1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn cứ hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CĂN CỨ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Chí Thắng Sinh viên thực MSSV: 1411271301 : Nguyễn Thanh Nghị Lớp: 14DLK15 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy, cô Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa học, đặc biệt tạo hội để em có hội làm khóa luận tốt nghiệp để có hội việc làm tốt sau Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn em: Thầy Nguyễn Chí Thắng hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình hồn khóa luận tốt nghiệp thời gian quy định Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ động viên bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Với thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế, cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận nhận xét đóng góp, phê bình, q tthầy cơ, để em có điều kiện học hỏi, tiếp thu ý kiến, tìm hiểu, nghiên cứu, hồn thiện kỹ nghề nghiệp phấn đấu Cuối cùng, em xin chúc Ban giám hiệu quý thầy cô khoa Luật lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc sống q trình cơng tác trường Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thanh Nghị , MSSV: 1411271301 Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp sử dụng số liệu, tài liệu thu thập, sách báo, tạp chí chuyên ngành nguồn khác đáng tin cậy, có tính xác thực (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật DANH MỤC VIẾT TẮT Tịa án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao Trọng tài thương mại Phán trọng tài Hội đồng trọng tài Trọng tài viên Bộ Luật dân Bộ Luật Tố tụng dân TAND TANDTC TTTM PQTT HĐTT TTV BLDS BLTTDS MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng hủy phán trọng tài 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.1 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.3 Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 1.3 Căn hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 1.3.1 Khơng có thỏa thuận trọng tài 1.3.2 Vấn đề thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài 12 1.3.3 Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền hội đồng trọng tài 17 1.3.4 Vấn đề chứng cứ, trọng tài viên nhận hối lộ làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài 18 1.3.5 Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 19 1.4 Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài 26 1.5 Căn hủy phán trọng tài theo pháp luật nước 27 1.5.1 Hủy phán trọng tài theo luật mẫu UNCITRAL 27 1.5.2 Hủy phán trọng tài Hoa Kỳ 28 1.5.3 Hủy phán trọng tài Vương quốc Anh 30 1.5.4 Hủy phán trọng tài Hong Kong 32 Chương II HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THÔNG QUA MỘT SỐ VỤ VIỆC THỰC TIỄN_BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 2.1 Thực tiễn, số nguyên nhân bất cập pháp luật hủy phán trọng tài 35 2.1.1 Các vụ việc thực tiễn 37 2.1.2 Một số nguyên nhân, bất cập khác dẫn đến phán trọng tài bị hủy 40 2.2 Bình luận, kiến nghị 41 2.2.1 Bình luận, vài lưu ý áp dụng hủy phán trọng tài 41 2.2.2 Kiến nghị 46 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU 53 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trọng tài coi phương pháp hữu hiệu cho giải tranh chấp thương mại Nó tạo cho bên tranh chấp hội giải vấn đề tranh chấp thông qua chế tư – riêng biệt, linh động bảo đẩm kết giải tranh chấp mang tính ràng buộc có hiệu lực thi hành thủ tục tố tụng tịa Trọng tài đóng vai trị quan trọng việc giảm tải gánh nặng giải tranh chấp cho Tòa án Sự gia tăng số lượng vụ kiện dân thương mại gây khó khăn thường xuyên cho hệ thống tư pháp quốc gia Với tư cách chế giải tranh chấp bổ sung, bên cạnh Tịa án, Trọng tài đóng vai trị tích cực việc hồn thiện hệ thống tư pháp quốc gia Nhận thức yếu tố trên, từ năm 2003 quy định pháp luật trọng tài bước hình thành Luật TTTM ban hành năm 2010 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển có chế TTTM Việt Nam Tuy nhiên, (sau tám năm thực thi Luật TTTM) hoạt động trọng tài Việt Nam chưa có thay đổi rõ rệt chí cịn có yếu tố đáng quan ngại giai đoạn trước đây, đặc biệt chế định Hủy PQTT sau thời gian áp dụng bộc lộ số hạn chế định Để hủy PQTT phải có xác định Luật TTTM 2010 đưa để Tòa án Hủy PQTT Tuy nhiên, có Luật đề thuyết phục cách vận dụng Tịa án lại khơng thuyết phục làm cho việc Hủy PQTT trở nên khơng hiệu quả, dẫn đến tình trạng lạm dụng, áp dụng cách tràn lan Để giải vấn đề cần phải có nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể lý luận thực tiễn Đó lý để em chọn vấn đề “Căn hủy phán quyết trọng tài theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hủy PQTT nêu bất cập quy định pháp luật Việt Nam hủy PQTT vướng mắc q trình áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hủy PQTT đưa kiến nghị nhằm hạn chế giảm thiểu tình trạng hủy PQTT Việt Nam thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, Khóa luận tốt nghiệp có nhiệm vụ cụ thể đây: - Làm rõ vấn đề lý luận hủy PQTT; - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hủy PQTT; - Phân tích để làm rõ ngun nhân tình trạng tịa án hủy PQTT ngày gia tăng Việt Nam năm gần đây; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hủy PQTT đưa kiến nghị cụ thể nhằm mặt vừa hạn chế giảm thiểu tình trạng hủy PQTT, mặt khác phát huy tác động tích cực việc hủy PQTT đem lại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến hủy PQTT, đặc biệt nguyên nhân thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hủy PQTT, hệ pháp lý việc hủy PQTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung phân tích 03 vấn đề sau đây: (i) Một số vấn đề hủy PQTT (khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân hủy PQTT); (ii) Căn hủy PQTT; (iii) Hệ pháp lý việc hủy PQTT Về khơng gian, Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hủy PQTT Về thời gian, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hủy PQTT, Khóa luận tốt nghiệp lấy mốc thời gian từ năm 2003 (từ năm Việt Nam ban hành Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003) đến năm 2018 (năm thực Khóa luận tốt nghiệp) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận tốt nghiệp kết hợp phương pháp phân tích điều luật, phương pháp pháp lý truyền thống Kết cấu khóa luận Về hình thức, khóa luận tốt nghiệp bao gồm có phần như: Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục viết tắt Về nội dung, khóa luận tốt nghiệp gồm có 02 chương, bao gồm: Chương I: Tổng quan hủy PQTT Chương II: Hủy PQTT thông qua số vụ việc thực tiễn – bình luận kiến nghị Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa việc hủy phán trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng hủy phán trọng tài 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm phán trọng tài Theo khoản 10 Điều Luật TTTM 2010 thì: ”PQTT định HĐTT giải toàn bộ nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài” PQTT quy định khoản 10 Điều Điều 68 Luật TTTM bao gồm định công nhận thỏa thuận bên HĐTT quy định Điều 58 Luật TTTM PQTT HĐTT quy định Điều 61 Luật TTTM1 Như vậy, PQTT có đặc điểm sau: - Phán trọng tài bao gồm: Quyết định công nhận thỏa thuận bên HĐTT PQTT HĐTT - PQTT định giải toàn vụ án tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài HĐTT - PQTT chung thẩm có hiệu lực ràng buộc bên (khoản Điều Luật TTTM) - PQTT phải tuân theo quy định chung hình thức văn nội dung theo quy định pháp luật.2 Tuy nhiên, “Tính chung thẩm” khơng có nghĩa trọng tài giải “không thể xâm phạm” mà phán trọng tài hồn tồn bị hủy bỏ3, dù hạn chế Kể quy tắc trọng tài liên quan quy định định chung thẩm ràng buộc bên bên đồng ý thực không chậm trễ, pháp luật trọng tài thuờng có quy định phép hủy PQTT4 1.1.1.2 Khái niệm đặc điểm hủy phán trọng tài Hủy PQTT chế định pháp luật TTTM Theo đó, bên tranh chấp giải phương thức TTTM có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền hủy PQTT có đủ chứng minh trọng tài phán thuộc trường hợp bị hủy theo quy định pháp luật5 Khoản Điều 14 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.10 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.324 A.Redfern, M.Hunter, N.Blackaby C.Partasides, Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, NXB Sweet Maxwell, tr.489 (bản dịch tiếng Việt) Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.10 Quyết định Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành6 Hủy PQTT có đặc điểm sau: - PQTT bị hủy thỏa mãn quy định liên quan đến hủy PQTT theo quy định của pháp luật TTTM - Hủy PQTT phải tuân theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật TTTM - Quyết định hủy PQTT tịa án định cuối có hiệu lực thi hành 1.1.2 Bản chất ý nghĩa hủy phán trọng tài Bản chất việc hủy PQTT PQTT bị hủy bỏ khơng có hiệu lực thi hành bên tranh chấp Ý nghĩa tích cực việc hủy PQTT thể chỗ việc hủy PQTT buộc tòa án phải cẩn trọng xem xét lại PQTT, xem xét kỹ đơn đề nghị hủy, xem xét hủy PQTT vi phạm pháp luật, tức có đủ để tun hủy tịa án phải tuyên hủy PQTT Tuy nhiên, việc hủy PQTT có ý nghĩa tiêu cực: Với PQTT bị hủy bỏ tồn bộ, việc hủy bỏ PQTT có tác động tiêu cực trước hết bên thắng kiện, tức bên mà PQTT thực thi có lợi cho họ, điều mà họ chờ đợi PQTT thi hành không cịn muốn bảo vệ quan điểm họ lại phải bắt đầu thủ tục kéo dài, tốn thời gian công sức khởi kiện tòa án điều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: phá vỡ chiến lược kế hoạch kinh doanh, xáo trộn công việc, ách tắc tài uy tín thương hiệu bị ảnh hưởng7.
 Lưu ý8: Ở số nước Pháp, phán Trọng tài nước ngồi công nhận cho thi hành bị hủy theo pháp luật nước nơi phán tuyên9 Do đó, phía nước ngồi đưa phán Trọng tài nước thi hành phía Việt Nam có tài sản nước ngồi; PQTT khơng có giá trị phía Việt Nam Việt Nam ràng buộc họ nước ngồi pháp luật nước ngồi cho phép cơng nhận cho thi hành PQTT bị hủy nước mà tranh chấp giải Đây điều mà phía Việt Nam cần lưu ý, họ có tài sản (cố định hay lưu động xe, tàu, máy bay) nước Khoản 10 Điều 71 Luật Trọng tài thương mại 2010 Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.11 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/129 (xem lần cuối 26/07/2018) Về chủ đề này, xem Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, sđd, phần số 397; Rodrigo BORDACHAR URRUTIA, Conférence de l’ICC YAF sur la reconnaissance et exécution des sentences arbitrales annulées au siège de l’arbitrage, Santiago du Chili, 28 mars 2012: Cahiers de l’arbitrage, 01/4/2012 n° 2, tr 468 không nên ngộ nhận PQTT bị hủy Việt Nam không công nhận cho thi hành nước ngoài10 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh hủy phán trọng tài Hủy PQTT chế định đặc biệt pháp luật trọng tài Theo đó, hủy PQTT tập hợp quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến hủy PQTT, quan hệ Tòa án (Cơ quan tư pháp Nhà nước) với trọng tài (Trung tâm trọng tài, tổ chức phi Nhà nước); HĐTT, TTV với thẩm phán; Tòa án, trọng tài, thẩm phán, HĐTT, thẩm phán, TTV với bên tranh chấp Đây quan hệ có liên quan đến hủy PQTT pháp luật điều chỉnh nhằm tạo khuôn khổ pháp luật phù hợp để giải tranh chấp trọng tài nói chung hủy PQTT nói riêng11 1.2.1 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài Pháp luật điều chỉnh hủy PQTT có hai đặc điểm chủ yếu sau12: Thứ nhất, pháp luật điều chỉnh hủy PQTT thuộc lĩnh vực luật tư Thứ hai, pháp luật điều chỉnh hủy PQTT luật mang tính hình thức 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài Nội dung pháp luật hủy PQTT quy định pháp luật hủy PQTT, bao gồm Luật TTTM 2010 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Đó quy định bao gồm: - Căn hủy PQTT; - Thẩm quyền trọng tài HĐTT; - Thỏa thuận trọng tài vô hiệu; - Quyền yêu cầu hủy PQTT bên tranh chấp; - Hình thức, nội dung, thời hạn nộp đơn yêu cầu hủy PQTT; - Quy trình, thủ tục hủy PQTT; - Quyền nghĩa vụ bên yêu cầu hủy PQTT - Thẩm quyền hủy PQTT Tòa án quyền, nghĩa Tòa án việc hủy PQTT 1.2.3 Trình tự, thủ tục hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 1) Thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài13 Hiện nhiều luật gia Việt Nam cho phán trọng tài bị hủy Việt Nam khơng có giá trị nước ngồi (tại Hội thảo tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối năm 2009 hủy định trọng tài, nhiều luật gia phản đối việc cho phán trọng tài bị hủy Việt Nam cơng nhận cho thi hành nước pháp luật nước cho phép điều này) 11 Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.13 12 Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ, tr.14 13 Điều 69 Luật Trọng tài thương mại 2010 10 42 (tức chấp nhận loại thỏa thuận này), góp phần vào việc hạn chế khả PQTT Việt Nam bị Tòa án hủy Để trả lời câu trả lời thuyết phục câu hỏi pháp luật Việt Nam, nên tham khảo kinh nghiệm nước vấn đề Kinh nghiệm nước ngồi Hệ thống có lẽ tiên phong chủ đề nghiên cứu Thụy Sỹ Bởi lẽ, theo khoản Điều 192 Luật tư pháp quốc tế Thụy Sỹ (năm 1987), “nếu hai bên khơng có cư trú, thường trú, trụ sở Thụy Sỹ, họ tuyên bố rõ ràng thỏa thuận trọng tài hay thỏa thuận văn sau loại trừ khiếu nại thỏa thuận trọng tài; họ loại trừ khiếu nại lý nêu khoản Điều 190” (Điều luật hủy PQTT) Ở đây, Thụy Sỹ cho phép bên thỏa thuận loại trừ để hủy PQTT nêu khoản Điều 190 Tuy nhiên, việc loại trừ phải đáp ứng hai điều kiện: Thứ nhất, bên phải có thỏa thuận minh thị việc loại trừ (thỏa thuận có trước hay sau có PQTT); Thứ hai, khơng bên có cư trú, thường trú, trụ sở Thụy Sỹ Quy định Thụy Sỹ “đã làm thích thú nhà lập pháp Bỉ”103 dẫn tới cải cách pháp luật Bỉ Bởi lẽ, năm 1998 Bỉ sửa đổi pháp luật theo khoản Điều 1717 BLTTDS Bỉ, “bằng tuyên bố rõ ràng thỏa thuận trọng tài hay thỏa thuận sau đó, bên loại bỏ yêu cầu hủy PQTT khơng bên cá nhân có quốc tịch Bỉ hay thường trú Bỉ, không bên pháp nhân có trụ sở hay chi nhánh Bỉ” Ở đây, thấy quy định Bỉ tương đồng với pháp luật Thụy Sỹ “việc loại bỏ yêu cầu hủy PQTT tiến hành thời điểm nào, sau PQTT gửi tới bên”104 Năm 2011, Pháp tiến hành sửa đổi pháp luật Trọng tài thêm quy định chủ đề mà nghiên cứu Cụ thể, theo khoản Điều 1522 BLTTDS Pháp Trọng tài quốc tế “bằng thỏa thuận chuyên biệt, bên từ bỏ cách rõ ràng yêu cầu hủy PQTT thời điểm nào” Tuy nhiên, khoản Điều 1552 bổ sung quy định theo hướng PQTT có nhu cầu thi hành Pháp bên yêu cầu hủy PQTT Điều có nghĩa “việc giám sát Tịa án Pháp tiến hành bên mong muốn thấy PQTT thi hành Pháp”105 và, trường hợp ngược lại, bên hồn tồn thỏa thuận loại trừ yêu cầu hủy PQTT Việc ghi nhận cho bên quyền thỏa thuận loại trừ yêu cầu hủy PQTT phán khơng có nhu cầu 103 G Keutgen G.A Dal, L’arbitrage en droit belge et international, tome II,Nxb Bruylant 2012, phần số 960 104 G Keutgen G.A Dal, L’arbitrage en droit belge et international, tome II,Nxb Bruylant 2012, phần số 960 105 Louis-Y ves FORTIER Stéphanie BACHAND: Cahiers de l’arbitrage, 01 janvier 2013 no1, tr.9 43 thi hành Pháp đánh giá “một đổi quan trọng”106 Một nghiên cứu cho thấy thỏa thuận loại trừ yêu cầu hủy PQTT ghi nhận số hệ thống pháp luật khác “Thụy Điển, Tunisia, Panama Peruz”107 *Áp dụng hủy PQTT phải gắn với việc áp dụng quy định Điều 13, khoản Điều 63, khoản Điều 71 Luật TTTM Khi áp dụng hủy PQTT quy định khoản Điều 68 Luật TTTM phải hiểu sâu sắc rằng, tố tụng trọng tài có nhiều điểm khác biệt với tố tụng dân Tịa án Nếu khơng nắm vững tính đặc thù dễ xét xử lại vụ tranh chấp, HĐTT có vi phạm Luật TTTM, vi phạm thỏa thuận trọng tài… thuộc trường hợp vi phạm khơng cịn để hủy, khơng hủy phán Ví dụ việc quyền phản đối quy định Điều 13 Luật TTTM Trong tố tụng dân sự, Thẩm phán hay Hội đồng xét xử vi phạm thủ tục tố tụng, có sai lầm nghiêm trọng áp dụng pháp luật, dù đương có phản đối hay khơng có phản đối, vi phạm nghiêm trọng phán bị hủy Nhưng tố tụng trọng tài, q trình giải tranh chấp, HĐTT có vi phạm quy định Luật TTTM thỏa thuận trọng tài bên biết, phát vi phạm đó, tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản HĐTT, Trung tâm trọng tài vi phạm thời hạn Luật TTTM quy định quyền phản đối Trọng tài, Tòa án vi phạm biết Trường hợp Luật TTTM khơng quy định thời hạn thời hạn xác định theo thỏa thuận bên quy tắc tố tụng trọng tài Trường hợp bên không thỏa thuận quy tắc tố tụng trọng tài không quy định việc phản đối phải thực trước thời điểm HĐTT tuyên phán Như vậy, dù trình giải tranh chấp, HĐTT có vi phạm Luật TTTM, vi phạm thỏa thuận trọng tài, bên phát vi phạm mà không phản đối thời hạn quyền phản đối vi phạm đó, phải coi bên chấp nhận thực tế thẩm quyền HĐTT hoạt động, cách làm trọng tài Một coi bên chấp nhận hoạt động trọng tài khơng cịn coi hoạt động vi phạm Nói khác đi, hoạt động trọng tài coi hợp pháp, có giá trị pháp lý Sở dĩ tố tụng, hoạt động trọng 106 Thomas Clay, “Liberté, Égalité, Efficacité” : La devise du nouveau droit francais de l’arbitrage – Commentaire article par article (Première partie), Journal du droit international (Clunet) no2, Avril 2012, doctr 107 Thomas Clay, “Liberté, Égalité, Efficacité” : La devise du nouveau droit francais de l’arbitrage – Commentaire article par article (Première partie), Journal du droit international (Clunet) n o2, Avril 2012, doctr 44 tài điều thừa nhận đương khơng thực quyền phản đối tố tụng trọng tài mềm dẻo, linh hoạt Trong nhiều trường hợp, tố tụng trọng tài đương lựa chọn, bên thỏa thuận Mối quan hệ HĐTT bên tranh chấp (quyền nghĩa vụ HĐTT bên, vụ việc cụ thể mối quan hệ hợp đồng Do đó, bên tự thỏa thuận văn (thỏa thuận trọng tài, quy tắc trọng tài hay thỏa thuận riêng bên ) hành vi cụ thể (biết im lặng không phản đối) tất quyền nghĩa vụ giới hạn pháp luật áp dụng cho phép108 Do đó, biết vi phạm mà khơng phản đối thời hạn coi bên lựa chọn, đồng ý thành phần, tố tụng, thẩm quyền… trọng tài Nó khác hẳn với tố tụng dân tố tụng luật định Về xử lý sai sót phán quyết, tố tụng dân tố tụng trọng tài khác Trong tố tụng dân sự, Thẩm phán, Hội đồng xét xử công bố, phát hành phán quyết, dù Thẩm phán, Hội đồng xét xử tự phát sai sót thơng qua khiếu nại, kháng cáo đương sự, kháng nghị Viện kiểm sát Thẩm phán, Hội đồng xét xử khơng tự sửa chữa sai sót đó, trừ trường hợp sai sót lỗi tả, tính nhầm Tùy theo phán có hiệu lực pháp luật hay chưa có hiệu lực pháp luật, việc sửa chữa sai sót Tịa án cấp cao thực theo trình tự phúc thẩm giám đốc thẩm Trong tố tụng trọng tài, PQTT chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày ban hành, khơng có trình tự xét xử phúc thẩm khơng có trình tự giám đốc thẩm Nhưng theo quy định khoản Điều 63 Luật TTTM thì: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán quyết, một bên yêu cầu HĐTT phán bổ sung yêu cầu trình bày trình tố tụng không ghi phán phải thông báo cho bên biết Nếu HĐTT cho u cầu đáng phán bổ sung thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu” Thậm chí, đương có đơn u cầu Tịa án hủy PQTT, Tịa án thụ lý đơn, theo quy định khoản Điều 71 Luật TTTM thì: “Theo yêu cầu một bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn u cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy PQTT thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho HĐTT khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm HĐTT nhằm loại bỏ hủy bỏ PQTT HĐTT phải thơng báo cho Tịa án biết về việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp 108 Alan Redfern, Martin Hunter (2004) Law and practice of International Commercial Arbitration, Sweet &Maxwell, tr 239-240; Fouchard, Gaillard (1999), Goldman on International Commercial Arbitration, Kluwer Lă International, tr 604 45 HĐTT không tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy PQTT” Có thể thấy, sợi đỏ xuyên suốt Luật TTTM ý chí bên có vai trị lớn hoạt động trọng tài; bên đương người kiến tạo nên thẩm quyền trọng tài (Điều 5), bên có quyền định chọn địa điểm giải tranh chấp (Điều 11); tranh chấp có yếu tố nước ngồi luật áp dụng bên lựa chọn (Điều 14), thành phần Hội đồng trọng tài (Điều 39), hình thức trọng tài (khoản Điều 43), thành phần phiên họp, trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp trọng tài vụ việc bên thỏa thuận (Điều 55).v.v… Điều cho thấy tố tụng trọng tài, ý chí bên tranh chấp có vai trò chi phối, vai trò định lớn Do đó, bên phát vi phạm trọng tài mà không phản đối, coi bên lựa chọn hoạt động Mặt khác, quyền phản đối cịn có ý nghĩa ngăn chặn lợi dụng kéo dài vụ kiện, đồng thời cịn đảm bảo ngun tắc thiện chí giải tranh chấp Đặc biệt, trường hợp bên biết có vi phạm khơng phản đối, đến bị thua kiện trọng tài, không muốn bị ràng buộc PQTT đưa Tịa án Vì vậy, điều đáng lưu ý Thẩm phán, Tòa án trước xem xét yêu cầu bên việc có vi phạm quy định Luật TTTM thỏa thuận trọng tài, Tòa án phải kiểm tra tài liệu, chứng cứ, quy tắc tố tụng trọng tài để xác định yêu cầu đó, bên có quyền phản đối hay khơng quyền phản đối Trường hợp Tòa án xác định vi phạm quyền phản đối quy định Điều 13 Luật TTTM thì, bên quyền phản đối không quyền khiếu nại định HĐTT, yêu cầu hủy PQTT vi phạm quyền phản đối Tịa án khơng vào vi phạm mà bên quyền phản đối để chấp nhận yêu cầu hủy PQTT bên yêu cầu Tuy nhiên, quyền phản đối áp dụng cho bên đương vụ kiện áp dụng cho trường hợp PQTT xâm phạm lợi ích nhà nước, dân tộc, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng, trật tự cơng… Do đó, giải u cầu hủy PQTT, Tịa án có trách nhiệm xem xét theo quy định điểm đ khoản điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM Trường hợp xét thấy có đủ để khẳng định PQTT xâm phạm lợi ích cơng, trật tự cơng, lợi ích nhà nước đạo đức xã hội… Tịa án có quyền định hủy PQTT bên quyền phản đối109 109 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/mot-so-van-de-ve-xem-xet-huy-phan-quyet-trong-tai (xem lần cuối 26/07/2018) 46 Qua thực tiễn xét xử nguyên nhân bất cập pháp luật trọng tài nêu trên, điều quan trọng bổ sung thêm chế giám sát tòa án Việc bổ sung chế giám sát đảm bảo tòa án phải xem xét yêu cầu hủy PQTT cách nghiêm túc hạn chế đưa định không với tinh thần pháp luật trọng tài 2.2.2 Kiến nghị 2.2.2.1 Cơ chế giám sát Theo khoản 10 Điều 71 Luật TTTM “Quyết định Tòa án định cuối có hiệu lực thi hành” Điều có nghĩa định hủy PQTT Tòa án chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm cá nhân, quan, tổ chức Và tương tự không bị kháng cáo, kháng nghị thủ tục giám đốc thẩm Việc cho làm cho việc giải trọng tài sinh động hơn, nhanh qua phát huy ưu điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài Có nhiều cách giám sát định Tịa án cấp tỉnh hủy PQTT Cơ chế thứ ghi nhận khả phúc thẩm định hủy PQTT Tòa án cấp tỉnh Cơ chế thứ hai ghi nhận khả giám đốc thẩm định Tòa án cấp tỉnh * Cơ chế phúc thẩm110 Có thể thấy rằng, việc ghi nhận khả phúc thẩm giải yêu cầu hủy PQTT Tòa án tiềm ẩn rủi ro bất cập như: Thứ nhất, Nếu cho phép bên có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm để định hủy hay không hủy PQTT, tức định Tòa án trường hơp chưa có hiệu lực thi hành mà phải chờ trình giải phúc thẩm diễn xong Như vậy, thời gian để PQTT có hiệu lực thi hành bị kéo dài, làm cho tính nhanh chóng phương thức giải tranh chấp thơng qua trọng tài phần bị triệt tiêu, khơng cịn phát huy tác dụng vốn có Thứ hai, việc giải yêu cầu hủy hay không hủy PQTT Tòa án mang dáng dấp thủ tục phúc thẩm Điều thể chỗ: (i) Tòa án giải yêu cầu hủy PQTT dựa vào việc xét lại vấn đề “tố tụng trọng tài” “nội dung xét xử” (trong trường hợp PQTT trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam) mà HĐTT thực trình giải tranh chấp; (ii) Việc xét đơn yêu cầu phát sinh bên có đơn yêu cầu hợp lệ (tương tự việc kháng cáo án, định sơ thẩm); (iii) Yêu cầu hủy PQTT phải đưa thời hạn định (30 ngày); (iv) Hội đồng xét đơn yêu cầu bao gồm 03 thẩm phán Huỳnh Quang Thuận (2016), “Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I tháng 9/2016 (số 17), tr 28 110 47 (tương đương Hội đồng phúc thẩm án, định sơ thẩm) Do đó, việc quy định chế giám sát theo thủ tục phúc thẩm định hủy PQTT không cần thiết *Cơ chế giám đốc thẩm Theo Điều 325 BLTTDS 2015, Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326111 BLTTDS 2015 Thực tiễn thời gian qua cho thấy có định hủy PQTT Tòa án cấp tỉnh mắc sai lầm nghiêm trọng pháp luật trọng tài nên khả giám đốc thẩm dẫn đến thực trạng tồn định trái pháp luật Tòa án cấp tỉnh Thực trạng đáng lo ngại gây hoang mang cho xã hội làm tiền đề cho định sai trái khác tồn (các Hội đồng sau làm theo định có hiệu lực mà không bị giám đốc thẩm) HĐTT xét xử theo hướng định có hiệu lực pháp luật để tránh việc sau Tòa án hủy PQTT đó112 Việc khơng quy định hai cấp xét xử loại việc hợp lý, bỏ thủ tục giám đốc thẩm dường lựa chọn đắn, chưa phù hợp với thực tế Việt Nam Một PQTT mà bị oan uổng để đưa giải lại khơng nhanh điều chỉnh theo trình tự giám đốc thẩm Tuy nhiên, quy định có thủ tục giám đốc thẩm cần quy định chặt chẽ để tránh tùy tiện, tràn lan113 Cần quy định việc xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm giới hạn trọng 111 Điều 326 Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: a) Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự; b) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 Bộ luật kháng nghị án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có quy định khoản Điều có đơn đề nghị theo quy định Điều 328 Bộ luật có thơng báo, kiến nghị theo quy định khoản khoản Điều 327 Bộ luật này; trường hợp xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba khơng cần phải có đơn đề nghị Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015, tr.39 113 Tưởng Duy Lượng (2016), “Những nội dung thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 5/2016 (số 10), tr 24 112 48 có dài nên vài tháng phải xử lý xong, để vừa kịp thời khắc phục sai sót, định hướng cho hoạt động xét đơn yêu cầu hủy PQTT, vừa sớm kết thúc việc giải tranh chấp114 Cho nên, cần khẳng định rõ có khả giám đốc thẩm với định Tòa án hủy PQTT việc khẳng định cần nêu rõ văn quy định pháp luật để loại bỏ cách hiểu trái chiều115 2.2.2.2 Hậu pháp lý hủy phán trọng tài Trong trường hợp PQTT bị hủy xuất phát từ Trọng tài116 (không xuất phát từ thỏa thuận trọng tài117), theo pháp luật hành thực tế bên khơng cịn hội giải trọng tài; họ có tranh chấp cịn cách giải trước Tòa án Kết ngược với ý chí bên, ngược với quyền tự định đoạt họ thông qua thỏa thuận trọng tài Đối với trường hợp trọng tài vi phạm tố tụng lại buộc họ phải chịu chi phối Tịa án họ thỏa thuận cách hợp pháp lựa chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp? Hơn nữa, với hướng pháp luật Việt Nam, bên không thích giải trọng tài có thỏa thuận trọng tài tìm cách để hủy PQTT u cầu Tịa án can thiệp Chính yếu tố góp phần vào việc khuyến khích bên thua kiện Trọng tài tìm cách để PQTT bị hủy nhằm tránh bất lợi mà Trọng tài mang lại cho họ118 *Đề xuất hoàn thiện pháp luật119 Chúng ta nên theo hướng, tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp bên tranh chấp cần phải tôn trọng thỏa thuận trọng tài họ PQTT bị hủy khơng thỏa thuận trọng tài (như hủy HĐTT mắc sai phạm tố tụng hay vận dụng pháp luật dẫn tới phán trái với nguyên tắc bản) Điều có nghĩa Tưởng Duy Lượng (2016), “Về việc hủy phán trọng tài”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 7/2016 (số 14), tr.7 115 Đỗ Văn Đại (2015),” Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015, tr.41 116 Các trường hợp vi phạm tố tụng trọng tài, phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 117 Các trường hợp “khơng có thỏa thuận trọng tài”, thỏa thuận trọng tài vô hiệu” 118 Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015, tr.43 119 Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015, tr.44 114 49 Trọng tài có thẩm quyền sở khoản Điều Luật TTTM 2010120 Tòa án phải từ chối thụ lý giải sở Điều Luật TTTM 2010121 Để đạt kết trên, cần bỏ khoản Điều 71 theo “trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy PQTT, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tòa án” Khi bỏ quy định này, cần áp dụng khoản Điều Điều nêu tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài thỏa thuận trọng tài hợp pháp tồn 2.2.2.3 Nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Trọng tài viên122 1) Về phía Thẩm phán Tòa án nhân dân Thứ nhất, Thẩm phán cần phải nắm vững hiểu quy định trọng tài để tránh xảy vụ việc thụ lý sai hủy phán cách đáng tiếc Vì thân Thẩm phán cần tự trau dồi kiến thức liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài, để xét đơn hủy PQTT khơng gặp phải khó khăn đưa định không Để giúp Thẩm phán nắm vững hiểu quy định pháp luật liên quan đến hủy phán trọng tài việc tập huấn kiến thức cho Thẩm phán vấn đề quan trọng Vì vậy, tương lai, trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam phải phối hợp với Tòa án nhân dân để tổ chức tập huấn Thứ hai, Thẩm phán cần nhận thức hậu tiêu cực định hủy PQTT mà đưa khơng xác Quyết định hủy không ảnh hưởng đến bên tranh chấp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín cuối phát triển trọng tài nước ta Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào nước ta doanh nghiệp nước ngồi thường có thói quen chọn trọng tài thương mại để giải tranh chấp Việc hủy phán trọng tài cách tùy tiện doanh nghiệp nước ngồi chọn trọng tài nước ngồi để giải Khi doanh nghiệp Việt Nam phải tốn tiền bạc lại, phiên dịch, thuê Luật sư thiệt hại lớn Thứ ba, để giúp Thẩm phán thực tốt vai trò mình, TAND tối cao cần tổ chức hội nghị tổng kết, sơ kết cơng tác ngành, đó, cần dành thời gian hợp lý để nghiên cứu kĩ xét đơn hủy PQTT, làm rõ trường hợp nên đưa “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” 121 “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” 120 122 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/kho-khan-vuong-mac-trong-viec-ap-dung-cac-quy-dinh-ve-huyphan-quyet-trong-tai-thuong-mai-va-mot-so-giai-phap-khac-phuc-258/ 50 phán hủy trường hợp nên tạo điều kiện cho bên khắc phục, tránh tình trạng phán bị hủy nhiều thời gian qua Thứ tư, Tòa án cần đề cao chế độ trách nhiệm cá nhân chức danh cán bộ, công chức, đặc biệt người đứng đầu Toà án Thẩm phán, tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân, cơng chức Tồ án có vi phạm Các trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức cần phải xử lí nghiêm minh 2) Về phía Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Các TTV cần nhận thức việc PQTT thi hành hay bị hủy phụ thuộc nhiều vào lực nghề nghiệp HĐTT Nếu HĐTT thực thẩm quyền thực theo thỏa thuận hay quy định pháp luật thủ tục tố tụng bên thua kiện khó để tìm chứng để yêu cầu hủy PQTT Tuy nhiên, thực tế, TTV thường mắc phải sai sót q trình tiến hành tố tụng, vi phạm thủ tục tố tụng khơng đáng có khiến cho PQTT bị hủy Do đó, để hạn chế sai sót q trình giải tranh chấp, TTV cần phải: Thứ nhất, tự trau dồi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mình, đặc biệt nắm vững không quy định pháp luật nội dung mà trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng giải tranh chấp Các TTV cần nhận thức việc đưa phán khơng xác, bị Tịa án hủy khơng ảnh hưởng đến uy tín thân mà cịn ảnh hưởng đến phát triển chung trọng tài nước ta Thứ hai, trung tâm Trọng tài cần thường xuyên mở lớp đào tạo kĩ giải tranh chấp trọng tài đưa chương trình đào tạo vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính khuyến khích TTV theo học Đồng thời, việc đào tạo kĩ TTV, trung tâm trọng tài cần mời TTV uy tín, tên tuổi hoạt động lâu năm TTV nước trao đổi kinh nghiệm Như vậy, việc đào tạo đạt hiệu cao Có thể nói, việc đào tạo để nâng cao trình độ quản lý xây dựng đội ngũ TTV chuyên nghiệp yếu tố định phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài nước ta Thứ ba, tăng cường đào tạo, tuyển dụng TTV sử dụng thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Bởi trình hội nhập kinh tế, có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nước ta Do đó, tranh chấp mà bên doanh nghiệp nước ngoài, thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài nước ta nơi giải tranh chấp, họ thường thỏa thuận ngôn ngữ tiến hành tố tụng tiếng Anh Việc TTV sử đụng thành thạo ngoại ngữ, tiếng Anh, giúp họ chủ động giải tranh chấp, tránh sai sót khơng đáng hạn chế ngôn ngữ gây 51 Thứ tư, việc thu hút, tuyển dụng TTV nước cần trọng, tham gia TTV nước ngồi góp phần hỗ trợ nâng cao uy tín chất lượng xét xử trọng tài Việt Nam, vụ tranh chấp mà bên doanh nghiệp nước Thứ năm, trung tâm trọng tài cần chủ động phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tòa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán trọng tài thi hành quy định pháp luật Thứ sáu, TTV phải thực tốt quy tắc đạo đức nghề nghiệp mình, trung thực, vơ tư, độc lập, bí mật, cần mẫn công khai Khi giải tranh chấp phải chí cơng, vơ tư, minh bạch, khơng có hành vi nhận hối lộ sử dụng chức quyền làm sai lệch kết vụ việc Đồng thời TTV phải có lối sống văn minh, lành mạnh, ln tự phấn đấu rèn luyện khơng ngừng Các trung tâm trọng tài phải có ban kiểm tra, giám sát xử lí nghiêm minh TTV vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng chức quyền mưu lợi cho thân 52 KẾT LUẬN  Với mong muốn góp phần hạn chế tình trạng hủy PQTT cách thiếu thuyết phục gây quan ngại xã hội hay, khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hủy PQTT mối tương quan với thực tiễn xã hội Việt Nam, với pháp luật quốc tế, phân tích vấn đề lý luận hủy PQTT theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Theo đó, quy định hủy PQTT theo pháp luật Việt Nam phân tích theo nội dung quy định Điều 68 Luật TTTM 2010 hướng dẫn Nghị 01/2014 Đối với hủy PQTT, khóa luận tốt nghiệp phân tích hạn chế mặt quy định văn bản, bất cập việc áp dụng vận hành tòa án xem xét hủy PQTT,từ đề xuất nội dung sửa đổi cụ thể để thống cách hiểu vận dụng từ phía Tịa án Theo đó, để tránh việc bên lạm dụng quyền u cầu hủy PQTT bên cho tịa án có xu hướng hủy PQTT nhiều mang tính cảm tính quy định chưa thật cụ thể cách vận hành khác thực tiễn việc bỏ quy định liên quan đến việc sau hủy PQTT bên đưa vụ kiện tịa án tiếp tục thỏa thuận trọng tài việc nên làm Ngồi ra, khóa luận tốt nghiệp đề xuất ghi nhận chế giám sát việc Quyết định hủy PQTT tòa án giúp cho pháp luật Hủy PQTT trở nên hoàn thiện Trọng tài phương pháp giải tranh chấp mang tính chất tư, cần phải có Tịa án để đảm bảo thực thi thỏa thuận trọng tài PQTT Thực tế trọng tài thủ tục trọng tài vận hành hiệu thiếu hỗ trợ Tịa án Vì Trọng tài khơng thể phát triển quốc gia mà Tòa án không bảo trợ hoạt động trọng tài Sự phát triển quan hệ thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam năm qua cho thấy nhu cầu TTTM Nhà nước thể rõ quan điểm ủng hộ phát triển trọng tài thông qua việc ban hành Luật TTTM 2010 Tuy nhiên để trọng tài thực phát triển hiệu quả, pháp luật trọng tài phải tiếp tục hoàn thiện Tịa án cần phải có cách tiếp cận trọng tài 53 DANH MỤC TÀI LIỆU A TÀI LIỆU VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 Bộ Luật Thương mại 2015 Nghị số 01/2014/HQ-HĐTP ngày 20/03/2014 hướng dẫn thi hành số điều luật trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật mẫu trọng tài UNCITRAL (Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế) (Tài liệu số A/40/17, phục lục I Liên Hợp Quốc) Ðược Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21 tháng 06 năm 1985 Đạo luật Trọng tài liên bang (Federal Arbitration Act – FAA) Quốc hội Hoa Kỳ ban hành năm 1925 10 Đạo luật trọng tài Vương quốc Anh năm 1996 11 Pháp lệnh trọng tài Hong Kong 2011 B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện”, Tài liệu tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.324 Hoàng An (2007), “Quan hệ có hiệu Tịa án trọng tài với việc áp dụng tốt Pháp lệnh trọng tài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề Trọng tài thương mại, tháng 6/2007 Huỳnh Quang Thuận (2016), “Hiệu lực pháp lý định giải yêu cầu hủy phán trọng tài pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 9/2016 (số 17) Phan Thông Anh (2016), “Hủy phán trọng tài”, Luận án Tiến sĩ Trần Việt Dũng (2015), “Tìm hiểu vấn đề hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật thực tiễn số quốc gia: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tài liệu Tọa đàm Hủy phán trọng tài, TP Hồ Chí Minh ngày 20/01/2015 Tưởng Duy Lượng (2016), “Những nội dung thủ tục giải yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 5/2016 (số 10) 54 Tưởng Duy Lượng (2016), “Về việc hủy phán trọng tài”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 7/2016 (số 14) Tưởng Duy Lượng (2016), “Một vài suy nghĩ mối quan hệ quyền sáng tạo tố tụng trọng tài với quyền phản đối bên luật trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 11/2016 (số 22) 10 Tưởng Duy Lượng (2016), “Một số hủy phán trọng tài quy định khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I tháng 12/2016 (số 23) 11 Từ điển Thuật ngữ pháp lý – Lexique des termesjuridique, Nhà xuất Dalloz, xuất lần thứ 13 năm 2001 12 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/129 (xem lần cuối 26/07/2018) 13 http://viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/mot-so-van-de-ve-xem-xet-huy-phanquyet-trong-tai-a1124.html (xem lần cuối 26/07/2018) 14 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1900#_ftn3 (xem lần cuối 28/07/2018) 15 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=358076 (xem lần cuối 26/07/2018) 16 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/kho-khan-vuong-mac-trong-viec-apdung-cac-quy-dinh-ve-huy-phan-quyet-trong-tai-thuong-mai-va-mot-so-giaiphap-khac-phuc-258/ (xem lần cuối 26/07/2018) 17 http://enternews.vn/huy-phan-quyet-trong-tai-nguyen-nhan-tu-nang-luc-thamphan-92281.html (xem lần cuối 26/07/2018) 18 http://www.viac.vn/tin-tuc/phan-quyet-cua-trong-tai-khong-con-bi-huy-vo-coa266.html (xem lần cuối 26/07/2018) 19 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=358076 (xem lần cuối 26/07/2018) 20 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/mot-so-van-de-ve-xem-xet-huy-phanquyet-trong-tai (xem lần cuối 26/07/2018) 55 * Tiếng Anh Alan Redfern, Martin Hunter (2004) Law and practice of International Commercial Arbitration, Sweet &Maxwell A.Redfern, M.Hunter, N.Blackaby C.Partasides, Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, NXB Sweet Maxwell (bản dịch tiếng Việt) CNH Global N.V vs PGN Logistics Ltd, Graglia SRL, Wincanton Trans European Ltd., [2009] EWHC 977 Fouchard, Gaillard (1999), Goldman on International Commercial Arbitration, Kluwer Lă International G Keutgen G.A Dal, L’arbitrage en droit belge et international, tome II,Nxb Bruylant 2012 Helen LaVan, Michael J Jedel and Robert Perkovich, Vacating of Arbitration Awards as Diminishment of Conflict Resolution, Negotiation and Conflict Management Research, Vol.5, Issue 1, (2012) Ispat Indus Ltd v W Bulk Pte Ltd [2011] EWHC 93 Louis-Y ves FORTIER Stéphanie BACHAND: Cahiers de l’arbitrage, 01 janvier 2013 no1 Rodrigo BORDACHAR URRUTIA, Conférence de l’ICC YAF sur la reconnaissance et exécution des sentences arbitrales annulées au siège de l’arbitrage, Santiago du Chili, 28 mars 2012: Cahiers de l’arbitrage, 01/4/2012 n° 10 Thomas Clay, “Liberté, Égalité, Efficacité” : La devise du nouveau droit francais de l’arbitrage – Commentaire article par article (Première partie), Journal du droit international (Clunet) no2, Avril 2012 11 U.S Supreme Court, Southland Corp v Keating, 465 U.S (1984) 12 https://www.law.cornell.edu/uscode/text/9/chapter-1(xem lần cuối 26/07/2018) 13 https://www.law.cornell.edu/uscode/text/9/10 (xem lần cuối ngày 26/07/2018) 14 https://www.law.cornell.edu/uscode/text/9/10 (xem lần cuối ngày 26/07/2018) 15 Andrew Cannon, Appealsona Point of Law in the English Courts:Further Restrictions, Kluwer Arbitration Blog http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2012/01/27/appeals-on-a-point-oflaw-in-the-english-courts-further-restrictions/ (xem lần cuối 26/07/2018) 16 https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=9a42c989-7250-4375-bfe7d2199e7678d8 (xem lần cuối 26/07/2018) ... Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 19 1.4 Hậu pháp lý việc hủy phán trọng tài 26 1.5 Căn hủy phán trọng tài theo pháp luật nước 27 1.5.1 Hủy phán trọng tài theo luật. .. tục hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 1.3 Căn hủy phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam 1.3.1 Khơng có thỏa thuận trọng tài 1.3.2 Vấn đề thành phần Hội đồng trọng tài, ... 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.1 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hủy phán trọng tài 1.2.3 Trình

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w