kiến nghị  Bất cập Sự mở rộng thẩm quyền cho Hội đồng trọng tài xác minh việc thu thập chứng Luật 2010 làm tăng tính linh hoạt cho Trọng tài, nhờ đó, nâng cao vị Trọng tài mối tương quan với Tòa án Nhưng Luật 2010 thiếu quy định việc xác minh đánh giá chứng cứ, quy định cần thiết Bởi Hội đồng trọng tài tuân theo quy trình chặt chẽ luật định để đánh giá tính xác thực chứng cứ, phán Hội đồng trọng tài tun có tính thuyết phục bên khó có hội viện dẫn lý chứng giả mạo để yêu cầu hủy phán trọng tài 57  Kiến nghị Luật Trọng tài nên có quy định riêng chứng minh chứng Trong trình soạn thảo Nghị định hướng dẫn Luật Trọng tài 2010, ban soạn thảo nên lưu ý vấn đề Một số quy định mà tác giả cho cần bổ sung bao gồm: (1) vấn đề quy trình giao nộp chứng cứ; (2) tình tiết, kiện khơng phải chứng minh; (3) xác định số điều kiện mà thông tin, tài liệu liên quan đến tranh chấp cần phải đáp ứng để xem chứng 2.5 CĂN CỨ THỨ NĂM: PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI TRÁI VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trọng tài thiết chế Nhà nước lập Trọng tài, nói xác Hội đồng trọng tài phải dựa sở luật pháp để phán giải tranh chấp cách thỏa đáng bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên Tuy nhiên, việc giải tranh chấp Trọng tài cho phép đường lối giải linh hoạt trường hợp thiếu điều chỉnh quy phạm pháp luật, quy phạm trở nên lỗi thời khơng cịn phù hợp với thực tiễn thương mại Mặc dù vậy, phán trọng tài phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc pháp luật, tư tưởng có tính chất tảng việc thiết lập nên hệ thống pháp luật Việt Nam 2.5.1 Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp  Quy định pháp luật Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp quy định điều 14 Luật 2010 Theo đó, tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam Hội đồng trọng tài áp dụng (khoản 1); tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn, bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp (khoản 2) Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng dó khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam (khoản 3)  Phân tích Với quy định khoản 3, ta có nhiều cách giải thích sau: Thứ nhất, khoản điều khoản tách biệt với khoản khoản Và đó, khoản áp dụng cho loại tranh chấp, tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi tranh chấp có yếu tố nước Thứ hai, khoản điều khoản bổ sung cho khoản Có quan điểm cho “Pháp luật Việt Nam pháp luật bên “lựa chọn” bên lựa chọn pháp luật điều chỉnh tranh chấp có yếu tố nước 58 ngồi nên khoản khơng áp dụng tranh chấp khơng có yếu tố nước ngoài” Theo ý kiến tác giả, khoản nêu rõ “pháp luật Việt Nam” “pháp luật bên lựa chọn” vậy, cách giải thích thứ Nếu pháp luật Việt Nam pháp luật bên lựa chọn khoản khơng thiết phải nêu hai loại, mà cần nêu “pháp luật bên lựa chọn” đủ Tuy nhiên, tác giả nghĩ tranh chấp túy khơng có yếu tố nước ngồi khơng cần thiết áp dụng tập quán quốc tế Lý đơn giản tập quán thương mại quốc tế với tập quán thương mại địa phương quốc gia thật có khoản chênh lệch xa Trường hợp bên quen thuộc sử dụng thường xuyên tập quán địa phương cho quan hệ thương mại mình, khơng có lý Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp 45 2.5.2 Nguyên tắc pháp luật Việt Nam  So sánh thuật ngữ So với Pháp lệnh 2003 Luật 2010 có thay đổi mặt thuật ngữ hủy Pháp lệnh 2003 quy định phán trọng tài bị hủy “trái với lợi ích cơng cộng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Luật 2010 “trái nguyên tắc pháp luật” Điểm chung hai thuật ngữ “lợi ích cơng cộng” “ngun tắc pháp luật” trừu tượng, khó xác định nội hàm Đặc biệt, khái niệm “lợi ích cơng cộng” cịn q khó tìm thấy văn pháp luật Việt Nam Trong trình biên soạn dự thảo Luật Trọng tài, ban soạn thảo số chuyên gia quốc tế đề nghị sử dụng khái niệm “trật tự cơng cộng” hay “chính sách cơng” “Trật tự cơng” giải thích chủ trương, sách mà Nhà nước áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích đất nước an sinh xã hội 46 Ở góc độ tư pháp quốc tế, trật tự công cộng hiểu “trật tự pháp lý hình thành sở nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật nước” 47 Như vậy, nội hàm khái niệm “trật tự công cộng” rộng so với nội hàm khái niệm “nguyên tắc pháp luật” hai khái niệm không rõ ràng  Ưu tiên chọn khái niệm “nguyên tắc pháp luật” Tác giả nghĩ không nên đưa vào sử dụng khái niệm “trật tự công” Luật 2010 khái niệm thừa nhận phổ biến quốc gia giới Có hai lý để tác giả ủng hộ việc sử dụng khái niệm “nguyên tắc pháp luật” sau: 45 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Sđd, tr.293 Nhà pháp luật Việt – Pháp, Kỷ yếu hội thảo Dự thảo Luật Trọng tài thương mại Hà Nội, ngày 24, 25/9/2009 http://vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2681 47 Đại học Luật TP.HCM (2010), Sđd, tr.162 46 59 Thứ nhất, nội hàm “trật tự cơng” rộng hơn, đó, làm tăng nguy lạm dụng yêu cầu hủy phán trọng tài Trong Luật Trọng tài 2010 soạn thảo theo hướng mở rộng thẩm quyền Trọng tài hạn chế đến mức tối thiểu trường hợp hủy phán trọng tài cần phải tránh sử dụng khái niệm có nội hàm rộng không rõ ràng Thứ hai, “nguyên tắc bản” có hầu hết văn pháp luật Việt Nam Bên cạnh Hiến pháp – đạo luật ghi nhận nguyên tắc pháp lý chủ đạo ngành luật chủ yếu Việt Nam có nguyên tắc ghi nhận văn quy phạm pháp luật điều chỉnh ngành luật Chẳng hạn BLDS 2005 có chương quy định nguyên tắc quan hệ dân sự, Luật thương mại 2005 có nguyên tắc hoạt động thương mại v.v…Chính quen thuộc lý khiến cho đại biểu trình soạn thảo Luật Trọng tài, không chấp nhận khái niệm “trật tự công” 2.5.3 Hướng hoàn thiện Mặc dù khái niệm “nguyên tắc pháp luật” sử dụng phổ biến văn pháp luật nội hàm khái niệm rộng Các chuyên gia nước tỏ lo ngại điều khiến doanh nghiệp nước ngồi khơng chấp nhận khơng hiểu “ngun tắc pháp luật” Thế nhưng, tác giả cho việc sử dụng khái niệm đắn tạo thống hệ thống pháp luật Việt Nam Chúng ta khó mong đợi khái niệm khác rõ ràng phổ biến Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm quan điểm Tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài “trái nguyên tắc pháp luật” Việc nhận định phán trọng tài có trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam hay khơng cần Tịa án xem xét cách khắt khe nhằm tránh lạm dụng để hủy phán trọng tài Ngoài ra, “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” cần hiểu nguyên tắc pháp luật Việt Nam có liên quan Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài bị giới hạn số lĩnh vực định Cho nên, phán trọng tài trái nguyên tắc pháp luật lĩnh vực khơng thể trái nguyên tắc pháp luật lĩnh vực khác, chẳng hạn lĩnh vực pháp luật hình 60 KẾT LUẬN Trên phân tích tác giả hủy phán trọng tài Tóm gọn lại, có nội dung cần lưu ý sau: - Về hủy thứ nhất: khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Việc nhận định có thỏa thuận trọng tài hay không, phụ thuộc vào cách xác định tồn thỏa thuận trọng tài Do vậy, cần có linh hoạt q trình xem xét tồn thỏa thuận trọng tài, để trọng tài có hội giải tranh chấp nhiều phải tuân thủ quy định mặt hình thức thỏa thuận trọng tài Đối với thỏa thuận trọng tài vô hiệu, cần đảm bảo trường hợp làm cho trọng tài vô hiệu quy định cách nghiêm ngặt nhằm hạn chế hậu pháp lý tiêu cực - Về hủy thứ hai: thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái quy định Luật trọng tài Bởi quy định thành phần Hội đồng trọng tài thủ tục tố tụng trọng tài nhiều, khơng có quy định pháp luật mà cịn có quy định dựa thỏa thuận bên, nên viện dẫn nhiều để yêu cầu hủy phán Chính thế, quy định pháp luật vấn đề phải có tính chặt chẽ cao, tránh việc khai thác “lỗ hổng” thủ tục tố tụng trọng tài - Về hủy thứ ba: vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Cần tuân theo bước xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài mà tác giả nêu, bao gồm điều kiện thẩm quyền cần tuân thủ Điều kiện thứ hai cần đặc biệt ý khơng thỏa mãn, phán trọng tài bị hủy theo - Về hủy thứ tư: chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán trọng tài giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan cơng phán trọng tài Tác giả cho cần có quy định việc xác minh chứng cứ, Hội đồng trọng tài sử dụng chứng bên qua thủ tục xác minh chặt chẽ, cơng khai, hợp lý bên khó viện dẫn lý chứng bên giả mạo - Về hủy thứ năm: phán trọng tài trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trường hợp cần hiểu phán trái với nguyên tắc pháp luật có liên quan 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các văn pháp luật trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Luật Trọng tài thương mại 2010 Các văn dự thảo Luật Trọng tài thương mại http://vibonline.com.vn/viVN/Drafts/Search.aspx?keyword=Tr%E1%BB%8Dng%20t%C3%A0i Luật Trọng tài Anh 1996 http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1996/23/contents Luật Trọng tài Pháp http://legifrance.gouv.fr/affichCode.do?idArticle=LEGIARTI000023450909 &idSectionTA=LEGISCTA000023450936&cidTexte=LEGITEXT00000607 0716&dateTexte=20110719 Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài  Tài liệu tham khảo tiếng Việt Alan Redfern (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế, dịch VIAC Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Lao Động Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Đại học Luật TP.HCM (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, TP.HCM Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, dịch VIAC  Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bryan A Garner (2007), Black’s Law Dictionary (Eight Edition), NXB Thomson West  Tài liệu Internet http://vibonline.com.vn 62 ... cho thi hành phán Trọng tài nước quy định điều 370 BLTTDS 22 CHƯƠNG 2: CÁC CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 Luật 2010 quy định 05 hủy phán trọng tài khoản điều... phán trọng tài Từ đó, tác giả cho định dạng thức phán trọng tài có đầy đủ đặc điểm phán trọng tài 14 Nhằm làm rõ đặc trưng phán trọng tài để phân biệt phán với loại định khác Hội đồng trọng tài, ... định phán trọng tài khơng có thật Thẩm phán từ chối đăng ký trả lại đơn yêu cầu 1.2.3 Hủy phán trọng tài 1.2.3.1 Yêu cầu hủy phán trọng tài  Ý nghĩa việc hủy phán Khi không đồng ý với nội dung phán

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

Hình ảnh liên quan

1.1.4. Các hình thức trọng tài thương mại. Tr.13 - Căn cứ hủy phán quyết trọng tài

1.1.4..

Các hình thức trọng tài thương mại. Tr.13 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan