1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của cha, mẹ đối với con chung khi ly hôn (luận văn thạc sĩ luật học)

174 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 30,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG BÍCH THỦY TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HÔN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Bùi Minh Hồng Học viên: Trƣơng Bích Thủy Lớp: Cao học Luật dân Tố tụng dân sự, khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực hướng dẫn tận tình chu đáo TS Bùi Minh Hồng Các thông tin, tài liệu, trích dẫn, báo cáo sử dụng luận văn thu thập cách khách quan, trung thực, đảm bảo độ tin cậy, xác số liệu minh chứng có nguồn gốc rõ ràng Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trƣơng Bích Thủy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân HN&GĐ Hơn nhân Gia đình BLGĐ Bạo lực gia đình BTTH Bồi thường thiệt hại HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THA Thi hành án THADS Thi hành án dân UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân Nxb Nhà xuất Tr Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HÔN 10 1.1 Ly hôn hậu ly hôn chung 10 1.1.1 Khái niệm ly hôn 10 1.1.2 Hậu pháp lý xã hội việc cha mẹ ly hôn chung 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 13 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 13 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn .15 1.2.3 Ý nghĩa việc quy định trách nhiệm cha, mẹ chung ly Luật Hơn nhân Gia đình 19 1.3 Sự hình thành phát triển quy định trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn Việt Nam qua thời kỳ 20 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 20 1.3.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến .21 1.4 Quy định trách nhiệm cha mẹ chung ly hôn pháp luật số quốc gia 26 1.4.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 27 1.4.2 Singapore 31 1.4.3 Campuchia 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HÔN; THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 37 2.1 Những quy định pháp luật hành trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 37 2.1.1 Xác định người trực tiếp nuôi 37 2.1.2 Trách nhiệm người trực tiếp nuôi 39 2.1.3 Trách nhiệm người không trực tiếp nuôi 43 2.2 Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhân gia đình trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 48 2.2.1 Đánh giá chung 48 2.2.2 Những vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm cha mẹ chung ly số kiến nghị hồn thiện pháp luật 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình vận động phát triển xã hội, “ly hôn” xem tượng đặc biệt, chịu tác động trực tiếp từ xã hội Xã hội biến đổi làm cho đời sống gia đình có xu hướng mở rộng phạm vi mức độ mâu thuẫn lĩnh vực đời sống nhân gia đình Hiện nay, vấn đề “ly hôn” ngày trở nên phổ biến xã hội đặc biệt quan tâm hệ lụy hậu nặng nề vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tồn xã hội Khi mục đích nhân bên vợ, chồng khơng đạt ly hôn coi cách thức hiệu để góp phần giải vấn đề bế tắc hai Tuy nhiên, hậu pháp lý xã hội ly hôn lại làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đứa trẻ chung, đặc biệt em độ tuổi chưa thành niên cần nhiều tình cảm u thương, chăm sóc cha lẫn mẹ lại phải chịu cảnh gia đình ly tán, không bảo vệ dễ đánh tuổi thơ tương lai Đối với người thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống thân phải sống sao, khơng cịn quan tâm, ni dưỡng cha mẹ Chính thế, cha, mẹ có quyền ly với án, định có hiệu lực Tịa án khơng có quyền chối bỏ trách nhiệm người chung, nhân khơng cịn tồn thực tế Trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn quy định đầy đủ chi tiết Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 số văn pháp luật hành khác có liên quan Tuy nhiên, tác động nhiều yếu tố, lối sống đạo đức xã hội, cá nhân muốn tồn phải đối mặt với áp lực, thách thức nhiều loại thang,bậc giá trị; với đề cao giá trị vật chất; thờ ơ, thiếu trách nhiệm bậc cha, mẹ chung, đó, ly hôn, việc thực thi trách nhiệm cha, mẹ chung theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình cịn có bất cập, khó áp dụng vào thực tiễn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mặt chung cha mẹ chúng ly hôn Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài "Trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn" để làm luận văn Thạc sĩ, nghiên cứu cách có hệ thống việc áp dụng pháp luật Hơn nhân Gia đình thực thi trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn nhằm phát bất cập, vướng mắc trình giải sở góp thêm ý kiến cho việc áp dụng pháp luật, để đảm bảo quyền lợi mặt cho trẻ Việc nghiên cứu đề tài cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn việc thực thi trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn, đặt bối cảnh Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế nhiều mặt, đó, đưa giải pháp thích hợp để hạn chế bất cập pháp luật, đảm bảo việc thực thi trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn cách hiệu vụ việc, vụ án ly thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn đề tài vừa mang lại ý nghĩa giá trị pháp lý, vừa thể tính nhân văn sâu sắc, nhận quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu luật học tiếp cận, thảo luận nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể sau: Nhóm luận án, luận văn: Bùi Minh Giang (2013) "Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn muốn phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật hành, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích đảm bảo quyền lợi đáng vợ chồng việc ni dưỡng, chăm sóc Tuy nhiên, tác giả tập trung sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Ngơ Thị Hường (2006), “Chế định cấp dưỡng luật nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung thực chế định cấp dưỡng Hơn nhân Gia đình, từ lý luận đến thực tiễn Tuy nhiên, chưa đề cập sâu phân tích tồn diện khía cạnh liên quan đến trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn Hồ Thị Nga (2007), “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Đặng Thị Thanh Nhàn (2012), “Bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hơn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn, nêu rõ cần thiết khách quan phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly Phân tích việc áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ ly hôn thực trạng thực vấn đề Đề xuất giải pháp cụ thể để hồn thiện pháp luật Hơn nhân Gia đình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn cách hiệu thực tế Tuy nhiên, luận án nghiên cứu trình bày sở Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 văn hướng dẫn hết hiệu lực Do đó, số bất cập mà tác giả thể giải pháp luật hành Lê Tuyết Nhung (2014), “Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật hành”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu này, tác giả dừng lại khía cạnh liên quan đến số nội dung việc cấp dưỡng Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, chưa sâu phân tích tồn diện khía cạnh liên quan đến trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn quy định pháp luật hành Xa Kiều Oanh (2014), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ sau vợ chồng ly hơn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn phát sinh quan hệ cấp dưỡng cha mẹ Từ quy định pháp luật Hơn nhân Gia đình hành, vấn đề thực tế, có liên hệ đến pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nước từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng, đảm bảo quyền lợi mặt chung cha, mẹ ly Nhóm sách giáo trình Nguyễn Ngọc Điện (2002), “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam”, Tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong sách tác giả nêu quy định pháp luật Hơn nhân Gia đình, vấn đề liên quan đến kết hôn, ly hôn, nhiên không đề cập nhiều việc trách nhiệm cha mẹ chung ly hôn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam” (tái có sửa đổi, bổ sung năm 2018), Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trong giáo trình đề cập đến khái niệm, lý luận chung, nguồn chủ thể Hơn nhân Gia đình Đây kiến thức quan trọng để làm tảng lý luận cho tác giả việc nhận thức vấn đề trách nhiệm cha, mẹ chung ly hơn, từ thực tế áp dụng, vướng mắc hướng đề xuất khắc phục phù hợp thực tiễn áp dụng pháp luật việc quy định trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn Nhóm sách chun khảo, tạp chí: Lê Vĩnh Châu (chủ biên) (2018), “Sách tình (bình luận án) Luật Hơn nhân Gia đình”, Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.393 - tr.449 Trong sách này, tác giả tập trung bình luận số án dân sự, án nhân gia đình, thơng qua thực tiễn xét xử Tịa án đối chiếu so sánh việc áp dụng quy định pháp luật vụ việc liên quan đến Hơn nhân Gia đình, qua kiến nghị đề xuất số giải pháp thích hợp để hạn chế bất cập pháp luật Đây kiến thức quan trọng đặt tảng cho tác giả việc nhận thức nội dung việc nghiên cứu, hồn thiện đề tài Lê Thị Mận (2017), “Bàn việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16/2017, tr.11 - tr.16 Trong viết này, tác giả nêu thực trạng hậu ly hơn, qua đào sâu xem xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn, để có xem xét cách triệt để việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chung trước có Giải đáp 01/GĐ - TATC ngày 05/01/2018 Bùi Thị Mừng (2020), “Giải vấn đề liên quan đến chung cha, mẹ ly hơn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2020, tr.6 - tr.13 Trong viết này, tác giả nêu quan điểm: “…Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên tắc quan trọng xuyên suốt quy định pháp luật Việt Nam giải vấn đề chung cha, mẹ ly hôn Nguyên tắc cụ thể hóa theo tinh thần Hiến pháp bảo vệ quyền trẻ em Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, cần bảo vệ, chăm sóc đặc biệt” Để bảo vệ tốt quyền cha, mẹ ly hôn, viết tác giả tập trung vào việc đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề chung cha, mẹ ly hôn; bất cập, vướng mắc thực tiễn giải vấn đề chung; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ ly hôn ... trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 13 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn 13 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn .15 1.2.3 Ý nghĩa việc quy định trách nhiệm cha,. .. BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HÔN 10 1.1 Ly hôn hậu ly hôn chung 10 1.1.1 Khái niệm ly hôn 10 1.1.2 Hậu pháp lý xã hội việc cha mẹ ly hôn chung. .. hành trách nhiệm cha, mẹ chung ly hôn, thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHA, MẸ ĐỐI VỚI CON CHUNG KHI LY HƠN 1.1 Ly hậu ly chung

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w