Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN MỸ ANH MSSV: 1653801015009 CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ - GĨC NHÌN TỪ PHÁP LUẬT THỤY SĨ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2016 - 2020 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS LÊ TRẦN QUỐC CƠNG TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Mỹ Anh, xin cam đoan rằng, nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp “Căn hủy phán trọng tài thƣơng mại quốc tế - Góc nhìn từ pháp luật Thụy Sĩ kinh nghiệm cho Việt Nam” hồn tồn thành từ q trình nghiên cứu độc lập cố gắng không ngừng thân, dƣới dự hƣớng dẫn ThS Lê Trần Quốc Công Các thông tin, tài liệu đƣợc tác giả sử dụng đảm bảo tính trung thực, cơng khai minh bạch Nếu có gian dối hay chép bất hợp pháp thể khóa luận này, tơi xin chịu trách nhiệm hành vi TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Mỹ Anh năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỊNH HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Bản chất chế định hủy phán trọng tài 1.2 Cơ sở pháp lý để hủy phán trọng tài 1.3 Đặc điểm yêu cầu hủy phán trọng tài 10 1.3.1 Đặc điểm quyền yêu cầu hủy phán trọng tài .10 1.3.2 Đặc điểm thẩm quyền hủy phán trọng tài 13 1.3.3 Đặc điểm phán trọng tài bị hủy 14 1.3.4 Đặc điểm điều kiện hủy phán 18 1.4 Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài 20 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT THỤY SĨ 25 2.1 Hủy phán trọng tài quốc tế pháp luật Thụy Sĩ 25 2.1.1 Hệ thống pháp luật Thụy Sĩ hủy phán trọng tài 25 2.1.2 Phán trọng tài quốc tế theo pháp luật trọng tài Thụy Sĩ 25 2.1.3 Thẩm quyền hủy phán trọng tài quốc tế 28 2.1.4 Thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài quốc tế 28 2.2 Căn hủy phán trọng tài quốc tế 29 2.2.1 HĐTT đƣợc thành lập không phù hợp theo yêu cầu bên quy định Luật .31 2.2.2 Trọng tài khơng có thẩm quyền .38 2.2.3 Quyết định trọng tài vƣợt thẩm quyền thất bại việc định vấn đề yêu cầu giải 51 2.2.4 HĐTT vi phạm nguyên tắc công quyền đƣợc lắng nghe bên 55 2.2.5 Phán trọng tài trái với sách công 62 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI .70 3.1 Hủy phán trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu 70 3.2 Hủy phán trọng tài vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài 71 3.3 Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 CCP Bộ luật Tố tụng dân Thụy Sĩ Công ƣớc New York 1958 Công ƣớc New York 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi HĐTT Hội đồng trọng tài ICC Phịng thƣơng mại quốc tế (International Chamber of Commerce) ICCA Hội đồng Trọng tài Thƣơng mại Quốc tế (International Council for Commercial Arbitration) Luật mẫu UNCITRAL Luật mẫu Trọng tài Thƣơng mại quốc tế UNCITRAL năm 1985, đƣợc sửa đổi năm 2006 Luật TTTM 2010 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 Nghị số 01/2014/NQHĐTP Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng 03 năm 2014 hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Pháp lệnh TTTM 2003 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 PILA Đạo luật quốc tế tƣ nhân Thụy Sĩ năm 1987 VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày phát triển hội nhập, đặc biệt lĩnh vực giao thƣơng hàng hóa Các hoạt động liên quan đến thƣơng mại quốc tế đƣợc kết nối thƣơng nhân từ khắp quốc gia ngày phổ biến, từ rủi ro phát sinh tranh chấp thƣơng mại tăng lên Để giải tranh chấp này, bên cạnh Tòa án, bên lựa chọn Trọng tài thƣơng mại quốc tế Phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài, không giải đƣợc lo ngại đến từ bất cập cố hữu Tòa án quốc gia, mà cịn có nhiều tính ƣu việt nhƣ: tính bảo mật, bên đƣơng lựa chọn địa điểm giải tranh chấp, trọng tài viên hay chí ngôn ngữ cho việc giải tranh chấp họ, Theo báo cáo khảo sát năm 2018, có đến 97% số ngƣời đƣợc hỏi cho biết trọng tài quốc tế phƣơng pháp giải tranh chấp ƣa thích họ 99% số ngƣời đƣợc hỏi đề nghị trọng tài quốc tế giải tranh chấp xuyên biên giới tƣơng lai1 Tại Việt Nam, theo báo cáo thƣờng niên VIAC, năm 2019 có 274 đơn yêu cầu giải tranh chấp, tăng 52,2% so với năm ngối Trong đó, vụ tranh chấp quốc tế đƣợc giải chiếm 40% bao gồm tranh chấp đầu tƣ quốc tế (FDI) chiếm 24% 16% tranh chấp lại liên quan đến yếu tố nƣớc ngồi2 Đây dấu hiệu tích cực trung tâm trọng tài Việt Nam ngày tạo đƣợc lòng tin thƣơng nhân quốc tế Tuy nhiên, bƣớc đầu, để thật khẳng định vị trƣờng quốc tế lĩnh vực trọng tài, Việt Nam cần không ngừng tiếp thu phát triển quy định pháp luật có liên quan, đặc biệt vấn đề hủy phán trọng tài thƣơng mại, chế định định hiệu lực phán trọng tài Bởi lẽ, để đạt đƣợc mong muốn thực thi phán quyết, phán trọng tài phải vƣợt qua đƣợc “cánh cửa kiểm sốt” Tịa án u cầu hủy phán từ bên đƣơng Hiện Việt Nam, pháp luật trọng tài nói chung trọng tài quốc tế nói riêng đƣợc điều chỉnh Luật TTTM 2010, Nghị số 01/2014/HĐTP, Nghị http://www.arbitration.qmul.ac.uk/research/2018/, truy cập lần cuối ngày 10/3/2020 http://www.viac.vn/en/statistics/2019-statistics-s30.html, truy cập lần cuối ngày 10/03/2020 định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số Điều Luật TTTM Tuy nhiên, trái với mong muốn ban đầu nhà làm luật tạo sân chơi hấp dẫn cho bên thúc đẩy phát triển trọng tài Thực trạng phán bị yêu cầu hủy nhiều3 Bên cạnh nguyên nhân nhƣ kiến thức chun mơn Thẩm phán Tịa án trọng tài hạn chế dẫn đến định tùy tiện, không với tinh thần pháp luật Tình trạng hủy cịn bắt nguồn từ số bất cập tồn động Luật TTTM 2010 nhƣ Nghị hƣớng dẫn Điều tạo nhiều rào cản thách thức lĩnh vực trọng tài Việt Nam, phần làm ảnh hƣởng đến uy tín trọng tài trung tâm trọng tài, đồng thời, kéo theo e ngại bên thƣơng nhân lựa chọn trọng tài làm phƣơng thức giải tranh chấp Việt Nam Chính vậy, tác giả muốn thơng qua việc nghiên cứu, phân tích pháp luật trọng tài thƣơng mại quốc tế Thụy Sĩ, nhằm so sánh học tập kinh nghiệm, hoàn thiện chế hủy phán trọng tài nói riêng pháp luật trọng tài Việt Nam nói chung Lý tác giả chọn pháp luật Thụy Sĩ để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu, Thụy Sĩ đƣợc biết nhƣ điểm đến thân thiện lâu đời hoạt động trọng tài thƣơng mại quốc tế Điều đƣợc phản ánh Đạo luật quốc tế tƣ nhân quốc gia này, nhƣ báo cáo tổ chức trọng tài Cụ thể thống kê Trung tâm trọng tài ICC năm 2017: Geneva Zurich hai địa điểm phổ biến đƣợc chọn làm nơi diễn trọng tài đứng sau Paris Ngoài ra, trọng tài viên quốc tịch Thụy Sĩ nằm vị trí thứ ba (sau Anh Pháp) việc đƣợc lựa chọn định làm trọng tài viên giải tranh chấp4 Một lý chủ chốt khác lựa chọn pháp luật trọng tài Thụy Sĩ để nghiên cứu là, nay, kể từ có hiệu lực vào năm 1989, Đạo luật quốc tế tƣ nhân Thụy Sĩ trải qua đƣợc 31 năm áp dụng vào thực tiễn, nhƣng có phán trọng tài Quỳnh Nhƣ, “Mối lo hủy phán trọng tài”, https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/moi-lo-huy-phanquyet-trong-tai-526174.html, truy cập lần cuối ngày 14/03/2020 https://globalarbitrationreview.com/insight/the-european-arbitration-review-2019/1175883/switzerland, truy cập lần cuối ngày 14/03/2020 thƣơng mại quốc tế bị hủy bỏ5 Nhƣ vậy, thấy rằng, thành tựu trọng tài thƣơng mại quốc tế Thụy Sĩ đáng học tập kinh nghiệm Do đó, tác giả định chọn đề tài: “Căn hủy phán trọng tài thƣơng mại quốc tế - Góc nhìn từ pháp luật Thụy Sĩ kinh nghiệm cho Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu trọng tâm khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả đọc tham khảo số cơng trình nghiên cứu hủy phán trọng tài có liên quan đến chế định Tác giả phân chia thành mục sau đây: 2.1 Khóa luận, luận án Đối với đề tài có cơng trình nghiên cứu nhƣ sau đƣợc thực hiện: - Ngô Quốc Lâm (2019), Căn hủy phán trọng tài thương mại – so sánh pháp luật Singapore đề xuất hướng hồn thiện, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong khóa luận này, tác giả so sánh số hủy pháp luật trọng tài Việt Nam Singapore, đƣa số kiến nghị hƣớng hoàn thiện Đây khóa luận có so sánh cụ thể hệ thống pháp luật trọng tài nƣớc Việt Nam - Nguyễn Thái Hồng Nhung (2011), Căn hủy phán trọng tài, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thảo Vy (2018), Hủy phán trọng tài, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cả hai cơng trình nghiên cứu này, phân tích, làm rõ quy định hủy pháp luật TTTM 2010 Tuy nhiên, khóa luận năm 2011, đƣợc thực sau TTTM 2010 đời năm khơng thể đƣợc nhiều bất cập hay vấn đề liên quan đƣợc chứa đựng Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP - Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu chuyên sâu https://www.arbitration-ch.org/en/service/asa/switzerland-is-arbitration-friendly/index.html, truy cập lần cuối ngày 14/03/2020 chế định hủy phán trọng tài, có hủy đƣa kiến nghị Tuy nhiên, luận án đề cập so sánh số vấn đề pháp luật nƣớc mà chƣa sâu vào phân tích cụ thể pháp luật trọng tài Việt Nam với hệ thống pháp luật trọng tài riêng biệt 2.2 Tạp chí khoa học Một số báo nghiên cứu khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài nhƣ: - Tƣởng Duy Lƣợng (2017), Một số vấn đề việc áp dụng điểm đ khoản Điều 68 Điều 13 Luật trọng tài thƣơng mại xem xét hủy phán trọng tài, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/2017 Tƣởng Duy Lƣợng (2017), Thỏa thuận trọng tài vô hiệu, hủy phán trọng tài, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2017 Trong hai báo này, tác giả phân tích cụ thể hai hủy phán trọng tài Đồng thời nêu bất cập thực tế xét xử liên quan đến kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, tác giả chƣa so sánh với pháp luật nƣớc vụ việc đƣợc xét xử Tịa án nƣớc ngồi vấn đề - Nguyễn Minh Hằng (2017), Hủy phán trọng tài – Bình luận từ góc nhìn vụ án, Tạp chí Nghề luật, số 04/2017 Bài nghiên cứu bình luận phân tích số hủy phán từ vụ án thực tế Qua vấn đề phát sinh, tác giả đƣa bình luận phân tích quy định pháp luật để chứng minh Tuy nhiên, giới hạn việc lựa chọn vụ án, Tòa giải hủy đƣợc bên yêu cầu Nên nội dung báo không đề cập đƣợc hết tất hủy phán trọng tài hành pháp luật trọng tài Việt Nam 2.3 Sách Một số đầu sách có đề cập đến chủ đề hủy phán trọng tài nhắc đến nhƣ: Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia – thật, sách giới thiệu toàn diện hoạt động trọng tài thƣơng mại Việt Nam Đồng thời, không nhắc đến sách: Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án, tác giả Đỗ Văn Đại chủ biên, đƣợc xuất Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 69 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, tác giả tìm hiểu đặc tính quốc tế phán trọng tài theo pháp luật trọng tài Thụy Sĩ Từ xác định Chƣơng 12 PILA văn pháp luật điều chỉnh cho hoạt động trọng tài quốc tế nói chung hủy phán trọng tài quốc tế Thụy Sĩ nói riêng Tại Điều 190.2 PILA quy định hủy phán trọng tài gồm: (i) HĐTT đƣợc thành lập không phù hợp theo yêu cầu bên quy định Luật; (ii) Trọng tài khơng có thẩm quyền; (iii) Quyết định trọng tài vƣợt thẩm quyền thất bại việc định vấn đề yêu cầu giải quyết; (iv) HĐTT vi phạm nguyên tắc công quyền đƣợc lắng nghe bên (v) Phán trọng tài trái với sách cơng Ngồi việc phân tích dựa PILA, tác giả cịn nghiên cứu án lệ có liên quan Thơng qua quan điểm Tịa án Tối cao liên bang Thụy thực tiễn xét xử, hủy phán trọng tài quốc tế dễ tiếp cận cụ thể Ví nhƣ, hủy HĐTT đƣợc thành lập không phù hợp theo yêu cầu bên quy định Luật có liên quan đến cách thức mà trọng tài viên đƣợc định thay đổi theo Điều 179 PILA công trọng tài viên theo Điều 180 PILA Hay hủy Điều 190.2 (c) PILA đƣợc chia làm nhỏ gồm: (i) vƣợt thẩm quyền (ultra petita); (ii) phán đƣợc tuyên khác với yêu yêu cầu giải (extra petita) (iii) HĐTT thất bại việc giải vấn đề đƣợc yêu cầu (infra petita) Song song đối chiếu so sánh với pháp luật trọng tài Việt Nam với hủy, qua rút đƣợc rằng: khác với pháp luật trọng tài Việt Nam, việc hủy phán trọng tài quốc tế Thụy Sĩ khơng có nhƣ: chứng bên cung cấp mà HĐTT dựa vào để phán giả mạo vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài Thay vào đó, chúng đƣợc viện dẫn cách gián tiếp thông qua Điều 190.2 (a), (d) (e) PILA Ngoài ra, từ việc phân tích so sánh pháp luật hai quốc gia, tác giả nhìn nhận tiến Thụy Sĩ mà Việt Nam tiếp thu tƣơng lai 70 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 3.1 Hủy phán trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việc không quy định cụ thể rõ ràng rào cản Luật TTTM 2010, điều gây khó hiểu khó vận dụng cho quan tổ chức hay cá nhân trình yêu cầu, xem xét hủy phán Chính thỏa thuận trọng tài đƣợc xem thỏa thuận trao thẩm quyền tài phán tranh chấp phát sinh từ liên quan đến quan hệ thƣơng mại mà bên ký kết cho trọng tài từ đó, Tịa án quốc gia từ chối thụ lý vụ tranh chấp Về mặt nguyên tắc, HĐTT xem xét tuyên bố thẩm quyền liên quan đến tranh chấp nhƣng Luật TTTM 2010 lại khơng có quy định hƣớng dẫn chi tiết Do đó, từ phân tích pháp luật trọng tài Thụy Sĩ, ngƣời nghiên cứu cho pháp luật trọng tài Việt Nam tiếp thu số phƣơng án sau đây: Thứ nhất, việc xác định thỏa thuận trọng tài Mặc dù, theo quy định Thụy Sĩ, HĐTT có quyền tự xem xét thẩm quyền hay nói xác trƣờng hợp xác định có hay khơng thỏa thuận trọng tài bên Tuy nhiên, trải qua trình thực tiễn, pháp luật trọng tài Thụy Sĩ cho cần phải có hƣớng dẫn vấn đề để HĐTT thực thẩm quyền nhƣng đồng thời phải phù hợp với tinh thần pháp luật Cụ thể yêu cầu tìm kiếm thỏa thuận trọng tài: HĐTT phải cố gắng xác định ý chí chung bên thự muốn giải tranh chấp trọng tài hay không, dựa chứng, không dựa vào tên gọi thỏa thuận mơ tả khơng xác mà bên sử dụng cho thỏa thuận Ngồi ra, khơng dựa vào nội dung tuyên bố ý định mà bối cảnh chung, cụ thể tất tình hữu ích để tìm thấy ý chí bên, cho dù tuyên bố trƣớc ký kết hợp đồng, dự thảo hợp đồng, trao đổi thƣ từ, chí thái độ bên sau hợp đồng đƣợc ký kết Trong trƣờng hợp khơng có thỏa thuận trọng tài rõ ràng, HĐTT áp dụng nguyên tắc phụ thuộc xem xét ý chí bên theo nguyên tắc thiện 71 chí trƣờng hợp cụ thể, rõ ràng Từ đó, ngƣời nghiên cứu cho rằng, pháp luật trọng tài Việt Nam tiếp thu có hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng việc xác định thỏa thuận trọng tài bên dựa vào việc phân tích ý chí bên q trình ký kết, đàm phán thỏa thuận trọng tài, chìa khóa để xác định có hay khơng diễn q trình tố tụng trọng tài có tranh chấp liên quan phát sinh Điều nhằm tạo sở pháp lý vững nhƣ coi hƣớng dẫn tảng cho hoạt động trọng tài trở nên thuận tiện Thứ hai, vấn đề chữ ký bên liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài Nhƣ phân tích Chƣơng trƣớc, theo thơng lệ quốc tế tinh thần luật TTTM 2010 chữ ký khơng phải yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, thực tế, bên bên dựa vào vấn đề để yêu cầu hủy phán nhằm kéo dài thời gian để không thực thi phán trọng tài Đồng thời, nhƣ đề cập số Tòa án chƣa thực nắm rõ đƣợc vấn đề Có thể thấy rằng, bất cập bắt nguồn từ phía quan thực thi pháp luật Do đó, Thẩm phán cần nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn trọng tài thƣơng mại, nhằm hạn chế tối thiểu sai sót bản, tạo đƣợc mơi trƣờng phát triển trọng tài tốt giảm bớt nguy phán trọng tài bị hủy lý khơng thuộc hủy đƣợc quy định Luật 3.2 Hủy phán trọng tài vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Nhƣ phân tích Chƣơng trƣớc, tác giả so sánh pháp luật trọng tài Thụy Sĩ thông qua Điều 190.2 (c) PILA định trọng tài vƣợt thẩm quyền thất bại việc định vấn đề yêu cầu giải Việt Nam HĐTT giải tranh chấp mà không đƣợc bên thỏa thuận yêu cầu trọng tài giải quyết, giải vƣợt phạm vi thỏa thuận đƣa trọng tài giải quyết định trọng tài vƣợt thẩm quyền điểm c khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 Do đó, ngƣời nghiên cứu xin kiến nghị hoàn thiện nhƣ sau: 72 Thứ nhất, việc HĐTT vƣợt thẩm quyền, giải u cầu khơng đƣợc đệ trình bên đƣơng tranh chấp Luật TTTM 2010, nên xem xét kinh nghiệm từ án lệ Thụy Sĩ, đƣa số loại trừ cho việc vƣợt thẩm quyền Theo đó, khơng nên xem tất định trọng tài giải vấn đề không đƣợc yêu cầu bên thuộc vào hủy điểm c khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 Bởi nhƣ đề cập Chƣơng 2, trƣờng hợp HĐTT đánh giá vấn đề pháp lý thực chất hợp đồng xét thấy có vấn đề phát sinh từ tình tiết vụ tranh chấp, chúng không đƣợc yêu cầu cách minh thị từ bên đƣơng Tuy nhiên, chất định nhắc đến không đƣợc hiểu vấn đề mới, tách biệt hoàn toàn với yêu cầu ban đầu bên đƣơng Mà đƣợc xem vấn đề phát sinh từ tình tiết vụ tranh chấp Theo quan điểm tác giả, quy định góp phần bảo vệ đƣợc quyền lợi bên đƣơng vụ tranh chấp mà trọng tài phát vấn đề liên quan phát sinh bên, thay bảo thủ khơng giải khơng đƣợc yêu cầu cách rõ ràng Do đó, nên xem định trƣờng hợp không vƣợt thẩm quyền hay định vấn đề mà bên không yêu cầu Thứ hai, nên xem xét bổ sung thêm hủy HĐTT không giải đƣợc số yêu cầu giải bên Cụ thể, trƣờng hợp HĐTT bỏ qua yêu cầu giải bên đƣơng ảnh hƣởng đến kết phán quyết, mắt xích chìa khóa quan trọng khiến cho bên vụ tranh chấp lật ngƣợc tình Việc bỏ sót khơng giải đƣợc yêu cầu bên đƣơng nhƣ trƣờng hợp hoàn toàn ngƣợc lại với trông đợi ban đầu bên, với hi vọng HĐTT thực trách nhiệm mình: giải đƣợc hết yêu cầu mà họ đệ trình lên Mặc khác, bên đƣơng vụ tranh chấp mong muốn phần thắng nghiêng bên mình, đó, việc tận dụng hết tài nguyên, dù nhỏ ƣu tiên hàng đầu Đồng thời, việc thêm quy định HĐTT không giải đƣợc số yêu cầu giải bên trở thành 73 hủy góp phần đảm bảo đƣợc công cho bên đƣơng vấn đề mà họ yêu cầu đƣợc HĐTT giải quyền lợi họ đƣợc tôn trọng Tuy nhiên, xem xét thêm quan điểm án lệ Thụy Sĩ đƣợc đề cập Chƣơng trƣớc vấn đề Trƣờng hợp trọng tài từ chối số yêu cầu bên yêu cầu khơng đƣợc trọng tài giải khơng bị u cầu hủy trƣớc Tịa Cuối cùng, trùng lặp hủy thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực viện dẫn đến khoản Điều 18 (và điều khoản tiếp tục viện dẫn đến Điều Luật TTTM) với hủy HĐTT giải tranh chấp lĩnh vực khơng thuộc thẩm quyền theo Điều Luật TTTM, đƣợc hƣớng dẫn ý điểm c khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Thực tế, thỏa thuận trọng tài liên quan đến tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền HĐTT thỏa thuận trọng tài vô hiệu nhƣ khoản Điều 18 Luật TTTM hủy thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo điểm a khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 Nhƣ vậy, không cần thiết phải tiếp tục quy định hủy phán phán không thuộc thẩm quyền loại tranh chấp nhƣ ý đầu điểm c khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Điều phần giúp tránh trùng lập làm tinh gọn pháp luật trọng tài Việt Nam hủy phán trọng tài 3.3 Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Mục đích ngƣời nghiên cứu so sánh hai hủy phán vi phạm sách cơng Thụy Sĩ nguyên tắc pháp luật trọng tài Việt Nam, muốn chép nguyên mẫu nguyên tắc mà pháp luật Thụy Sĩ nêu Bởi nhƣ nhắc đến trên, sách cơng quốc gia khác nhau, biến đổi theo thời gian Tịa án Tối cao liên bang Thụy Sĩ cho danh sách mở cịn nhiều ngun tắc khác Ngồi mong muốn cho thấy điểm khác biệt tƣơng đồng hai nƣớc hủy này, điều mà ngƣời nghiên cứu tìm hiểu so sánh nhấn mạnh 74 trọng tài có từ sớm hoạt động lâu đời Thụy Sĩ, nhƣng tính đến năm 2017 số phán đƣợc Tịa án chấp nhận hủy ít, có phán Qua thấy Tịa án liên bang Thụy Sĩ nghiêm khắc xem xét yêu cầu hủy phán vi phạm sách cơng, đƣợc hiểu theo phạm vi hẹp Ngồi ra, Tịa án Việt Nam định hủy phán trọng tài yêu cầu đƣợc đề Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP không đƣợc đáp ứng đủ, dẫn đến việc phán trọng tài bị tuyên cách tùy tiện Từ đó, ngƣời nghiên cứu thiết nghĩ Tòa án Việt Nam nên hiểu nguyên tắc hủy với phạm vi hẹp theo thông lệ quốc tế hủy đáp ứng đủ điều kiện theo luật định Mặc khác, việc hƣớng dẫn nguyên tắc Việt Nam Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP cịn chung chung mơ hồ Theo đó, nguyên tắc pháp luật Việt Nam đƣợc giải thích nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Tuy nhiên, Nghị lại khơng nêu rõ nhƣ có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Thậm chí thực tế xét xử, có trƣờng hợp Tòa án hủy phán dựa nhƣng lại không định danh đƣợc nguyên tắc liên quan đến vụ việc174 Ngoài ra, pháp luật trọng tài hành Việt Nam khơng có chế giám sát lại tính xác định hủy phán trọng tài nhƣ giám đốc thẩm hay tái thẩm, giống phƣơng thức giải tranh chấp Tịa án Chính vậy, theo quan điểm ngƣời nghiên cứu, HĐTP nên lựa chọn giải pháp tập trung nghiên cứu, tổng hợp công bố án lệ cho vấn đề Bởi vì, thứ nhất, dựa vào án lệ Thẩm phán Tịa án giải thích vụ việc yêu cầu hủy phán tƣơng tự; thứ hai, kinh tế xã hội vận động không ngừng, nhà làm luật dự liệu hết đƣợc tất trƣờng hợp, đặt biệt tƣơng lai, việc sử dụng án lệ góp phần để mở danh sách nguyên tắc pháp luật Việt Nam 174 Đỗ Văn Đại (tập 2), tlđd (91), tr.128 75 KẾT LUẬN Các hủy phán trọng tài thƣơng mại quốc tế có tầm ảnh hƣởng to lớn khơng đến lợi ích bên đƣơng vụ tranh chấp mà phát triển hoạt động, vị trọng tài nƣớc trƣờng quốc tế Hiểu đƣợc vấn đề đó, tác giả tiến hành nghiên cứu pháp luật trọng tài Thụy Sĩ, quốc gia điển hình cho thân thiện có kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực trọng tài, hủy phán trọng tài quốc tế với mong muốn hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam Theo đó, khơng dựa phân tích so sánh hủy phán trọng tài quốc tế Thụy Sĩ đƣợc quy định PILA với hủy phán tƣơng ứng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam Mà cịn phân tích, tìm hiểu lý giải Tịa án Tối cao liên bang Thụy Sĩ thơng qua án lệ Có thể nói, án lệ đƣợc xem nguồn luật quan trọng việc nghiên cứu hủy phán Thụy Sĩ, hầu hết hủy đƣợc giải thích cụ thể rõ ràng án lệ Tòa án Từ kinh nghiệm tiến đƣợc rút pháp luật trọng tài Thụy Sĩ, tác giả đề xuất hƣớng hoàn thiện cho pháp luật trọng tài Việt Nam hủy phán gồm: (i) Hủy phán trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, (ii) Hủy phán trọng tài vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền HĐTT (iii) Thỏa thuận trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Bên cạnh việc xem xét sửa đổi hủy phán trọng tài quy định pháp luật, việc nâng cao khả chun mơn Thẩm phán Tịa án quốc gia vấn đề vô quan trọng Nếu thực tốt giai đoạn lập pháp giai đoạn áp dụng pháp luật, tác giả tin tình trạng phán bị hủy giảm thiểu đáng kể Trong q trình thực khóa luận, sâu vào nghiên cứu, tác giả gặp khơng vƣớng mắc khó khăn tiếp cận tài liệu nƣớc giai đoạn cách ly xã hội dịch bệnh Sars-Covid 19 Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót Song, với thời gian hạn hữu, tác giả nỗ lực để tìm kiếm tài liệu 76 tiếp cận đƣợc phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Tác giả mong nghiên cứu đƣợc nhìn nhận góp phần hồn thiện việc quy định hủy phán trọng tài nói riêng pháp luật trọng tài Việt Nam nói chung tƣơng lai Tác giả hi vọng, Việt Nam trở thành quốc gia thân thiện trọng tài, ngày tạo đƣợc vị trƣờng quốc tế, điểm đến lĩnh vực trọng tài thƣơng nhân toàn giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn pháp luật quốc tế Công ƣớc New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ngồi (Cơng ƣớc New York 1958) Luật mẫu Trọng tài Thƣơng mại quốc tế UNCITRAL năm 1958, đƣợc sử đổi, bổ sung năm 2006 (Luật mẫu UNCITRAL) Văn pháp luật quốc gia Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thƣơng mại Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại năm 2003 Quyết định Tòa án Quyết định 1698/2019/QĐ-PQTT ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Sách Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 10 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 11 Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia – thật 12 Nigel Blackaby, Constantine Partasides QC Alan Redfern, Martin Hunter, Redfern & Hunter - Trọng tài quốc tế, Nxb Đại học Oxford (ấn lần thứ 6) Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp 13 Phan Thơng Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM 14 Ngô Quốc Lâm (2019), Căn hủy phán trọng tài thương mại – so sánh pháp luật Singapore đề xuất hướng hồn thiện, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM Bài viết tạp chí khoa học 15 Tƣởng Duy Lƣợng (2017), Một số hủy phán trọng tài Điều 13 Luật trọng tài thƣơng mại xem xét hủy phán trọng tài, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/2017 Bài viết trang mạng điện tử 16 Quỳnh Nhƣ, “Mối lo hủy phán trọng tài”, https://plo.vn/van-hoa/ho-sophong-su/moi-lo-huy-phan-quyet-trong-tai-526174.html 17 N.P-Hồ Hƣờng-Bích Ngọc, “Xem xét hủy phán quyết, cơng nhận thi hành phán trọng tài”, https://enternews.vn/xem-xet-huy-phan-quyet-cong-nhan-va-thi-hanh-quyetdinh-trong-tai-20968.html 18 “Tính độc lập thỏa thuận trọng tài”, http://www.viac.vn/thu-tuc-trongtai/tinh-doc-lap-cua-thoa-thuan-trong-tai-a57.html 19 http://www.viac.vn/en/statistics/2019-statistics-s30.html B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Văn pháp luật quốc gia 20 Arbitration Act of Dutch (Luật trọng tài Hà Lan năm 2015), https://www.nainl.org/downloads/Book%204%20Dutch%20CCPv2.pdf 21 Belgian Judicial Code (Bộ luật Tƣ pháp Bỉ năm 2013, sửa đổi năm 2016), http://www.arbiter.com.sg/pdf/laws/Belgian%20Judicial%20Code%20Provision s%20(2013).pdf 22 Arbitration law of the People‟s Republic of China (Luật Trọng tài Trung quốc 1994 sửa đổi năm 2017), http://www.cmac.org.cn/wp-content/uploads/2018/08/Arbitration-Law-of-thePeoples-Republic-of-China-2017-Amendment.pdf 23 Federal Act on Administrative Procedure ( Đạo luật Liên bang Thụy Sĩ Tòa án Liên bang, https://www.admin.ch/opc/fr/classified-compilation/20010204/index.html 24 English Arbitration Act (Đạo luật trọng tài Anh năm 1996), https://www.jus.uio.no/lm/england.arbitration.act.1996/1.html 25 Japanese Arbitration Act (Luật Trọng tài Nhật Bản năm 2003), https://japan.kantei.go.jp/policy/sihou/arbitrationlaw.pdf 26 Russian Federation Law on International Commercial Arbitration (Luật trọng Thƣơng mại quốc tế Liên bang Nga năm 2015), http://www.newyorkconvention.org/11165/web/files/document/2/2/22335.pdf 27 Swedish Arbitration Act (Đạo luật Trọng tài Thụy Điển năm 1999), https://sccinstitute.com/media/408924/the-swedish-arbitrationact_1march2019_eng.pdf 28 Swizerland Civil Procedure Code (Bộ luật Tố tụng dân Thụy Sĩ), https://www.swissarbitration.org/files/35/Swiss%20Domestic%20Arbitration%2 0Law/cpc_part_3_english.pdf 29 Swizerland Federal Private International Law Act (Luật quốc tế tƣ nhân Thụy Sĩ năm1987), https://www.swissarbitration.org/files/34/Swiss%20International%20Arbitration %20Law/IPRG_english.pdf Bản án, định Tòa án Tối cao liên bang Thụy Sĩ 30 4A_116/2016, http://www.swissarbitrationdecisions.com/atf-4a-116-2016? 31 4A_12/2017, http://www.swissarbitrationdecisions.com/atf-4a-12-2017? 32 4A_128/2008, http://www.swissarbitrationdecisions.com/extension-of- arbitration-clause-to-non-signatories-case-of-a-gua 33 4A_14/2012, http://www.swissarbitrationdecisions.com/an-international- arbitral-tribunal-seating-in-switzerland-is-gen? 34 4A_150/2012, http://www.swissarbitrationdecisions.com/federal-tribunal- reiterates-principle-pacta-sunt-servanda-violated-only-when-arbitral-tribunal? 35 4A_157/2017, http://www.swissarbitrationdecisions.com/atf-4a-157-2017? 36 4A_173/2016, http://www.swissarbitrationdecisions.com/provisional- assessment-merits-case-admissible? 37 4A_236/2017, http://www.swissarbitrationdecisions.com/atf-4a-236-2017? 38 4A_256/2009, http://www.swissarbitrationdecisions.com/invalid-waiver-of-theappeal-to-the-federal-tribunal-through-ref1? 39 4A_305/2013, http://www.swissarbitrationdecisions.com/normative- interpretation-excluded-factual-findings? 40 4A_342/2015, http://www.swissarbitrationdecisions.com/agreed-upon-rules- procedure-do-bind-parties? 41 4A_42/2008, http://www.swissarbitrationdecisions.com/request-for-revision-ofan-arbitral-award? 42 4A_440/2010, http://www.swissarbitrationdecisions.com/claim-of-award-ultrapetita-rejected-claim-of-violation-of-publi? 43 4A_464/2009, http://www.swissarbitrationdecisions.com/no-waiver-of-the- right-to-appeal-to-the-federal-tribunal-in-the-/ 44 4A_532/2016, http://www.swissarbitrationdecisions.com/atf-4a-532-2016? 45 4A_538/2012, http://www.swissarbitrationdecisions.com/alleged-lack-authorityrepresentatives-creates-jurisdictional-issue? 46 4A_597/2013, http://www.swissarbitrationdecisions.com/party-forfeits-right- invoke-what-was-not-raised-arbitration-proceedings? 47 4A_633/2014, http://www.swissarbitrationdecisions.com/res-judicata-revisited? 48 4A_676/2014, http://www.swissarbitrationdecisions.com/arbitration-clause- must-clearly-express-intent-submit-arbitration? 49 4A_84/2015, http://www.swissarbitrationdecisions.com/unsigned-arbitration- clause-upheld? 50 4A_95/2013, http://www.swissarbitrationdecisions.com/not-addressing-each- argument-does-not-constitute-violation-right-be-heard? 51 4P.146/2005, https://www.bger.ch/ext/eurospider/live/de/php/aza/http/index.php?highlight_do cid=aza%3A%2F%2F10-10-2005-4P-1462005&lang=de&type=show_document&zoom=YES& 52 5P.315/2005, https://www.bger.ch/ext/eurospider/live/fr/php/clir/http/index.php?lang=fr&type =highlight_simple_query&page=1&from_date=&to_date=&from_year=1954&t o_year=2020&sort=relevance&insertion_date=&from_date_push=&top_subcoll ection_clir=bge&query_words=5P.315%2F2003&part=all&de_fr=&de_it=&fr_ de=&fr_it=&it_de=&it_fr=&orig=&translation=&rank=1&highlight_docid=atf %3A%2F%2F130-III-125%3Afr&number_of_ranks=3084&azaclir=clir 53 BGE 120III155 https://www.bger.ch/ext/eurospider/live/fr/php/clir/http/index.php?lang=fr&type =highlight_simple_query&page=1&from_date=&to_date=&from_year=1954&t o_year=2020&sort=relevance&insertion_date=&from_date_push=&top_subcoll ection_clir=bge&query_words=ATF+120+II+155&part=all&de_fr=&de_it=&fr _de=&fr_it=&it_de=&it_fr=&orig=&translation=&rank=1&highlight_docid=atf %3A%2F%2F120-II-155%3Afr&number_of_ranks=13&azaclir=clir Bản án, định quốc gia khác 54 Chromalloy Aeroservices v Arab Republic of Egypt [1996] 94-2339, http://newyorkconvention1958.org/index.php?lvl=notice_display&id=1139&opa c_view=6 Quy tắc trung tâm trọng tài 55 Quy tắc Trung tâm trọng tài ICC, https://iccwbo.org/dispute-resolutionservices/arbitration/rules-of-arbitration/ Sách, tạp chí 56 UNCITRAL Secretariat (2016), Guide on the Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (New York, 1958), Nxb United Nations 57 ICCA (2011), ICCA’s guide to the interpretation of the 1958 New York Convention: A handbook for judges, Nxb ICCA 58 Felix Dasser, Piotr Wójtowicz, Challenges of Swiss arbitral awards updated statistical data as of 2017, ASA Bulletin, số 2(36)/2018 59 Christina Knahr, Christian Koller, Walter Rechberger And August Reinisch (Eds.), Investment and Commercial Arbitration – Similarities and Divergences (2010), Nxb Eleven International Bài viết trang mạng điện tử 60 Antonio Rigozzi, “Swiss supreme court clarifies starting point for computation of time limit to challenge ICC awards”, https://www.linkedin.com/pulse/swisssupreme-court-clarifies-starting-point-time-limit-rigozzi/ 61 Elina Haikola, “Arbitral tribunals and national courts - constant battle or efficient co-operation?”, https://lauda.ulapland.fi/bitstream/handle/10024/60002/Haikola.Elina.pdf? 62 Margaret Moses, “Public policy: National, International and Transnational”, http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2018/11/12/public-policy-nationalinternational-and-transnational/ 63 Sebastiano Nessi Simon Demaurex, “For a few Swiss francs more enforcing arbitral awards in Switzerland (chapter 1)”, http://arbitrationblog.practicallaw.com/for-a-few-swiss-francs-more-enforcingarbitral-awards-in-switzerland-chapter-1/ 64 Urs Feler, Marcel Frey and Berhard C Lauterburg, Prager Dreifuss AG, “Arbitration procedures and practice in Switzerland: overview”, https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/5-5021047?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&bhcp =1 65 https://www.academia.edu/36729787/How_Final_Is_Final_Waiver_of_the_Rig ht_to_Annul_Arbitral_Awards_in_National_Legislation_and_Practice_of_Natio nal_Courts 66 http://www.arbitration.qmul.ac.uk/research/2018 67 https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/procedural-law 68 https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/substantive-law 69 https://globalarbitrationreview.com/insight/the-european-arbitration-review2019/1175883/switzerland 70 https://www.arbitration-ch.org/en/arbitration-in-switzerland/index.html 71 https://www.arbitration-ch.org/en/service/asa/switzerland-is-arbitrationfriendly/index.html 72 https://www.globallegalinsights.com/practice-areas/international-arbitrationlaws-and-regulations/switzerland ... Hủy phán trọng tài quốc tế pháp luật Thụy Sĩ 2.1.1 Hệ thống pháp luật Thụy Sĩ hủy phán trọng tài Pháp luật Thụy Sĩ trọng tài đƣợc phân làm hai nhánh: Thứ hệ thống pháp luật trọng tài quốc tế (International... thống pháp luật Thụy Sĩ hủy phán trọng tài 25 2.1.2 Phán trọng tài quốc tế theo pháp luật trọng tài Thụy Sĩ 25 2.1.3 Thẩm quyền hủy phán trọng tài quốc tế 28 2.1.4 Thời hạn yêu cầu hủy phán. .. hủy phán trọng tài 20 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT THỤY SĨ 25 2.1 Hủy phán trọng tài quốc tế pháp luật Thụy Sĩ