Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con

Một phần của tài liệu Quyền của cha mẹ theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 51)

2.3.1. Điều kiện để tòa án thay đổi ngưòi trực tiếp nuôi dưõng, giáo dục con

Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.

Theo pháp luật hôn nhân và gia đình quy định: Trong trường hợp có u cầu cùa cha, mẹ hoặc cá nhân, tố chức được quy định tại khoản 5 Điều 84 Luật HN&GĐ 2014, Tịa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

Việc thay đối người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau:

- Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đôi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;

- Người trực tiếp ni con khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.

- Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuôi trở lên

So với Luật HN&GĐ năm 2000, quy định trên có những thay đồi đáng kể. Tại Điều 93 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định như sau: “Kí lợi ích của

con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tịa án có thê quyết định thay đơi người trực tiếp nuôi con. Việc thay đôi người trực tiếp nuôi con sau khỉ ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tỉnh đen nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên Như vậy, các căn cứ để có thể thay đổi người trực

tiếp nuôi con tại Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014 đều xuất phát từ lợi ích của con, tuy nhiên được quy định chi tiết và cụ thể hơn từng trường họp. Ngoài ra, trong vấn đề này, việc thay đổi người trực tiếp nuôi con cần được xem xét ý kiến nguyện vọng của con nếu con từ đủ 07 tuối trở lên, cũng như bồ sung thêm quy định các cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu thay đổi, trước đây, Luật chỉ cho phép một hoặc hai bên vợ, chồng có quyền thực hiện quyền này. Quy định mới này khá linh hoạt và phù họp với hồn cảnh thực tế.

Có thể thấy, điều kiện đầu tiên để có thể u cầu Tịa án thay đổi người

trực tiêp ni con là khi: Cha, mẹ có thỏa thuận vê việc thay đơi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con và khi người trực tiếp ni con khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giảo dục con. Sau một thời gian chung sống, sự thay đổi cuộc sống, mơi trường, điều kiện có thế ảnh hưởng tới sự phát triến hoặc ảnh hưởng tới con thì người trực tiếp nuôi con và người không trực tiếp ni con có thể thỏa thuận với nhau để thay đối người trực tiếp nuôi con. Những thỏa thuận này phải phù hợp và đảm

bảo các lợi ích của con, khơng được gây ảnh hướng xấu tới con thì yêu cầu thay đổi này sẽ được Tòa án xem xét và tơn trọng.

Đó là lý do duy nhất để Tịa án xem xét vấn đề khi có yêu cầu. Tịa án xem xét một cách cẩn thận tránh tình trạng những đứa con trở thành đối tượng tranh giành của cha mẹ. Việc thay đổi người trực tiếp ni con chì được thực hiện khi người đang trực tiếp nuôi con không đảm bảo quyền lợi về mọi mặt cho

con. Người không trực tiếp nuôi con khơng được vì lý do có điều kiện kinh tế tốt hon mà địi người đang trực tiếp ni con giao con cho mình ni. Việc thay đổi người trực tiếp ni con sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới con, xáo trộn cuộc sống của con thêm lần nữa, do đó, chỉ trong trường hợp thật sự cần thiết thì Tịa án mới chấp nhận yêu cầu đó. Đây là một việc làm hết sức cần thiết không phải mới được quy định mà đã cỏ từ khi Luật HN&GĐ Việt Nam ra đời: “Vì lọi ích của

con cái, khi cần thiết có thể thay đoi việc ni con,... ” theo Luật Hơn nhân và gia

đình 1959, Điều 31 Luật Hơn nhân và gia đình 1959.

Pháp luật quy định những người con từ đủ 07 tuổi trở lên được thế hiện nguyện vọng của mình. Người con sau một thời gian cũng sống với người trực tiếp ni mình phần nào cảm nhận được cuộc sống có được phù hợp hay khơng, thể hiện tình cảm muốn sống với người nào hơn thì việc xem xét ý kiến của con cũng vô cùng quan trọng. Neu như người con phải sống với một người không chăm lo cho con, không chia sẻ, thấu hiểu con, bở mặc con,...

dẫn đến tình trạng con cảm thấy bị bị rơi, khơng được quan tâm, nhất là trường hợp con riêng phải sống chung với cha dượng, mẹ kế mà cha, mẹ đẻ không quan tâm tới con như trước, điều này ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm lý của trẻ. Do vậy, khi trẻ từ đủ 07 tuổi trở lên cỏ thế nhận thức được điều này, sẽ có quan điểm rõ ràng về việc sống cùng cha hay mẹ sẽ tốt hơn, phù hợp hơn và ý kiến thay đổi người trực tiếp ni dạy mình cũng được Tịa án tơn trọng và xem xét để đưa ra quyết định hợp lý nhất.

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định thêm trường hợp rất hợp lý trong việc áp dụng thực tiễn, đó là, ngồi cha, mẹ có quyền yêu cầu thay đối thì các cá nhân, tổ chức khác cũng có quyền u cầu thay đổi người trực tiếp ni con. Cụ thể, các trường họp có căn cử theo quy định khoản 2 Điều 84 thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp ni con, bao gồm: Người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ.

Điều kiện để Tòa án thay đối người trực tiếp ni con là phải có u cầu của một hoặc cả hai bên cha, mẹ. Cha mẹ là người quan tâm nhất đến cuộc sống của con cái và họ cũng là người hiểu nhất nhu cầu của con, luôn muốn mang tới cho con mình có cuộc sống tốt đẹp nhất. Vì vậy, khi cảm thấy cuộc sống của con mình khơng được đảm bảo thì họ có quyền u cầu Tịa án thay đồi người trực tiếp nuôi con, đây là quyền co bản của cha mẹ sau khi ly hôn.

Quy định bổ sung thêm cá nhân, tổ chức có quyền u cầu Tịa án thay đối người trực tiếp nuôi con khá linh hoạt và phù hợp với thực tiễn bởi nhiều trường họp thấy cuộc sống của con khơng được đảm bảo nhưng cha mẹ chúng vì lý do riêng tư nào đó lại khơng có u cầu Tịa án thay đối người trực tiếp

nuôi con thì cũng khơng có ai có quyền u cầu Tịa án thực hiện việc này. Đặc biệt, trường hợp người trực tiếp ni con roi vào tình trạng mất năng lực hành vi dân sự thì việc u cầu này chỉ có thể trơng chờ vào người khơng trực

tiếp nuôi con, trong khi ấy người không trực tiếp nuôi con sống ờ nơi khác, đã mất hoặc mất tích. Khi đó quyền lợi của con khơng được đảm bảo trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ni con thì các cá nhân, tố chức như người thân thích; cơ quan quản lý nhà nước về gia đinh; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ có thể đứng ra u cầu Tịa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ này. Người thân thích có thể là ơng bà, anh chị em, chú bác,.... trực tiếp sống với trẻ hoặc hiểu rõ cuộc sống của trẻ có đảm bảo hay khơng, sống với bên nào là hợp lý nhất nếu phù hợp với các điều kiện thay đối thì những người thân này cũng có thể u cầu Tịa án thay đổi người trực tiếp nuôi con. Điều này sẽ đảm bảo cho trẻ có thể sống với người phù họp với mình.

Như vậy, việc bổ sung quy định về cá nhân, tổ chức có thể yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con đã khắc phục những hạn chế của quy định cũ, điều này có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự phát triển của trẻ khi điều kiện

sống với người đang trực tiếp nuôi con khơng cịn hợp lý.

2.3.2 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ khi thay đoi người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con

Khi thay đổi người trực tiếp nuôi con, các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con được pháp luật bảo vệ vẫn không thay đổi, sự thay đổi ở đây chỉ là cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của người cha, người mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng sang người trực tiếp nuôi dưỡng con và ngược lại. Khi xác định lại người trực tiếp ni con, Tịa án có thể thay đồi một số nội dung cụ thể trong các quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con. Do điều kiện kinh tế của các bên cha mẹ là khác nhau nên việc thay đồi người trực tiếp ni con cũng có thể dẫn đến sự thay đổi về mức cấp dưỡng và công việc của các bên khác nhau nên cũng có thể thay đổi phương thức cấp dưỡng cho phù hợp hơn.

Sau khi thay đôi người trực tiêp nuôi con, các bên có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ của minh. Việc thay đối người trực tiếp ni con có thể tiếp tục được thực hiện nếu như việc thay đổi lần trước khơng có phù hợp. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp thì Tịa án cần xem xét một cách kỳ lưỡng để bảo vệ quyền lợi mọi mặt của con.

2.4. Một số trường hợp hạn chế quyền của cha mẹ đối vói con

Những quyền về nhân thân và tài sản của cha mẹ đã nêu ở phần trên có thể bị hạn chế theo quy định tại Điều 86 Luật HN&GĐ 2014 như sau:

‘7. Cha, mẹ, nguời giám họ' của con chua thành niển, theo quy định

của pháp luặì về tổ tụng dần sự, có quyền yểu cầu Tịa án hạn chế quyền của cha, mẹ đổi với con chua thành niên.

2. Cả nhan, CO'quan, tô chức sau đầy, theo quy định của pháp ỉuặi về tố tụng dan sự, có quyền yểu cầu Tịa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chua thành niển:

a) Nguời thẩn thích;

b) Co'quan quản lỷ nhà nuớc về gia đình; c) Co'quan quản lỷ nhà nuớc về trẻ em;

d) Họỉ lien hiệp phụ nữ.

3. Cá nhần, CO'quan, tô chức khác khi phát hiện cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 86 của Luạì này cỏ quyền đề nghị CO'quan, tổ chức quy định tại các diêm b, c và d khoản 2 Điều này yểu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chua thành niên

Như vậy theo quy định này thì những người được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 86 nếu trển có quyền trực tiếp yểu cầu Tòa án hạn chế quyền

của cha mẹ đối với con chưa thành niển. Các cá nhần, cơ quan, tồ chức khác cũng có quyền yểu cầu hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niển. Tuy nhiển họ chỉ có quyền gián tiếp yểu cầu Tịa án thong qua Cơ quan

quản lý nhà nước vê gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước vê trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ. Việc hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niển được quyết định theo thủ tục chung về tố tụng dân sự.

về hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niển:

1. Trong truờng họp mọi trong hai nguời là cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế mọi sổ quyền đối với con chua thành niên thì nguỏi kìa thực hiện quyền trong nom, nuối du&ng, chahỉ sóc, giáo dục con, quản lỷ tài sản riểng của con và đại diện theo pháp ỉuạì cho con.

2. Trong truờng hợp cha mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đổi với con chua thành niên thì viẹc trỏhg nom, chăm sóc, giáo dục con và quán lỷ tài sản riêng của con chua thành niên đuợc giao cho nguời giảm họ theo quy định của Bọ'luạt dan sự và ỉuạt này.♦ • • • */

3. Cha, mẹ đã bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chua thành niên vẫn phái thực hiện nghĩa vụ nuóĩ duỡng con.

Đây khổng phải là chế tài đối với người bị hạn chế quyền của cha, mẹ mà chỉ là hệ quả của việc tước một phàn quyền của cha, mẹ và tuy quyền của cha, mẹ đối với con luôn gắn liền với nghĩa vụ nhưng việc hạn chế quyền khơng có nghĩa là hạn chế cả nghĩa vụ. Có nghĩa là trong trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền thì cha, mẹ vẫn phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với con chưa thành niên. Khi Tòa án ra quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên thì trong một số trường hợp con được giao cho người giám hộ trơng nom, chăm sóc, giáo dục và quản lý tài sản riêng. Ngoài trường hợp cha, mẹ đều bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chun thành niên được quy định tại khoản 2 nêu trên, Luật HN&GĐ năm 2014 còn quy định bố sung thêm hai trường hợp khác mà việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục con và quản lý tài sản riêng cùa con chưa thành niên được giao cho người giám hộ khi cha mẹ bị hạn chế quyền đó là:

Một bên cha, mẹ không bị hạn chê quyên đôi với con chưa thành niên nhưng khổng đủ điều kiện đế thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với con; Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên và chưa xác định được bên cha, mẹ còn lại của con chưa thành niên.7• •

Thời hạn hạn chế quyền của cha, mẹ không ngắn hon quá một năm và không dài hon quá năm năm. Khi thời hạn hạn chế quyền của cha, mẹ đã hết thì việc khổi phục quyền của cha mẹ là đưong nhiên chứ khổng cần thủ tục về xóa án tích như đối với án hình sự. Riêng trường hợp cha, mẹ muốn xin rút ngắn thời hạn hạn chế quyền thì phải do Tịa án xem xét, quyết định.

CHƯƠNG 3. THỤC TIÊN THỤC HIỆN QUYÊN

CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON VÀ MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT

3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật hơn nhân và gia đình của Việt Nam về quyền của cha mẹ và con

3.1.1. Những tồn tại thực tiễn về quyền của cha, mẹ đối với con

Trong xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa, khi mà pháp luật được thượng tôn thi nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con cái ngày càng có những phát triển tiến bộ hơn. Luật hơn nhân và gia đình đã quy định khá đầy đủ, chặt chẽ về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đổi với con, phù hợp với xu thế hội nhập, thể chế hóa những quy định của Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em phù hợp với truyền thống văn hóa và xã hội Việt Nam.

Các quy định về nghĩa vụ và quyền về nhân thân của cha mẹ đối với con được Luật hơn nhân và gia đình ghi nhận theo nguyên tắc bảo vệ trẻ em - đối tượng cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, những chủ nhân tương lai của đất nước. Chính vì thế việc quan tâm, chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn là chủ trương lớn cùa Đảng và Nhà nước ta và được xác định là trách nhiệm to lớn của gia đình cũng như xã hội, thể hiện tính ưu việt của xã hội ta. Trên thực tế, trong thời gian vừa qua đất nước ta đã có sự phát triển khá mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu về kinh tế. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao rõ rệt, tỷ lệ mù chữ, đói nghèo, suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng được thu hẹp. Cỏ thể nói các nghĩa vụ và quyền về nhân thân của cha, mẹ đối với con đã được các bậc cha mẹ quan tâm, thực hiện tương đối tốt.

Một phần của tài liệu Quyền của cha mẹ theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)