1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền nhận con nuôi của cha mẹ đồng giới trong một số hệ thống pháp luật kinh nghiệm cho việt nam

68 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ *** PHẠM DƯƠNG KIM NGÂN MSSV 1853801015130 QUYỀN NHẬN CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI TRONG MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** PHẠM DƯƠNG KIM NGÂN MSSV: 1853801015130 QUYỀN NHẬN CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI TRONG MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Phượng An TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI 10 1.1 Khái niệm LGBT 10 1.2 Quyền trẻ em pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam 10 1.2.1 Quyền trẻ em điều ước quốc tế 10 1.2.2 Quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam 14 1.3 Quyền LGBT pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam 16 1.3.1 Quyền LGBT pháp luật quốc tế 16 1.3.2 Quyền LGBT hệ thống pháp luật Việt Nam 20 1.4 Quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo pháp luật Việt Nam 23 1.4.1 Quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT 23 1.4.2 Mối quan hệ quyền nuôi nuôi với quyền khác 24 1.4.3 Việc thực quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo pháp luật Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 27 2.1 Quy định nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo quy định pháp luật Thái Lan 27 2.2 Quy định nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo quy định pháp luật Pháp 35 2.3 Quy định nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo quy định pháp luật Hà Lan 47 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 54 3.1 Thực tiễn pháp luật nuôi nuôi cha mẹ đồng giới 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện 58 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Quyền nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới số hệ thống pháp luật – Kinh nghiệm cho Việt Nam” thành nỗ lực nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Phượng An Các nội dung, thông tin trình bày Khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Dương Kim Ngân DANH MỤC VIẾT TẮT LGBT: Cộng đồng người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính, chuyển giới HNGĐ: Hơn nhân Gia đình BLDS: Bộ Luật Dân BLHS: Bộ luật Hình UBND: Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội, chế định pháp lý xuất từ lâu điều chỉnh pháp luật nước có Việt Nam Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu vật chất phần đáp ứng, người ta mong muốn vun đắp cho tổ ấm Những hậu chiến tranh mang lại, điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân cịn thấp, nhiều gia đình muộn, hay lý khác họ muốn nhận ni, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chúng cần có mái ấm gia đình, vấn đề nuôi nuôi vấn đề thiết yếu mang tính cấp thiết Từ xưa đến đời sống xã hội Việt Nam, việc nhận nuôi nuôi tồn lịng từ tâm, thương người, muốn cưu mang, giúp đỡ người rơi vào hồn cảnh khó khăn… Với quan niệm dó, việc ni ni thực rộng rãi xã hội, quy định pháp luật nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ có nhiều trường hợp nhận ni mà khơng có giấy tờ ràng buộc Qua luật, luật văn luật, vấn đề nuôi nuôi hệ việc nuôi ni Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2020, Luật Nuôi nuôi năm 2010, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Dân năm 2020 luật, văn luật khác có liên quan quy định cụ thể điều kiện để việc nhận nuôi nuôi hợp pháp, hậu pháp lý thủ tục chấm dứt việc nuôi nuôi Việc ni ni thực mục đích khác nhau, song lợi ích đứa trẻ nhận làm nuôi mối quan tâm hàng đầu đối tượng bảo vệ chế định ni ni mà khơng Việt Nam, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế công nhận Ở nước ta, nuôi ni vấn đề mang tính nhân đạo, Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc Đặc biệt, việc kết hôn đồng giới từ lâu mang định kiến không nhận nhiều ủng hộ từ dư luận, pháp luật nước từ lâu cơng nhận nhân đồng giới, từ việc nuôi nuôi nước trở nên dễ dàng hơn, chẳng hạn Pháp, Thái Lan,… Tại Việt Nam, pháp luật không cấm không thừa nhận nhân đồng giới việc nhận ni nói việc khó khăn thực tế gặp khơng trở ngại bậc làm cha mẹ đồng giới Bước vào năm gần đây, việc cặp đồng giới dọn chung sống có nguyện vọng xin ni nhiều Việc nhận nuôi nuôi vốn ban đầu có nhiều thủ tục phức tạp để đảm bảo cho trẻ nuôi hợp pháp lo đầy đủ bao đứa trẻ khác Ngoài chất mục đích cao đẹp việc ni ni nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình, thiết lập quan hệ cha mẹ người nuôi đứa trẻ nhận làm nuôi, vấn đề cịn tồn song song khác biệt tính cách, văn hóa cha mẹ đồng giới nuôi Nhận thấy vấn đề thực tiễn đó, tác giả định chọn đề tài “Quyền nhận nuôi cha mẹ đồng giới số hệ thống pháp luật - Kinh nghiệm cho Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu phân tích kỹ chế định nuôi theo chế định nuôi nuôi Việt Nam số nước Tình hình nghiên cứu Về vấn đề nghiên cứu quyền người nói chung, có phần nghiên cứu người đống tính, song tính chuyển giới kể đến cơng trình nghiên cứu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Tác giả Hoàng Thị Kim Quế với viết Quyền người giáo dục quyền người Việt Nam nay, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 4/2006), Quyền người, đạo đức pháp luật Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 11/2012) Những cơng trình nghiên cứu quyền người tạo sở lý luận chung cho nghiên cứu khác quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên sâu khia cạnh quyền nhận nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam có vài viết có nghiên cứu Trương Hồng Quang (2014), Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Trương Hồng Quang (2016), Pháp luật quốc tế quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (327), Kỳ - Tháng 12/2016; UNDP - USAID VietNam (2014), Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - thực trạng khuyến nghị… Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khóa luận thông qua nghiên cứu quy định nuôi nuôi cha mẹ đồng giới số nước giới từ rút kinh nghiệm để hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam vấn đề nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề nuôi nuôi cha mẹ đồng giới; quy định vấn đề nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam, Thái Lan, Cộng hòa Pháp Hà Lan; thực tiễn bất cập trình áp dụng pháp luật cha mẹ đống giới vấn đề nhận nuôi nuôi Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Những quy định vấn đề quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới pháp luật Việt Nam, Thái Lan, Cộng hòa Pháp Hà Lan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để làm sáng tỏ quy định quyền nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam, Thái Lan, Pháp Hà Lan; bất cập, vướng mắc vấn đề đưa kiến nghị Phương pháp so sánh sử dụng để phân tích điểm tương đồng khác biệt quy định quyền nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam nước khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt lý luận: Khóa luận vừa giúp củng cố thêm hệ thống lý luận có vừa làm phong phú thêm hệ thống lý luận Về mặt thực tiễn: Khóa luận trình bày, đánh giá, vấn đề thực trạng quyền nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam Đề xuất giải pháp giải vấn đề tồn thực trạng Về mặt pháp lý: Khóa luận kiến nghị bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp lý quy định quyền nhận nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Việt Nam Kết cấu Khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới Chương 2: Quy định pháp luật quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới số quốc gia Chương 3: Thực tiễn pháp luật nuôi ni cha mẹ đồng giới giải pháp hồn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI 1.1 Khái niệm LGBT LGBT cụm từ viết tắt Tiếng Anh từ: Lesbian, Gay (đồng tính), Bisexual (song tính), Transgender (chuyển giới), dùng để mơ tả xu hướng tính dục người Theo định nghĩa hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA): “Xu hướng tính dục hấp dẫn có tính bền vững cảm xúc, lãng mạn, tình dục tình cảm hướng tới người khác Nó khác với cấu thành khác tính dục bao gồm giới tính sinh học, dạng giới (cảm nhận tâm lý nam hay nữ), vai trò giới (sự tham gia vào quan niệm xã hội hành vi nam tính hay nữ tính).”1 Với định nghĩa trên, xu hướng tính dục bao gồm bị hấp dẫn tình cảm thể chất tới người khác Hơn nữa, dạng giới người đồng không đồng với giới định sau sinh dựa giới tính sinh học họ 1.2 Quyền trẻ em pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Quyền trẻ em điều ước quốc tế Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em “Trẻ em người 18 tuổi”2 Trẻ em người, công dân quốc gia nên có đầy đủ quyền người “là non nớt thể chất trí tuệ, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý, trước sau đời”3 Pháp luật quốc tế Xu hướng tình dục & Đồng tính luyến ái, Sexual Orientation & Homosexuality Xem: https://www.apa.org/topics/lgbtq/orientation, truy cập ngày 03/4/2022 Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Lời mở đầu Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 ... thực quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo pháp luật Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN NUÔI CON NUÔI CỦA CHA MẸ ĐỒNG GIỚI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 27 2.1 Quy định nuôi nuôi... pháp luật Việt Nam 20 1.4 Quyền nuôi nuôi cha mẹ đồng giới theo pháp luật Việt Nam 23 1.4.1 Quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT 23 1.4.2 Mối quan hệ quyền nuôi nuôi với quyền. .. Quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam 14 1.3 Quyền LGBT pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam 16 1.3.1 Quyền LGBT pháp luật quốc tế 16 1.3.2 Quyền LGBT hệ thống pháp

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN