1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

109 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN VĨNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thúy Học viên thực hiện: Phạm Văn Vĩnh Lớp: Cao học Luật Khoá 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Vĩnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình Bộ CA : Bộ Cơng an Bộ TP : Bộ Tư pháp CA : Công an KSND : Kiểm sát nhân dân NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định Chính phủ NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình TTLT : Thơng tư liên tịch VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt .9 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.1.2 Khái niệm giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .12 1.2 Quy định Luật hình Việt Nam trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 25 1.2.1 Quy định Luật hình Việt Nam trách nhiệm hình gian đoạn chuẩn bị phạm tội 25 1.2.2 Quy định trách nhiệm hình giai đoạn phạm tội chưa đạt 30 1.2.3 Quyết định hình phạt người 18 tuổi trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 33 1.3 Quy định pháp luật hình số nước trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt kinh nghiệm cho Việt Nam 37 1.3.1 Quy định Bộ luật hình liên bang Nga trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .37 1.3.2 Quy định Bộ luật hình Thụy Điển trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 39 1.3.3 Quy định Bộ luật hình Nhật Bản trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 44 1.3.4 Kinh nghiệm cho pháp luật hình Việt Nam 46 Kết luận Chương 49 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .50 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt 60 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .60 2.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .65 Kết luận Chương 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ Nhà nước ta thành lập nay, luật hình nhận quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân pháp luật hình công cụ quan trọng hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống hành vi phạm tội; giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm (Điều BLHS năm 2015) Để luật hình ngày thực tốt nhiệm vụ mình, việc hồn thiện Bộ luật hình địi hỏi tất yếu khách quan Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, giai đoạn phạm tội khác khác Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể qua nhiều dấu hiệu như: Tính chất, tầm quan trọng giá trị quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại bị đe dọa xâm hại; tính chất mức độ hậu thiệt hại gây đe dọa gây ra; mức độ thực tội phạm; phương thức thực tội phạm (riêng lẻ đồng phạm, đồng phạm giản đơn hay đồng phạm có tổ chức); công cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hồn cảnh thực tội phạm; hình thức lỗi, mức độ lỗi, mục đích phạm tội động phạm tội, đặc điểm nhân thân người phạm tội Như vậy, mức độ thực tội phạm yếu tố thể mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Về phương diện lý luận, mức độ thực tội phạm phân chia thành giai đoạn phạm tội là: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Tương ứng với giai đoạn này, hành vi phạm tội mang tính nguy hiểm cho xã hội mức độ khác Với mức độ nguy hiểm khác trách nhiệm hình hình phạt áp dụng phải nặng, nhẹ khác bảo đảm công dư luận xã hội đồng tình, người phạm tội tâm phục, phục Do pháp luật hình đặt quy định riêng trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm cho thấy tình hình tội phạm nước ta diễn biến phức tạp, tinh vi, với nhiều thủ đoạn khác Luật hình vào đời sống xã hội có vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Có thể thấy, hoạt động phạm tội hoạt động khác người xã hội, diễn theo trình khoảng thời gian định Người cố ý thực tội phạm mong muốn thực trọn vẹn trình để đạt kết mong muốn Nhưng thực tế có trường hợp ngun nhân ngồi ý muốn, người phạm tội khơng thực tồn q trình mà phải dừng lại thời điểm khác Tuy nhiên, mà hành vi khơng nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, để đánh giá mức độ thực tội phạm qua có sở để xác định phạm vi trách nhiệm hình người phạm tội, luật hình Việt Nam phân biệt ba mức độ thực tội phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Bên cạnh việc quy định trách nhiệm hình tội phạm hồn thành việc quy định trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt cần thiết nhằm đảm bảo tính phịng ngừa, tính răn đe giáo dục người phạm tội luật hình Các quy định liên quan đến trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt tiếp tục hoàn thiện BLHS năm 2015, như: giới hạn phạm vi TNHS giai đoạn chuẩn bị phạm tội, quy định rõ khung hình phạt cho trường hợp chuẩn bị phạm tội, sửa đổi giới hạn định hình phạt giai đoạn phạm tội chưa đạt,…Tuy nhiên, quy định trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt BLHS năm 2015 chưa đáp ứng yêu cầu mặt lập pháp, thực tiễn áp dụng vướng mắc định: quy định khung hình phạt QĐHP giai đoạn CBPT, PTCĐ gây bất cập định, Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quan tiến hành tố tụng cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật hình đến trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Chính vậy, tác giả định chọn đề tài "Trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt nghiên cứu số cơng trình khoa học với khía cạnh nội dung khác như: Giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa TS Phan Anh Tuấn đồng chủ biên (2017) sách Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Hồng Đức; “Giáo trình Luật hình phần chung” Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có phân tích, bình luận chuyên sâu liên quan đến vấn đề trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt qua việc phân tích khái niệm, giai đoạn thực tội phạm, dấu hiệu pháp lý trách nhiệm hình mà chủ thể phạm tội phải gánh chịu Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính khái quát, chưa sâu nghiên cứu bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Luận văn, luận án: “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” tác giả Trần Anh Tuấn, Luận văn Thạc sĩ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2015); “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Trúc, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, thực năm 2012 Trong hai luận văn này, bên cạnh tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, tác giả nêu số tồn tại, hạn chế việc định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, như: sai lầm việc lựa chọn điều luật áp dụng, định hình phạt nhẹ nặng không tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi, hạn chế quy định pháp luật,…và nguyên nhân bản, từ đưa giải pháp Tuy nhiên, thời điểm tác giả thực luận văn BLHS năm 2015 chưa vào sống nên không giải vấn đề tồn đọng BLHS năm 2015 liên quan trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Về viết khoa học, tạp chí chun đề có: (i) TS Trịnh Tiến Việt, Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm, Tạp chí Khoa học, chuyên san Kinh tế - Luật, số 2/2009 Nội dung viết, tác giả tập trung phân tích khái niệm đấu hiệu phạm tội chưa đạt, phân biệt giai đoạn tội phạm chưa đạt với giai đoạn khác Từ đề xuất hồn thiện quy định phạm tội chưa đạt BLHS năm 1999 (ii) TS Lê Thị Sơn, “Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Luật học số năm 2002; Bài viết này, tác giả phân tích đánh giá, điểm bất cập quy định BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 Vận dụng quy định BLHS số nước giới mà điển hình BLHS CHLB Đức CHND Trung Hoa, tác giả đề xuất sửa đổi theo hướng quy định bổ sung giảm mức thấp khung hình phạt tù tương ứng với tỉ lệ giảm mức cao khung hình phạt tù quy định, giảm nhẹ tất khung hình phạt, định hình phạt nhẹ mức tối thiểu khung hình phạt, miễn hình phạt (iii) “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt” tác giả Dương Tuyết Miên, Tạp chí Luật học số năm 2001; (iv)“Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Luật Hình Việt Nam” Phạm Văn Báu, Tạp chí Tồ án nhân dân kỳ II tháng năm 2015 số 16, (v) “Bàn chế định phạm tội chưa đạt từ thực tiễn xét xử” TS Nguyễn Thị Tuyết, Tạp chí Kiểm sát số 10 năm 2014, Các viết có nghiên cứu trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, từ vấn đề lý luận đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật số kiến nghị Tuy nhiên, viết đa số nghiên cứu quy định ... đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt: khái niệm, chất trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt; trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt pháp luật. .. giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, quy định BLHS trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội. .. PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHẠM TỘI VÀ PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 1.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 1.1.1 Khái niệm trách

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Phạm Văn Beo (2004), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1, Phần chung, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: Nxb Tưpháp
Năm: 2004
8. Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2002
9. Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản lần thứ nhất, 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản lần thứ nhất
Năm: 2001
10. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
11. Nguyễn Ngọc Chí (2003), Chương XII, Các giai đoạn phạm tội”, Trong sách:Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), do TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
12. Lê Văn Đệ (2001), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (Sách chuyên khảo)
Tác giả: Lê Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
14. Lê Đăng Doanh (2009), “Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội - Những vấn đề vướng mắc và phương hướng hoàn thiện”, Tòa án nhân dân, (23), tr. 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bịphạm tội - Những vấn đề vướng mắc và phương hướng hoàn thiện”, "Tòa ánnhân dân
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2009
15. Đinh Bích Hà (2007), BLHS của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: BLHS của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2007
16. Nguyễn Minh Hải (2009), “Về nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tòa án nhân dân, (16), tr.4-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên tắc quyết định hình phạt trong trườnghợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đối với người chưa thành niênphạm tội”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2009
17. Lâm Minh Hạnh (1986), “Chương III - Các giai đoạn phạm tội”, Trong sách:Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương III - Các giai đoạn phạm tội”, Trong sách:"Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lâm Minh Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
18. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hình phạt, NXB Công an nhân dân
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân"
Năm: 2001
19. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên)
Năm: 1997
20. Phạm Mạnh Hùng (1997), “Chế định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt”, Tòa án nhân dân, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 1997
21. Phạm Mạnh Hùng (2003), “Hoàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồng phạm”, Nhà nước và pháp luật, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định về cơ sở của trách nhiệmhình sự đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và đồngphạm”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2003
22. Phạm Mạnh Hùng (2004), Chế định trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2004
23. Phạm Mạnh Hùng (2014), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự theo hướng đề cao tính hướng thiện, tôn trọng và bảo vệ tốt hơn quyền con người”, Khoa học kiểm sát, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự theohướng đề cao tính hướng thiện, tôn trọng và bảo vệ tốt hơn quyền conngười”, "Khoa học kiểm sát
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2014
25. Dương Tuyết Miên (2000), Định tội danh và quyết định hình phạt (sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và quyết định hình phạt (sách chuyên khảo)
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
26. Dương Tuyết Miên (2002), Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2002
27. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm1999 (Phần chung)
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
28. Lê Thị Sơn (1997), “Bài 4: Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tội phạm”, Trong sách: Luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài 4: Một số vấn đề về các giai đoạn thực hiện tộiphạm”, Trong sách: "Luật hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w