1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức chăm sóc của cha mẹ có con mắc lồng ruột cấp tính tại bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022

48 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 748,8 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN ĐÌNH DŨNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SĨC CỦA CHA MẸ CĨ CON MẮC LỒNG RUỘT CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN ĐÌNH DŨNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC CỦA CHA MẸ CĨ CON MẮC LỒNG RUỘT CẤP TÍNH TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thu Tình NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm chuyên đề tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành chun đề cách hồn chỉnh Lời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phòng Đào tạo Đại học, môn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy giúp tơi hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh, khoa phịng bệnh viện tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành chun đề Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đỗ Thu Tình, người trực tiếp hướng dẫn tơi làm chuyên đề Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình thực chuyên đề, cô truyền đạt kinh nghiệm, động viên tơi hồn thành chun đề cách tốt Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho quãng thời gian học tập thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Đình Dũng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết chuyên đề trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Trần Đình Dũng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢN, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm bệnh lồng ruột cấp tính 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lồng ruột cấp tính 1.1.3 Nguyên nhân bệnh lồng ruột cấp tính 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.5 Giải phẫu bệnh 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng [2] 1.1.7 Tỷ lệ tái phát 1.1.8 Diễn biến lồng ruột cấp tính 1.1.9 Điều trị lồng ruột cấp tính [6] 1.1.10 Chăm sóc bệnh nhân tháo lồng 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 13 Chương 15 MÔ TẢ VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined 2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Thực trạng vấn đề 16 2.2.1 Đối tượng phương pháp 16 iv 2.2.2 Kết nghiên cứu 17 Chương 26 BÀN LUẬN 26 3.1 Thực trạng vấn đề 26 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Kiến thức cha mẹ phòng lồng ruột tái phát 27 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng lồng ruột tái phát 30 3.2 Giải pháp nâng cao kiến thức phòng tái phát cho cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính 31 3.2.1 Đối với bệnh viện 31 3.2.2 Đối với khoa phòng 31 3.2.3 Đối với cha mẹ 32 KẾT LUẬN 33 Thực trạng kiến thức phòng tái phát cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính 33 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng tái phát cho cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT 36 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NB Người bệnh NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu (n = 42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Thông tin chung trẻ bị lồng ruột (n = 42) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1: Thông tin lồng ruột cấp tính đối tượng nghiên cứu nhận Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Nguồn thơng tin người bệnh nhận (n=34) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Kiến thức cha mẹ đặc điểm chung bệnh lồng ruột cấp tính (n=42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Kiến thức cha mẹ triệu chứng, biến chứng lồng ruột cấp tính (n=42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ lồng ruột cấp tính (n=42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Kiến thức cha mẹ phịng lồng ruột cấp tính Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Điểm trung bình kiến thức phòng lồng ruột tái phát (n =42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Đánh giá kiến thức phòng lồng ruột tái phát (n =42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Mối liên quan kiến thức phòng lồng ruột tái phát cha mẹ với giới tính, nơi cư trú, tiếp nhận thơng tin GDSK (n =42) Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Mối liên quan kiến thức phòng lồng ruột tái phát cha mẹ với tuổi, trình độ học vấn tiến sử trẻ mắc bệnh lồng ruột (n =42) Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Lồng ruột tình trạng bệnh lý xảy phần ống tiêu hóa chui vào lịng đoạn kế tiếp, thường theo chiều nhu động Lồng ruột cấp cứu ngoại nhi thường gặp, nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột học trẻ Lồng ruột trẻ bú mẹ hầu hết cấp tính, diễn biến hoại tử ruột nhanh Lồng ruột trẻ lớn phần nhiều thể bán cấp mạn tính [1] Lồng ruột gặp trẻ với tỷ lệ nam/nữ 2/1 đến 3/1; dịch tễ học Anh cho thấy tỷ lệ lồng ruột 1,57/1000 - 4/1000, Việt Nam tỷ lệ 302/100.000, lồng ruột gặp 75% trường hợp trẻ tuổi, 90% tuổi, hay gặp thời kỳ 4-9 tháng tuổi (40%) [8] Nếu bệnh lồng ruột tiến triển không điều trị, cuối gây tử vong Tử vong lồng ruột trở nên gặp nước phát triển thơng qua việc chẩn đốn điều trị kịp thời Ở nước phát triển, người bệnh mắc bệnh nghiêm trọng hơn, tỷ lệ tử vong cao không tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe [13] Khơng lồng ruột tái phát nhiều lần, theo Trần Ngọc Bích nghiên cứu 1027 trẻ với 1172 lần bị lồng ruột cấp tính có 101 trẻ bị lồng ruột tái phát, chiếm tỉ lệ 9,8% [2] Chính việc phát sớm lồng ruột đóng vai trò quan trọng điều trị lồng ruột cấp tính Trẻ bị lồng ruột cấp tính đưa đến sở y tế sớm tháo lồng phương pháp bơm khơng khí đại tràng Nếu không điều trị kịp thời khối lồng bị hoại tử (2,5% hoại tử trước 48 giờ, 82% sau 72 giờ) phải điều trị phẫu thuật Tại Viện Nhi Trung ương, lồng ruột cấp tính chẩn đốn muộn > 24 đến 27,5%, tỷ lệ tháo lồng phẫu thuật cao 19,2% [2] Theo nghiên cứu Hans-Iko Huppertz (2006) lồng ruột tái phát sau điều trị bảo tồn xảy khoảng 1/10 người bệnh không xác định yếu tố nguy dự đốn tái phát Tái phát sau can thiệp phẫu thuật 0–4% [13] Vì việc nâng cao kiến thức bà mẹ quan trọng để phòng ngừa tái phát phát sớm lồng ruột cấp tính đưa trẻ nhập viện điều trị kịp thời góp phần hạ thấp tỷ lệ phải phẫu thuật lồng ruột cấp tính Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng kiến thức chăm sóc cha mẹ có mắc lồng ruột cấp tính bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022” với mục tiêu sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng kiến thức chăm sóc cha mẹ có mắc lồng ruột cấp tính khoa gây mê hồi tỉnh Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022 Đề xuất số giải pháp để nâng cao kiến thức chăm sóc cha mẹ có mắc lồng ruột cấp tính khoa gây mê hồi tỉnh Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022 26 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng vấn đề 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Khảo sát kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính tiến hành bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh kết cho thấy tuổi trung bình cha mẹ 30.0 ± 4.7, tuổi thấp 17, cao 45 tuổi, độ tuổi từ 18 đến 35 chiếm tỷ lệ cao với 92.9% Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu nữ giới chiếm 88.1%, điều cho thấy người chăm sóc cho trẻ nằm viện chủ yếu mẹ Đối tượng nghiên cứu nông thôn 57.1% cao so với thành thị 42.9% Về trình độ học vấn: phần lớn đối tượng nghiên cứu có trình độ THPT (42.9%), trình độ Cao đẳng – Đại học (35.7%), trình độ ≤ THCS chiếm tỷ lệ 16.7%).đa số cha mẹ nông thôn phần trăm Kết phù hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế, vị trí địa lý Quảng Ninh Về đặc điểm chung trẻ bị lồng ruột cấp tính: 42 trẻ bị lồng ruột cấp tính phải nhập viện nhóm tuổi gặp nhiều – 12 tháng chiếm 50.0%, 12 – 24 tháng chiếm 45.2%, > 24 tháng có 4.8% Trẻ nam mắc bệnh lồng ruột chiếm tỷ lệ cao 66.7% Kết phù hợp với đặc điểm dịch tễ bệnh lồng ruột cấp tính số nghiên cứu khác Theo Nguyễn Thị Thu Hương (2016) cho thấy trẻ lồng ruột độ tuổi 4-12 tháng 54.1%, trẻ trai chiếm 60.7% [4] Phần lớn trẻ chưa mắc lồng ruột lần chiếm 64.3%, nhiên tỷ lệ lồng ruột tái phát đến lần cao chiếm 35.7% Trong 42 trẻ nhập viện có tới 18 trẻ (42.9%) nhập viện với lý khóc thét, bỏ bú, lý vào viện ỉa máu có 4.7% 76.2% trẻ nhập viện sớm vịng 24 đầu sau có biểu khóc thét, khơng có trẻ nhập viện sau 48 Phần lớn cha mẹ đưa trẻ đến viện để điều trị chiếm 69%, nhiên có tới 31% cha mẹ tự ý điều trị cho trẻ trước nhập viện cách cho trẻ uống thuốc giảm đau chườm ấm Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương Đây điều nhân viên y tế cần ý để tư vấn giáo dục sức khỏe cho cha mẹ 27 Lồng ruột cấp tính cấp cứu ngoại khoa thường gặp trẻ em Lồng ruột cấp tính thường khơng tự tháo Nếu trẻ đến sớm tháo lồng phương pháp bơm khơng khí đại tràng Nếu khơng điều trị kịp thời khối lồng bị hoại tử phải điều trị phẫu thuật Chính cơng tác giáo dục sức khỏe ban đầu cần tuyên truyền rộng rãi cho cha mẹ để phát dấu hiệu sớm bệnh có biện pháp chăm sóc, theo dõi phịng ngừa thích hợp Tuy nhiên nghiên cứu cịn có tới 19% cha mẹ chưa nhận hướng dẫn thông tin giáo dục sức khỏe chăm sóc trẻ lồng ruột cấp tính Bên cạnh nguồn thơng tin mà người bệnh tiếp nhận từ nhân viên y tế có 14.7%, lại chủ yếu họ tự tiếp cận với thông tin lồng ruột qua phương tiện truyền thông: internet, tivi, sách báo Điều chứng tỏ nhân viên y tế cần trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cách chăm sóc trẻ bị lồng ruột cấp tính, cần tăng cường nguồn thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng 3.1.2 Kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính * Kiến thức cha mẹ đặc điểm chung bệnh lồng ruột cấp tính Bệnh lồng ruột cấp tính tượng đoạn ruột chui vào đoạn ruột khác liền kề sau đỏ Trong nghiên cứu chúng tơi có 64.3% khơng biết trả lời sai định nghĩa bệnh lồng ruột cấp tính Cho đến nguyên nhân Lồng ruột cấp tính trẻ nhỏ chưa xác định chắn, nhiên có số giả thuyết đưa chấp nhận nhiễm virút, lứa tuổi có thay đổi kích thước ruột, rối loạn nhu động ruột Trong nghiên cứu nhận thấy, có 33.3% cha mẹ biết nguyên nhân gây bệnh số lại biết số ngun nhân Lồng ruột cấp tính xuất lứa tuổi, nhiều từ 412 tháng tuổi thể trạng trẻ bụ bẫm Huppertz cộng (2006) nghiên cứu dịch tễ lồng ruột Pháp cho thấy đỉnh điểm lồng ruột xảy vào mùa xuân Nghiên cứu Phạm Thu Hiền, Trần Ngọc Bích, cho mùa hay mắc mùa đông xuân [2] Trong số 42 cha mẹ có 38.1% trả lời lứa tuổi có nguy cao bị lồng ruột cấp tính 35.7% biết trẻ bụ bẫm dễ mắc bệnh lồng ruột Hầu hết cha mẹ trả lời sai thời điểm dễ mắc bệnh lồng ruột 88.1% Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương cho kết 28 tương đồng: nhận biết lứa tuổi có nguy cao bị lồng ruột cấp tính có 42.6% bà mẹ trả lời thể trạng trẻ hay mắc, 83.6% bà mẹ trả lời thể trạng dễ mắc trẻ bụ bẫm, trả lời thời điểm trẻ dễ mắc lồng ruột cấp tính có 13.1% trả lời [4] * Kiến thức cha mẹ triệu chứng biến chứng lồng ruột cấp tính Nhận biết dấu hiệu lồng ruột cấp tính việc làm quan trọng, phát sớm lồng ruột cấp tính đóng vai trị quan trọng điều trị Theo Đặng Phương Kiệt Nguyễn Thanh Liêm dấu hiệu trẻ bị lồng ruột cấp tính: khóc thét, bỏ bú, đau bụng, nôn, đại tiện máu (lờ lờ máu cá) [5], [8] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có 21.4% khơng biết triệu chứng bệnh, số lại nhận biết vài dấu hiệu bệnh Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương, bà mẹ triệu chứng lồng ruột có tới 18% [4] Như nhận thấy kiến thức cha mẹ lĩnh vực thấp tồn nhiều thiếu hụt Vì nhiệm vụ nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng phải hướng dẫn cho cha mẹ cách phát dấu hiệu, triệu chứng bệnh lồng ruột cấp tính đặc biệt cha mẹ có có nguy bị mắc lồng ruột cấp tính cao để từ cha mẹ phát sớm có biện pháp xử lý kịp thời, phịng chống biến chứng đáng tiếc xảy Theo Ngơ Đình Mạc, lồng ruột cấp tính khơng điều trị kịp thời dẫn đến hoại tử ruột biến chứng Lồng ruột cấp tính thường khơng thể tự tháo được, đưa trẻ đến sớm tháo lồng phương pháp bơm khơng khí đại tràng, đưa trẻ đến muộn phẫu thuật tháo lồng tay cắt đoạn ruột hoại tử tùy theo mức độ tổn thương Tuy nhiên việc chăm sóc hồi sức sau phẫu thuật khó khăn phức tạp Trẻ dễ tử vong suy kiệt viêm phổi nặng Vì phát trẻ có dấu hiệu lồng ruột cấp tính phải đưa trẻ vào viện [10] Trong nghiên cứu nhận thấy có số cha mẹ nhận thức tất biến chứng Cụ thể: biến chứng gây hoại tử ruột bệnh lồng ruột đa số cha mẹ trẻ chọn (88.1%), có 38.1% cha mẹ khơng biết biến chứng bệnh lồng ruột Điều cho thấy cha mẹ chưa nhận thức hết biến chứng nguy hiểm lồng ruột cấp tính, dẫn đến việc cha mẹ khơng có thái độ xử trí thích hợp 29 * Kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ lồng ruột cấp tính Hành động xử trí ban đầu trẻ lồng ruột cấp tính có ý nghĩa quan trọng, có 50.0% cha mẹ nhận thức phải đưa trẻ vào sở y tế có biểu lồng ruột, số cịn lại xử trí sai cách cho trẻ dùng thuốc giảm đau (28.6%) chườm ấm (4.7%) Việc xử trí sai cha mẹ dẫn đến hậu đáng tiếc trẻ bị hoại tử ruột, viêm phúc mạc, chí tử vong Kết nghiên cứu cho thấy, nhận thức cha mẹ cách xử trí ban đầu cho trẻ bị lồng ruột cấp tính thấp, tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương 57.3% bà mẹ biết xử trí ban đầu [4] Như nói kiến thức quan trọng mà điều dưỡng cần ý tiến hành giáo dục sức khỏe cho cha mẹ Chăm sóc trẻ sau tháo lồng cơng việc điều dưỡng, nhiên với đặc điểm văn hóa người Việt Nam, việc hướng dẫn cha mẹ biết cách chăm sóc trẻ sau tháo lồng việc làm quan trọng Cụ thể cha mẹ nên hướng dẫn chế độ ăn, chế độ vận động trẻ sau tháo lồng Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có 59.5% cha mẹ nhận thức sau tháo lồng phải cho trẻ ăn mềm, lỏng dễ tiêu Tuy nhiên 19% cha mẹ cho trẻ nhịn ăn, 9.6% cha mẹ cho trẻ ăn Theo Nguyễn Thị Thu Hương có 34.4 % đối tượng tham gia nghiên cứu nhận thức sau tháo lồng trẻ cho trẻ ăn lỏng dễ tiêu, tăng dần số lượng, 26.2% bà mẹ cho trẻ nhịn ăn, 21.3% bà mẹ lại cho trẻ ăn nhiều thịt, hoa 18 % bà mẹ cho trẻ ăn bình thường Có khác biệt nhận thức cha mẹ tiếp cận với phương tiện truyền thông nhiều so với thời điểm tác giả Nguyễn Thị Thu Hương nghiên cứu Về chế độ vận động trẻ sau tháo lồng có 47.6% trả lời đúng, 9.6% cha mẹ cho trẻ vận động bình thường, 7.1% cha mẹ cho vận động Như nhận thấy kiến thức chăm sóc trẻ lồng ruột cha mẹ cịn thiếu yếu, vấn đề đáng lo ngại mà người điều dưỡng cần ý hỗ trợ cha mẹ chăm sóc trẻ * Kiến thức cha mẹ phịng bệnh lồng ruột cấp tính Lồng ruột cấp tính cấp tái phát nhiều lần Theo nghiên cứu Phạm Thu Hiền, Phạm Gia Khánh tỷ lệ tái phát lồng ruột cấp tính 9.8% [2], nghiên cứu Đào 30 Quang Minh 6.9% Bệnh lồng ruột cấp tính có khả tái phát cao có 66.7% cha mẹ có nhận thức khả tái phát bệnh lồng ruột, bên cạnh cịn 33.3% trả lời sai khả tái phát bệnh Điều dễ dẫn đến chủ quan việc phòng bệnh tái phát cho trẻ Nếu trẻ mắc viêm đường hô hấp tiêu chảy virút làm tăng nguy mắc bệnh lồng ruột cấp tính Chỉ có 38.1% cha mẹ có kiến thức bệnh làm tăng khả tái phát lồng ruột Một điều quan trọng cha mẹ cần phải biết biện pháp giảm nguy lồng ruột cấp tính như: giữ ấm cho trẻ, cung cấp đủ dinh dưỡng, vệ sinh Trong khảo sát phần lớn cha mẹ khơng có nhận thức đầy đủ biện pháp phòng lồng ruột tái phát (76.2%) Cũng tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Thu Hương có 39.3% trả lời biện pháp giúp trẻ giảm nguy lồng ruột cấp tính * Đánh giá kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính: Điểm trung bình kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính cha mẹ 15.2 ± 5.9 , điểm thấp 3, cao 26 Cha mẹ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 64.3% có 35.7% cha mẹ có kiến thức đạt chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính Kết tương đồng với Nguyễn Thị Thu Hương Kết cho thấy nhận thức cha mẹ bệnh lồng ruột nói chung phịng bệnh lồng ruột nói riêng nhiều hạn chế, việc bổ sung kiến thức cho cha mẹ chăm sóc trẻ cần thiết, góp phần vào việc giảm tỷ lệ mắc bệnh lồng ruột giảm gánh nặng cho hệ thống y tế 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính Các báo cáo y văn khảo sát kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính cho thấy biến dịch tễ xã hội (như: tuổi, nghề, học vấn v.v ) có liên quan tác động đến nhận thức Tuy nhiên báo cáo kết có khác biến có ảnh hưởng Nghiên cứu Umesh D.Parashar cộng cha mẹ học vấn thấp làm tăng tỷ lệ biến chứng tử vong trẻ lồng ruột cấp tính khơng biết cách theo dõi, phát xử trí trẻ bị lồng ruột cấp tính Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương cho thấy có yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới kiến thức bà mẹ là: nơi cư trú, trình độ học vấn, nhận thông tin giáo dục sức khỏe Cụ thể, bà mẹ thành thị 31 có kiến thức tốt bà mẹ nơng thơn, bà mẹ có trình độ học vấn cao có kiến thức tốt với bà mẹ có trình độ học vấn thấp, bà mẹ nhận thông tin giáo dục sức khỏe bệnh lồng ruột cấp tính có kiến thức tốt bà mẹ chưa nhận thông tin Trong khảo sát cho thấy khơng có mối liên quan kiến thức cha mẹ chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính với giới tính, nơi cư trú Cha mẹ tiếp nhận thông tin giáo dục sức khỏe có kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính cao ( điểm trung bình 16.5 ± 5.2) so với cha mẹ không tiếp nhận thông tin giáo dục sức khỏe ( điểm trung bình 9.8 ± 5.9), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Cha mẹ có học vấn cao kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính cao, điểm trung bình cha mẹ có học vấn THCS 9.5 ± 5.0 điểm trung bình cha mẹ có học vấn Cao đẳng, đại học là16.6 ± 4.6, sau đại học 17.0 ± 4.4 Ngoài khảo sát chúng tơi cịn nhận thấy cha mẹ có có tiền sử lồng ruột kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính cao với cha mẹ trẻ chưa mắc lồng ruột lần nào, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Trẻ chưa mắc bệnh lồng ruột lần cha mẹ có điểm trung bình nhận thức thấp (13.5 ± 5.0), trẻ bị lần điểm trung bình 17.6 ± 6.1 3.2 Giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc cho cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính 3.2.1 Đối với bệnh viện - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho điều dưỡng Cập nhật kiến thức cho nhân viên y tế cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh - Thường xuyên tập huấn kỹ giao tiếp, tư vấn sức khỏe, mơ hình chăm sóc tồn diện phù hợp với khoa phòng - Tăng cường thêm nhân lực cho khoa phòng đặc biệt điều dưỡng viên 3.2.2 Đối với khoa phòng - Cần hướng dẫn hỗ trợ (khi cần thiết) người nhà người bệnh có giám sát chăm sóc cho người bệnh - Thường xuyên tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần học tập vươn lên để thực tốt việc chăm sóc người bệnh 32 - Nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh lồng ruột cho tất gia đình có nằm viện, kể khoa lâm sàng khác khoa ngoại Khi người bệnh bắt đầu nhập viện cần giải thích bệnh trẻ để gia đình yên tâm điều trị Đặc biệt tập trung vào đối tượng cha mẹ có trình độ học vấn thấp cha mẹ có trẻ mắc lồng ruột lần đầu - Tại khoa nên có tạp chí, tranh, ảnh bệnh thường gặp trẻ em, phát cho gia đình đọc giải đáp thắc mắc gia đình - Mỗi tuần nên có buổi truyền thông giáo dục sức khỏe cho cha mẹ trẻ trao đổi lồng ruột Nội dung tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cha mẹ tập trung vào hướng dẫn dấu hiệu bệnh, cách xử trí, cách phịng ngừa, cách chăm sóc trẻ sau tháo lồng 3.2.3 Đối với cha mẹ Nghiêm túc thực hướng dẫn chăm sóc trẻ sau tháo lồng: chế độ ăn vận động Các hướng dẫn sử dụng thuốc bác sĩ sau viện dấu hiệu cần thiết nhận biết sớm bệnh lồng ruột Tái khám theo lịch hẹn bác sĩ Cha mẹ trẻ cần thực tốt biện pháp phòng lồng ruột tái phát cho trẻ: giữ ấm cho trẻ, cung cấp đủ dinh dưỡng, vệ sinh 33 KẾT LUẬN Qua khảo sát thực trạng kiến thức chăm sóc 42 cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022 rút số kết luận sau Thực trạng kiến thức chăm sóc cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính - 64.3% khơng biết trả lời sai định nghĩa bệnh lồng ruột cấp tính 33.3% cha mẹ biết nguyên nhân gây bệnh Có 38.1% trả lời lứa tuổi có nguy cao bị lồng ruột cấp tính 35.7% biết trẻ bụ bẫm dễ mắc bệnh lồng ruột 88.1% cha mẹ trả lời sai thời điểm dễ mắc bệnh lồng ruột - 21.4% triệu chứng bệnh Có 38.1% cha mẹ khơng biết biến chứng bệnh lồng ruột - Khi trẻ bị lồng ruột cha mẹ xử trí sai cách cho trẻ dùng thuốc giảm đau chiếm 28.6%, chườm ấm 4.7% Có 59.5% cha mẹ nhận thức sau tháo lồng phải cho trẻ ăn mềm, lỏng dễ tiêu Về chế độ vận động trẻ sau tháo lồng có 47.6% trả lời đúng, 9.6% cha mẹ cho trẻ vận động bình thường, 7.1% cha mẹ khơng biết cho vận động - 66.7% nhận thức khả tái phát bệnh lồng ruột (66.7%), 38.1% cha mẹ có kiến thức bệnh làm tăng khả tái phát lồng ruột 76.2% khơng có nhận thức đầy đủ biện pháp phịng lồng ruột tái phát - Điểm trung bình kiến thức chăm sóc trẻ mắc lồng ruột cấp tính 15.2 ± 5.9, cha mẹ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 64.3% đạt 35.7% Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức chăm sóc cho cha mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính - Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho điều dưỡng Cập nhật kiến thức cho nhân viên y tế cơng tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh - Điều dưỡng cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh lồng ruột cho tất gia đình có nằm viện Đặc biệt tập trung vào đối tượng cha mẹ có trình độ học vấn thấp cha mẹ có trẻ mắc lồng ruột lần đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn ngoại Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Lồng ruột, Bài giảng Nhi khoa, Tập I, Nhà xuất Y học Trần Ngọc Bích, Phạm Thu Hiền (2000), “Phân tích đối chiếu định mổ với triệu chứng lâm sàng thương tổn quan sát mổ 225 bệnh nhi 25 tháng tuổi bị lồng ruột”, Tạp chí Nhi khoa, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị Nhi khoa toàn quốc lần thứ 17, 568-573 Nguyễn Văn Đức (1988), “Lồng ruột”, Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Đánh giá kiến thức bà mẹ có mắc bệnh lồng ruột cấp tính điều trị khoa ngoại Tổng hợp - Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đặng Phương Kiệt (2003), “Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em”, Nhà xuất Y học, 364-372 Nguyễn Thanh Liêm, Trịnh Việt, Nguyễn Xuân Thụ (1995), “Các đặc điểm bệnh lồng ruột trẻ em 24 tháng tuổi”, Tạp chí Ngoại khoa, 25, 26-28 Nguyễn Thanh Liêm (2000), “Lồng ruột”, Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, Nhà xuất Y học, 163-175 Nguyễn Thanh Liêm (2016) “Lồng ruột” Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Văn Linh (2009), Điều dưỡng Ngoại, Nhà xuất Y học, 110-119 10 Ngơ Đình Mạc (1983), “Mười năm điều trị lồng ruột trẻ em bệnh viện Việt NamCộng hịa dân chủ Đức”, Tạp chí Ngoại khoa, 10, 122-127 11 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2020), Giáo trình chăm sóc người bệnh ngoại khoa, Nhà xuất Giáo dục, 10 Tiếng Anh 12 Azar T., Berger D L (1997), “Adult intussusception”, Ann Surg, tập 226 (2), 134-8 13 Hans-Iko Huppertz (2006), Intussusception Among Young Children in Europe, Pediatr Infect Dis J ;25: S22–S29 14 Thanh Xuan N, Huu Son N, Huu Thien H (correspondence) Treatment Outcome of Acute Intussusception in Children Under Two Years of Age: A Prospective Cohort Study Cureus 2020; 12(4):e7729 doi: 10.7759/cureus.7729 15 Gayer G., Zissin R., Apter S., cs (2002), “Pictorial review: adult intussusception a CT diagnosis”, Br J Radiol, tập 75 (890), 185-90 16 Merine D., Fishman E K., Jones B., cs (1987), “Enteroenteric intussusception: CT findings in nine patients”, Am J Roentgenol, tập 148 (6), 1129-32 Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT Tên chuyên đề: “Thực trạng kiến thức chăm sóc cha mẹ có mắc lồng ruột cấp tính bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh năm 2022.” Xin chân thành cảm ơn anh/chị bớt chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu việc phịng lồng ruột tái phát cha mẹ Chúng mong nhận câu trả lời anh/chị, xin đảm bảo thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Mã số: Ngày khảo sát: Họ tên: TT Tuổi: Câu hỏi Câu trả lời A/Thông tin chung Câu Câu Giới tính anh/chị Nam Nữ Nơi cư trú anh/chị? Thành phố/ Thị xã Nông thôn Cán Công nhân Câu Nghề nghiệp anh/chị? Nông dân Nội trợ Tự ≤ Trung học sở Câu Trình độ học vấn anh/chị? Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học Sau đại học TT Câu hỏi Câu trả lời Nam Câu Giới tính trẻ Câu Con thứ mấy? Câu Tuổi trẻ ………………… Chiều cao trẻ ……………… Cân nặng trẻ …………………… Câu Nữ Chưa lần Câu Trước trẻ bị lồng ruột lần chưa? lần ≥ lần Câu 10 Câu 11 Lý vào viện trẻ ………………………… Thời gian xuất khóc thét 48 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Gia đình có tự ý điều trị cho trẻ trước Có nhập viện không? Không Phương pháp điều trị nhập viện 1.Bơm khơng khí đại tràng tháo lồng Phẫu thuật tháo lồng Anh/chị có nhận hướng dẫn Có bệnh lồng ruột cấp tính khơng? Không Phương tiện truyền thông, sách báo Câu 15 Anh/chị có nhận thơng tin hướng Bạn bè/Người thân dẫn bệnh lồng ruột cấp tính từ đâu? Nhân viên y tế Khác (ghi rõ)…………… Câu 16 Anh/chị mong muốn nhận thông tin từ nguồn ? Phương tiện truyền thông, sách báo Bạn bè/Người thân Nhân viên y tế TT Câu hỏi Câu trả lời Khác (ghi rõ)…………… B/Kiến thức cha mẹ phòng lồng ruột tái phát Là đoạn ruột bị hoại tử Câu 17 Theo anh/chị lồng ruột cấp tính gì? Là đoạn ruột chui vào đoạn ruột khác liền kề Là đoạn ruột bị nhiễm khuẩn Không biết Nhiễm virus Theo anh/chị nguyên nhân lồng Lứa tuổi có thay đổi kích thước Câu 18 ruột cấp tính gì? (có thể chọn nhiều ruột ý đúng) Do rối loạn nhu động ruột Cả ý Anh/chị cho biết lứa tuổi trẻ hay Câu 19 mắc bệnh lồng ruột cấp tính nhất? < tháng - 12 tháng > 12 tháng - tuổi > tuổi Theo anh/chị thể trạng sau dễ Câu 20 mắc lồng ruột cấp tính nhất? Trẻ gầy Trẻ bụ bẫm Trẻ trung bình Không biết Từ tháng 1-3 (đông xuân) Câu 21 Theo anh/chị thời điểm năm Từ tháng 4-6 (xuân hè) trẻ dễ mắc lồng ruột cấp tính nhất? Từ tháng 7-9 (hè thu) Từ tháng 10-12 (thu đông) Câu 22 Theo anh/chị trẻ bị lồng ruột cấp tính bị tái phát khơng? Có Khơng Khơng biết TT Câu hỏi Theo anh/chị trẻ mắc số bệnh Câu 23 làm tăng nguy lồng ruột cấp tính? Câu trả lời Suy dinh dưỡng Sốt 3.Viêm đường hô hấp virus, tiêu chảy Khóc thét, bỏ ăn Theo anh/chị dấu hiệu trẻ bị lồng Câu 24 Đại tiện máu ruột cấp tính gì? (có thể chọn nhiều Đau bụng ý đúng) Nôn Không biết Theo anh/chị bị lồng ruột cấp tính Câu 25 trẻ đại tiện phân nào? Đi bình thường Lờ lờ máu cá Táo bón Khơng biết Theo anh/chị bị lồng ruột cấp tính Câu 26 trẻ có ăn khơng? Ăn bình thường Khi hết đau trẻ ăn Không ăn Không biết Theo anh/chị trẻ bị lồng ruột cấp tính Hoại tử ruột Câu 27 không điều trị sớm Tử vong gây biến trứng gì? (có thể chọn nhiều Viêm phúc mạc ý đúng) Không biết Tại nhà Câu 28 Theo anh/chị trẻ bị lồng ruột cấp Tại bệnh viện tính điều trị đâu? Tại tạm y tế Không biết Câu 29 Theo anh/chị trẻ bị lồng ruột cấp Đo nhiệt độ tính việc làm trẻ Dùng thuốc giảm đau gì? Chườm ấm TT Câu hỏi Câu trả lời Đưa vào sở y tế Theo anh/chị sau bơm tháo Ăn bình thường Câu 30 lồng cho trẻ ăn nào? Ăn mềm, lỏng dễ tiêu Cho trẻ nhịn ăn Không biết Câu 31 Theo anh/chị sau xuất viện chế độ vận động trẻ nào? Cho trẻ vận động bình thường Cho trẻ nằm nghỉ giường 3.Cho trẻ vận động lại nhẹ nhàng Giữ ấm cho trẻ tránh viêm đường hô Theo anh/chị biện pháp giúp trẻ Câu 32 giảm nguy lồng ruột cấp tính? (có thể chọn nhiều ý đúng) hấp Cung cấp đủ dinh dưỡng Ăn uống vệ sinh tránh rối loạn tiêu hóa Tái khám theo hẹn Cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu!

Ngày đăng: 28/12/2022, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w