1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền của cha mẹ theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Của Cha Mẹ Theo Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại luận văn thạc sỹ luật học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 22,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐÀU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUYỀN CŨA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cha, mẹ, góc độ pháp lý 1.1.1 Khái niệm chung quyền cha mẹ 1.1.2 Khái niệm quyền cùa cha mẹ 15 1.2 Quyền cha mẹ thực từ người 19 1.2.1 Quyền cha mẹ 19 1.2.2 Quyền cha mẹ thực từ người 21 1.3 Ý nghĩa việc pháp luật quy định quyền cha mẹ 28 1.3.1 mặt xã hội 28 1.3.2 mặt pháp lý 29 CHƯƠNG NỘI DUNG QUYỀN CỦA CHA MẸ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 31 2.1 Nội dung quyền cùa cha mẹ pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành 31 2.1.1 Quyền chăm sóc, ni dường 31 2.1.2 Quyền cha mẹ giáo dục 33 2.1.3 Quyền đại diện cho 37 2.1.4 Quyền quản lý tài sản riêng 40 111 2.2 Nghĩa vụ quyền người cha người mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 43 2.2.1 Quyền thăm non, chăm sóc 43 2.2.2 Quyền cấp dưỡng cho 45 2.3 Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 49 2.3.1 Điều kiện để tịa án thay đổi người trực tiếp ni dưỡng, giáo dục 49 2.3.2 Nghĩa vụ quyền cha mẹ thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục 53 2.4 Một số trường hợp hạn chế quyền cha mẹ 54 CHƯƠNG THỤC TIỄN THỤC HIỆN QUYÊN VÀ NGHĨA vụ CỦA CHA MẸ• ĐỐI VỚI CON VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN • • PHÁP LUẬT 57 3.1 Thực tiễn thực pháp luật nhân gia đình Việt Nam quyền cha mẹ 57 3.1.1 Những tồn thực tiễn quyền cha, mẹ 57 3.1.2 Một số vụ• việc cụ• thể thực tế quyền cha mẹ • • • • 62 3.1.3 Nhận xét chung 65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền cha mẹ 73 3.2.1 Hoàn thiện số quy đinh pháp luật nhân gia đình quyền nghĩa vụ cha mẹ dối với sau ly hôn 73 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 77 3.2.3 Một số giải pháp khác 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv MỞ ĐÀU Tính câp thiêt cùa đê tài tình hình nghiên cứu Chất lượng sống ngày cải thiện, nhu cầu người ngày tăng cao đồng nghĩa với việc người làm cha, làm mẹ bận rộn với công việc chạy đua với thời gian ngược lại thời gian dành cho người thân gia đình, đặc biệt họ Thay quan tâm bừa ăn nhau, hay chơi họ cho điện thoại chơi để bố mẹ làm việc hay thuê người giúp việc để thay thực chăm sóc cho nhiều vô tâm cha mẹ khiến mắc bệnh tự kỷ, bệnh xã hội tuổi đời trẻ Con “của để dành”, q tinh thần vơ tạo hóa ban cho bậc làm cha làm mẹ Đe có thề tạo cho môi trường phát triển tốt có đầy đủ u thương, tình cảm cùa cha mẹ đầy đủ kinh tế, ngồi việc cha mẹ làm cịn phải dành thời gian cho đảm bảo cho quan tâm đầy đủ mặt nhũng điều kiện để giúp trẻ phát triến cách tồn diện, trẻ nhận chăm sóc đầy đủ Muốn đạt cha mẹ càn phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật mặt pháp lý, pháp luật quy định chưa đầy đủ thực tế có vi phạm, cha mẹ, dẫn đến nhiều hệ lụy sống kèm Hình ảnh cụ già lớn tuổi phải ăn xin, bán vé số mưu sinh khơng chăm lo, hay cảnh nhũng cụ già có giàu sang xen ông bà gánh nặng nên phải vào viện dưỡng lão lịng cụ khơng muốn khơng cịn xa lạ thời buổi Tệ đánh đập, chửi bới, chiết cha mẹ diễn hàng ngày Những người vi phạm giá trị đạo đức điều không bàn cãi Vụ việc cụ thể trường họp trai Lương Thê Huy (sinh năm 1994) hành cha mẹ ông Lương Minh Quế (sinh năm 1959) bà Nguyền Thị Liên (sinh năm 1965) Trưa ngày 8/7 vào 12 vợ chồng ông Quế bà Liên cơng việc nhà gặp Huy ngồi trước cửa nhà nên gọi vào ăn cơm Lúc Huy có hành vi hành dã man cha mẹ chí người mẹ ngã xuống cịn bị người đá túi bụi vào người Trên thực tế nhũng vụ việc cịn nhiều vụ việc khác sảy gia đình vần cịn ẩn bóng tối sợ tai tiếng dư luận xã hội, bậc cha mẹ lo bị pháp luật trùng phạt nên nhẫn nhịn vi số thực tế cha mẹ bị bạo hành chưa cập nhật cách xác • • • • Việt Nam quốc gia có lập pháp tiên tiến lĩnh vực nhân gia đình đất nước ta thời kỳ hội nhập thị trường quốc tế để nâng cao vị trí đất nước trường quốc tế thi người tảng gốc xây dựng sở gia đình vững mạnh khơng người gốc mà hệ thống pháp luật sở để điều chỉnh chuẩn mực đạo đức ghi nhận văn pháp luật cụ thể Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 quy định rõ vấn đề quyền cha mẹ Tình hình nghiên cứu đề tài: Dưới góc độ pháp lý, nhà nghiên cứu quyền cha mẹ tương đối phong phú, có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề kể đến là: - “Chế độ cấp dưỡng luật hôn nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ tác giả Ngô Thị Hường, trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; - “Vấn đề hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học học viên • • • • • • • Đồ Thị Thu Hương, bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2011; - Một sổ luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ khoa Luật - Đại học quốc • • • • • • • • • • gia Hà Nội với đê tài: “Luật Hơn nhân gia đình văn 2000 - Thành tựu, vướng mắc hướng dẫn hoàn thiện” học viên Trần Thị Thùy Liên bảo vệ năm 2012; “Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam” học viên Bùi Minh Giang bảo vệ 2013”; “bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cùa cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” học viên Nguyễn Thị Giang bảo vệ năm 2013 * Một số viết tạp chí như: - “Bàn nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000” tác giả Phạm Xuân Linh đăng tạp chí dân chủ pháp luật số 9/2006; - “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con” tác giả Nguyễn Thị Lan đăng tạp chí Luật học số 2/2012; - “Quan hệ cha mẹ con, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh chị em thành viên gia đình, vấn đề cấp dưỡng kiến nghị” tác già Tiến Long đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2013 * Một số viết, bình luận nghĩa vụ quyền cha mẹ Tuy nhiên nghiên cứu trước tập trung vào số trường hợp cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt đề tài “Quyền cha mẹ theo luật nhân gia đình Việt Nam” Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật Hơn nhân gia đình vấn đề cần thiết Từ dẫn chứng chọn đề tài “Quyền cha mẹ theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam” làm đề tài nguyên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu quyền làm cha mẹ để nâng cao hiểu biết thân mong muốn phần khuyến nghị góp phần hồn thiện pháp luật quyền cha mẹ Phạm vi mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đê tài: Luận văn tập trung nghiên cứu sô vân đê mang tính lý luận thực tiễn quyền cha mẹ khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ giới hạn văn pháp luật quyền cha mẹ theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam như: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luật bình đẳng giới, luật người cao tuổi số văn bán có liên quan nội dung luận văn giới hạn vấn đề lý luận quyền cha mẹ pháp luật Việt Nam quy định Giới hạn khảo sát luận văn trình áp dụng pháp luật quyền cha mẹ Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Đưa phương hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật quyền cha mẹ phạm vi pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, địi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: + Xây dựng khái niệm quyền cha mẹ + Phân tích quyền cha mẹ + Phương hướng giải pháp cụ thề pháp luật quyền cha mẹ nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ gia đình Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp khác đế nâng cao chất lượng luận cụ thể phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sán5/h pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa Y nghĩa lý luận thực tiên luận văn Ket đạt luận văn góp phàn hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền cha mẹ nói chung, luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề này, bất cập pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền cha mẹ pháp luật Việt Nam Ngoài ra, giải pháp hoàn thiện pháp luật sở quan trọng đề quan chức phạm vi, thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tương ứng Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích khơng với đội ngũ giảng viên, sinh viên mà cịn có giá trị cán làm cơng tác hoạch định sách xây dựng pháp luật nhân gia đình Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể sau: Chương ỉ: Khái quát chung vấn đề lý luận quyền cha mẹ pháp luật Việt Nam Chương 2: Nội dung quyền cha mẹ đổi với pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ cha mẹ sổ giải pháp hồn thiện pháp luật CHNG KHÁI QUÁT CHUNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA CHA MẸ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cha, mẹ, góc độ pháp lý 1.1.1 Khái niệm chung cha, mẹ, Quyền nghĩa vụ cha mẹ phạm trù khoa học pháp lý để hiếu chất trước tiên ta phải xác định người gọi cha, mẹ, 1.1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, a, Khái niệm cha, mẹ Xưng vị “cha” ngôn ngữ tiếng Việt bắt nguồn từ biến âm tiếng Trung Quốc (với phiên âm “Diẽ”) Trong tiếng Việt, từ “cha” gần nghĩa với từ bố - bắt nguồn từ “bơ” (có nguồn gốc từ từ “5Í” với phiên âm địa phương “pẽ”, phiên âm thống “Fù” - tương ứng với Phụ ) từ người Việt Nam dùng để gọi người đàn ơng có cơng sinh thành mình, có biến âm “bố” Tùy theo vùng địa lý mà từ “cha” gọi khác nhau, thí dụ như: ba, tía (người miền Nam), Bọ người Quảng Bình, Thầy (cách gọi người Thái Bình) Theo từ điển tiếng Việt, cha định nghĩa “người đàn ơng có con, quan hệ với (có thê dùng đê xưng gọi) Từ điển oxford dictionaries định nghĩa “father: A man in relation to his child or children” (tạm dịch: cha người đàn ông có liên quan đến đứa trẻ) Dưới góc độ khoa học pháp lý, pháp luật Dân nói chung pháp luật Hơn nhân Gia đình nói riêng cùa Việt Nam khơng có văn quy định khái niệm “cha ” Trong pháp luật dân nước giới, khái niệm “cha ” lần ghi nhận văn luật - Pháp luật Dân Đức định nghĩa cha "The father of a child is the man Who is married to the mother of the child at the date of the birth, Who has acknowledged paternity or Whose paternity has been judicially established under section 1600d or section 182(1) of the Act on the Procedure in Family Matters and in Matters of noncontentious Jurisdiction ” (Section 1592) Tạm dịch sang tiếng Việt sau: “Cha đứa trẻ người: Người kết hôn với mẹ đứa trẻ vào ngày sinh Người công nhận quan hệ cha-con Quan hệ cha-con người mà thiết lập cách hợp pháp theo Mục 1600d Mục 182(1) Đạo luật thủ tục vấn đề gia đình vấn đề thâm quyền khơng tranh cãi ” (Mục 1592) Theo đó, Pháp luật Dân Đức sử dụng ngun tắc suy đốn pháp lí rằng: người đàn ơng có quan hệ nhân với mẹ đứa trẻ thời điềm mà sinh cha đứa trẻ, chí, người mẹ đứa trẻ có thai với người đàn ông khác trước kết hôn với người đàn ông cần thời điểm đứa trẻ sinh ra, ông chồng mẹ đứa trẻ Tức là, vào ngày đứa trẻ sinh ra, người đàn ơng làm chồng mẹ đứa trẻ cha đứa trẻ Như vậy, khái niệm đưa định nghĩa “cha” tưong đối rộng chưa rõ mặt xã hội học khái niệm này, người gọi cha đứa trẻ đứa trẻ vợ ơng ta sinh nhận nuôi theo quy định pháp luật Người cha có bổn phận bảo vệ chãm sóc, ni dưỡng, giáo dục, theo quy định pháp luật làm cha Mặt khác, khái niệm hạn chế chồ không quy định cụ thể “cha đẻ ”, “cha khơng thức ” “cAứ chỉnh thức Vì theo quy định pháp luật có người cha pháp luật công nhận cha thức đứa trẻ khơng có quan hệ hut thơng với đứa trẻ người có quan hệ hôn nhân hợp pháp với mẹ đứa trẻ công nhận đứa trẻ họ Như vậy, người cha đẻ người cha thức khơng thức Cũng khái niệm cha, khái niệm mẹ chưa hệ thống pháp luật Việt Nam đưa định nghĩa có từ điền Tiếng Việt Theo đó, mẹ “người đàn bà có con, quan hệ với con” Đây khái niệm rộng, đưa khái niệm “mẹ ” bao gồm mẹ đẻ mẹ nuôi Trong Từ điển tiếng Việt Hoàng Yến - Thanh Long, mẹ “người đàn bà sinh Khái niệm giống với khái niệm mẹ quy định Bộ luật Dân Đức năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2009: “The mother of a child is the woman who gave birth to it" (Section 1591), tạm dịch là: “Mẹ đứa trẻ người sinh ” (Mục 1591) Cả hai khái niệm tiếp cận góc độ sinh học pháp lý, khái niệm mẹ, gắn liền với kiện pháp lý định Quan hệ mẹ mặt pháp lý phát sinh chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Xét nguyên tắc, người mẹ, người mặt sinh học đương nhiên trùng với người mẹ mặt pháp lý mối quan hệ có xuất phát điểm kiện sinh đẻ để nhàm đảm bảo tính huyết hệ tự nhiên hai hệ sinh Tuy nhiên với trường hợp sinh kỹ thuật hồ trợ sinh sản người mẹ, người mặt sinh học không trùng với người mẹ, người mặt pháp lý Một vấn đề đặt hệ thống pháp luật cần thiết phải có chế điều chỉnh phù hợp để người mẹ, người mặt pháp lý gàn với người mẹ, người mặt sinh học Do đó, câu hịi đặt là: “Có phải tất người phụ nữ cần thiết cho họ thực quyền càn thiết cho người họ tiếp xúc gần gũi với cha, mẹ không trực tiếp ni Do đó, cần có quy định pháp luật trường hợp có quyền thăm non trở lại quy định thời gian hạn chế quyền thăm nom người không trực tiếp nuôi trường hợp cụ thể Cùng với đó, nên có quy định cụ thể hon thời gian người không trực tiếp nuôi quyền thăm nom ví dụ ngày tuần, tháng ngày để không ảnh hưởng đến sống sinh hoạt công việc học tập người người trực tiếp ni Đồng thịi, việc đặt quy định cụ thể thời gian thăm nom để ngưởi không trực tiếp nuôi khơng lạm dụng quyền thăm nom để có hành vi vi phạm quy định pháp luật hôn nhân gia đình 3.2 ỉ.2 mức xử phạt hành chỉnh hành vi cản trở người không trực tiếp nuôi thực quyền thăm nom Hiện nay, với mực phạt thấp từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng so với việc đời sống kinh tế xã hội bước xã hội hóa, đại hóa Mức phạt thực tế chưa đủ răn đe đến người có hành vi vi phạm Phải nên tăng tiền phạt cao để chủ thể có khả thực hành vi cản trở quyền thăm nom người không trực tiếp nuôi có ý thức việc tuân thủ, chấp hành quy định pháp luật hôn nhân gia đình Cùng với đó, cần có quy định xử lý với hành vi cùa người trực tiếp nuôi không thực quyền nghĩa vụ cùa chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục mặc dủ có đủ điều kiện đề thực Và cần có quy định thăm khám định kì cho cho để kịp thời phát dấu hiệu bất thường người trực tiếp nuôi trốn tránh nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con: nhiều trường hợp trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần có đủ sở để yêu cầu giải 74 quyêt Điêu có ảnh hưởng lớn đên việc bào vệ quyên lợi ích hợp pháp sau cha mẹ ly hôn 3.2.1.3 vẩn đề cấp dưỡng cho Pháp luật cần bổ sung quy định cụ thể hon, bao quát thởi điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng, thường thời điểm án, định Tòa án giải xong vụ việc nhân gia đình Nhưng với trường hợp ly người bị Tịa án tun bố tích sau lại trở Theo đó, cần quy định thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng tính từ thời điếm người trở hợp lý đảm bảo quyền lợi ích không bị ảnh hưởng tránh cho việc người có nghĩa vụ cấp dường lạm dụng việc để trốn tránh thực nghĩa vụ sau ly Có trường họp khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho sau ly hôn họ thiết lập mối quan hệ hôn nhân với người khác, hồn cảnh định, họ khơng có tài sàn riêng việc thực quyền nghĩa vụ riêng khỏ khăn Giải pháp cho trường hợp họ phải thỏa thuận với chồng vợ chia tài sản chung thời kỳ nhân u càu Tịa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân để lấy phần tài sản để ni dưỡng, chăm sóc riêng Neu họ khơng cịn đủ điều kiện ni lựa chọn cách thức thay đổi người trực tiếp nuôi để nhằm đảm bảo quyền lợi ịch hợp pháp đứa Tiếp theo, pháp luật cần có sửa đổi, bo sung thời hạn tạm ngừng nghĩa vụ cấp dưỡng để thuận lợi cho Tòa án áp dụng pháp luật để giải vụ việc liên quan đến hôn nhân gia đình nghĩa vụ cấp dưỡng Do thực tế, nhiều trường hợp lợi dụng việc pháp luật cho phép tạm ngừng nghĩa vụ cấp dưỡng đế kéo dài thời gian thực 75 nghĩa vụ đê trôn tránh thực nghĩa vụ câp dưỡng với Vì luật không quy định thời điểm hết thời gian tạm ngừng nghĩa vụ cấp dưỡng luật không quy định việc sau tạm ngừng, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng có phải bù lại tài sàn suốt thời gian tạm ngừng hay không dẫn đến việc xử lý trường hợp liên quan đến tạm ngừng nghĩa vụ cấp dưỡng có phần khó khăn Do đó, cần có quy định vấn đề nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi ích không bị xâm phạm sau cha mẹ ly hôn Pháp luật cần quy định cụ thể hon mức cấp dưỡng cho để đảm bảo việc học tập, sinh hoạt, ăn uổng thực tế có nhiều trường hợp cha, mẹ thỏa thuận với bên không trực tiếp nuôi không cần cấp dưỡng cấp dưỡng với mức thấp đồng ý cho bên cịn lại trực tiếp ni Do đó, để bão vệ quyền lợi ích hợp pháp người sau cha mẹ ly hôn, pháp luật cần bổ sung thêm quy định mức cấp dưỡng cho chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng, học hành, sinh hoạt ví dụ tính theo tỷ lệ phần trăm lương tối thiểu cha mẹ vùng Chính phủ quy định dựa chi phí thực tế mà thời kỳ hôn nhân hai bên cha mẹ chi tiêu cho người để phát triển Đồng thời, cần có điều khoản tùy trường hợp tăng giảm mức cấp dưỡng, cụ thể bên cha mẹ khơng trực tiếp ni có điều kiện khó khăn (đã xác minh) giảm mức cấp dưỡng xuống để phù họp với điều kiện hồn cảnh người đó; người khơng trực tiếp ni có điều kiện hồn cảnh tốt có điều kiện cấp dưỡng cho mức cấp dưỡng lớn so với quy định Tịa án yêu cầu tăng mức cấp dưỡng lên để nhằm mục đích đảm bảo việc thực nghĩa vụ quyền sau cha mẹ ly nhằm mục đích cho có phát triển tốt 76 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật vê hạn chê quyên cha mẹ đôi với chưa thành niên Để khắc phục hạn chế cùa pháp luật trường hợp hạn chế quyền cha, mẹ đổi với chưa thành niên, chủng kiến nghị: Thứ nhất, Hội đồng Thâm phán TAND toi cao cần han hành nghị hướng dẫn rõ ràng vẩn đề hạn chế quyền cha, mẹ đổi với chưa thành niên Trên sở đó, minh định cách rõ ràng hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên; ban hành nghị giải thích cụ thể hành vi cha, mẹ bị xem có “lối sống đồi trụy” “xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” Thứ hai, hô sung quy định thủ tục hạn che quyền cha, mẹ chưa thành niên trường hợp tòa án định để có sở pháp lý rõ ràng áp dụng vào thực tế Ngoài ra, cần nâng cao vai trò tòa án việc áp dụng quy định pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ ba, bô sung quy định hệ pháp lý áp dụng biện pháp hạn chế quyền cha, mẹ đổi với chưa thành niên Thứ tư, bô sung quy định quan quản lý nhà nước gia đĩnh, quan quản lý nhà nước trẻ em Hội liền hiệp Phụ nữ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm giám sát, theo dõi việc thực thi định cùa tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với cá nhân, quan, tồ chức việc bảo đảm điều kiện vật chất để bảo đảm điều kiện ăn ở, sinh hoạt học tập chưa thành niên thời gian cha, mẹ bị hạn chế quyền sau hết thời gian cha, mẹ bị hạn chế quyền để hạn chế tình trạng cha, mẹ tiếp tục thực hành vi vi phạm chưa thành niên 77 3.2.3 Một sô giải pháp khác Đe pháp luật nói chung, pháp luật nghĩa vụ quyền cha mẹ nói riêng thực vào sống, tơn trọng thực nghiêm chỉnh, ngồi điều kiện Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể, thiết thực, phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam cần phải thực đồng nhiều giãi pháp Cụ thể là: Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hơn nhân gia đình qua kênh thơng tin, đồng thời phát huy vai trỗ đoàn thể quần chủng Để pháp luật nghĩa vụ quyền cha mẹ hiều đúng, hiều đủ sâu rộng tới quần chúng nhân dân Nhà nước cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới hộ gia đình thơng qua phương tiện truyền thông báo, đài; thông qua quan, tồ chức có chun mơn tổ chức xã hội như: Trung tâm trợ giúp pháp lý, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hơị liên hiệp phụ nữ Các quan tồ chức có chun mn cần thực thường xun chun mục giới thiệu, giải thích pháp luật Hơn nhân gia đình, nghĩa vụ cha mẹ cho loại đối tượng, đặc biệt nhũng người trẻ lập gia đình bước vào độ tuổi kết Qua nêu lên gương tốt để người noi theo thực đồng thời lên án mạnh mẽ vi phạm biểu tiêu cực việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ để giáo dục răn đe Các quan, đoàn thể đặc biệt hệ thống quan từ cấp tỉnh trở xuống năm hai lần tổ chức thi có giải tìm hiểu pháp luật Hơn nhân gia đình, đồng thời quan chun mơn cần cử cán có chun môn xuống tận sở đế thực việc tuyên truyền, phố biến kiến thức nuôi dạy tốt nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 78 Phát huy tơt vai trõ đoàn thê quân chúng việc tun truyền pháp luật nhân gia đình Cơng tác trẻ em phải tố chức thành phong trào quần chúng sâu rộng thường xuyên Bên cạnh cần phát huy nội lực gia đình việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Thực tốt công tác trợ giúp pháp lý cho người thuộc đối tượng trợ giúp liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng em Hai là, mạnh việc thực chỉnh sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình Trong trình thực quy định Luật nhân gia đình năm 2014; Luật bảo vệ chă sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 nghĩa vụ quyền cha mẹ con, Nhà nước cần bổ sung thêm sách cụ thể, biện pháp hữu hiệu để thực có hiệu quy định Trong q trình thực thi pháp luật cần có phổi hợp gia đình, nhà trường, quan chức toàn xã hội việc phát xử lý kịp thời nhũng hành vi vi phạm nghĩa vụ quyền cha mẹ cần nhận quan tâm thỏa đáng từ quan chức toàn xã hội Đối với quan chức mà trọng tâm Tòa án quan bảo vệ pháp luật khác cần phát huy tốt vai trõ việc phát xử lý kịp thời vụ, việc có liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội phạm xâm hại đến trẻ em để giáo dục, răn đe nhằm bảo vệ em tránh nhũng bạo lực khơng đáng có từ phía gia đình, người thân Trong trình giải quyết, xét xử án Hơn nhân gia đình Tịa án cần có cân nhắc, quan tâm mức tới đối tượng trẻ em nhằm đảm bảo cho em ln có quan tâm đầy đủ từ cha mẹ, nhân cha mẹ chúng khơng cịn tồn 79 Đôi với tô chức xã hội như: Đồn niên cộng sản Hơ Chí Minh; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cần quan tâm chăm sóc, động viên kịp thời em nhở có hồn cảnh khó khăn Vận động đóng góp vật chất động viên tinh thần, với cha mẹ lo cho em có sống ấm no, đày đủ cắp sách tới trường Phát huy tốt vai trõ việc xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa, gia đình văn hóa; tuyên truyền thực kế hoạch hóa gia đình, phổ biến pháp luật nhân gia đình thông qua buồi tọa đàm đối thoại, thi góp phần xây dựng gia đình hịa thuận, ấm no, hạnh phúc Ba là, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sổng vật chất tinh thần cho nhân dân nhằm tạo điều kiện tốt việc ni dạy trẻ Nhìn chung trình độ phát triển kinh tế nước ta năm qua có chuyển biến tích cực cịn thấp Mức sống người dân nâng cao có chênh lệch giàu nghèo lớn Do khu vực thành thị có gia đình có ống khó khăn Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống, ảnh hưởng tới việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tình trạng trẻ em phải lao động sớm, chí sống lang thang, bụi đời hay sa vào tệ nạn xã hội diễn ngày nhiều không khu vực thị thành mà vùng nông thơn Đe hạn chế tình trạng Nhà nươc với vai trị chủ thể tích cực cần có nhũng đối sách phù hợp Tạo điều kiện cho gia đình sống sống ấm no, hạnh phúc Từ tạo sở thể thực tốt nghĩa vụ quyền cha mẹ Thực tế trẻ em vùng nông thơn nơi có điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mà lẽ em 80 đáng hưởng Tình trạng bạo hành trẻ em, lạm dụng sức lao động, thât học nơi diễn phổ biến so với khu vực thành thị Chính Nhà nước cần có sách hồ trợ cho gia đình khu vực để họ phát triển kinh tế, yên tâm làm ăn sinh sổng chăm lo cho họ Đồng thời cần có biện pháp cụ thể để em có độ tuồi đến trường học tập, phát triển lành mạnh thể chất lẫn tinh thần Có hạn chế tình trạng trẻ em phải bỏ học sớm lao động kiếm sống đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cha, mẹ thực tròn nghĩa vụ 81 KÊT LUẬN Gia đình tê bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Đồ cao vai trò gia đình đời sống xã hội Nhà nước ban hành Luật Hơn nhân gia đình Qua nhiều thời kỳ khác Luật Hơn nhân gia đình bổ sung, thay đổi cho phù hợp Neu kết hôn việc Nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng ly việc chấm dứt quan hệ nhân Tịa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Khi ly hôn, cha mẹ người giải khỏi sống khơng mong muốn lại dẫn đến thiệt thòi cho đứa Do quyền cha mẹ từ kết đến chấm dứt quan hệ hôn nhân thay đổi nội dung quan trọng luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Được quan tâm Đảng Nhà nước, pháp luật nhân gia đình hành nói chung pháp luật quyền cha mẹ nói riêng có phát triển cao hơn, đáp ứng tổt yêu cầu khách quan nghiệp phát triển xã hội gia đình Luật Hơn nhân gia đình Việt nam năm 2014 vào thực tiễn sống thời gian nhiều quy định Luật áp dụng hiệu Tuy nhiên trình nghiên cứu vấn đề pháp lý bảo vệ quyền cha mẹ theo pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 vần cịn số bất cập, cần có sửa đổi cho phù hợp, đảm bảo thống việc áp dụng pháp luật nói chung đảm bảo quyền cha mẹ nói riêng Điều khơng giúp cho việc áp dụng pháp luật đắn, hạn chế tranh chấp sảy mà quan trọng quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ bảo vệ, góp phần tạo xã hội ổn định phát triển, tương lai tốt đẹp cho đất nước Bên cạnh đó, thiết nghĩ cần có biện pháp đồng khác tuyên truyền phổ biến pháp luật sâu rộng toàn diện cho nhân dân 82 pháp luật nhân gia đình khơng bỏ qua vấn đề bảo vệ quyền cha mẹ để hạn chế tối đa tranh chấp khơng đãng có việc thực pháp luật quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, hiệu mà mang ý nghĩa nhân vãn sâu sắc, thể truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Giáo trình, viêt, cơng trình có liên quan Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vấn đề lý luận thực tiền quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hồng Bắc (2004), Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, Hà Nội', Nguyễn văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Thu Hương (2011), vẩn đề hạn chế quyền cha mẹ đoi với chưa thành niên Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Liên (2012), Bảo vệ quyền lợi cha mẹ Ly Thực tiễn xét xử Tịa án thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Loan (2015), Pháp luật Việt Nam với việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng ly hôn, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Tướng Duy Lượng (2001), Bình luận sổ án dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Mừng (2004), việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn, Tạp chi Luật học Đinh Mai Phương (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhãn gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chỉnh đảng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đỉnh năm 2000, Luận Văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 84 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật Hơn nhân gia đình, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội II, Văn quy phạm pháp luật 12 •Hiến pháp năm 2013 13 •Bộ luật Dân năm 2015 14 •Bộ luật Hình năm 2015 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Hình năm 2017 16 •Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 17 •Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 18 •Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 19 ■Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 20 •Luật trẻ em năm 2016 21 Luật thi hành án dân năm 2008 22 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Thi hành án dân năm 2014 23 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều cà biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 24 ■Nghị định 110/2013/NĐ-ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, họp tác xã 25 Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14/08/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 110/2013/NĐ-ngày 24/09/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bồ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, họp tác xã 26 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định 85 chi tiêt thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 27 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ quy định xứ phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 28 Nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 III, Các tài liệu khác 29 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.130 [6] 30 Địa chỉ: https://en.oxforddictionaries.com/definition/father, ngày truy cập 10 tháng 05 năm 2018[6] 31 Xem thêm Bộ luật dân Đức (German Civil Code), tr.43O địa chỉ: http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/61880/99080/F 1903938413/D EU61880%20English.pdf, ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2018 32 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.626.[8] 33 Nguyễn Thị Lan (2008), Xác định cha, mẹ, pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, tr.8.[8J 34 Hoàng Yến, Thanh Long (2008),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr 315 35 Xem thêm Bộ luật dân Đức (German Civil Code), tr.430 địa chỉ: http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/EL ECTRONI C/6 880/99080/F 1903938413/D EU61880%20English.pdf, ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2018 36 Xem thêm Hội chúng chimerism địa chỉ: https://science.howstuffworks.com/life/genetic/chimerism-be-own- twin.htm;https://khoedep.xyz/con-do-chinh-cha-me-sinh-ra-nhung-xet- nghiem-adn-lai-khong-phai-con-ruot.html, ngày truy cập 17 tháng 09 năm 2019 86 37 Nguyễn Vũ Ngọc Phúc (2012), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 38 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr 198.[10] 39 Cambridge University Press (2018), Cambridge Dictionary, page.213& Xem thêm địa chỉ:https://dictionary cambridge.org /dictionary/english/child 40 Cambridge University Press (2018), Cambridge Advanced Learner's Dictionary & Thesaurus ©, page 156 [11] 41 Cambridge University Press (2018), Cambridge Advanced Learner’s Dictionary & Thesaurus ©, page 345 42 Viện Ngơn ngừ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.78 [11] 43 Hoàng Yến, Thanh Long (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, tr.55 44 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.626 [12] 45 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.401 46 Bùi Văn Thấm (2006) Hỏi đáp vấn đề liên quan đến , Nhà xuất Phụ nữ, tr.94 47 Nguyễn Văn Cừ (2002), “Một số vấn đề xác định cha, mẹ ngồi giá thú theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 15, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.9 48 Bùi Văn Thấm (2006), Hỏi đáp vấn đề liên quan đến Luật Hơn nhân Gia đình, Nhà xuất Phụ nữ, tr.95 49 Bộ Tư Pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Bách Khoa, NXB tư pháp, Hà Nội, tr.648 50 https://www.unicef.org/vietnam/vi/tr%E1 %BA%BB-emvi%El%BB%87t-nam 51 Số liệu tống hợp từ niên giám Tổng cục Thống kê 87 52 Thông tin trang http://www.24h.com.vn 53 Thông tin trang http://www.baomoi.com 54 Thông tin trang http://www.anninhthudo.vn 88 ... cứu quy định pháp luật Hôn nhân gia đình vấn đề cần thiết Từ dẫn chứng chọn đề tài ? ?Quyền cha mẹ theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam? ?? làm đề tài nguyên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học với... thú” mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật (cha mẹ đứa cỏ đăng ký kết hôn theo pháp luật quan hệ vợ chồng cha mẹ đứa pháp luật thừa nhận) Con giá thú “con mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật cha mẹ ăn... quyền nghĩa vụ cha mẹ không việc riêng đương sự, mà phải chịu giám sát quan, tổ chức có thấm quyền 1.2 Quyền cha mẹ thực từ người 1.2.1 Quyền cha mẹ Quyền cha mẹ luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w