Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
754,97 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO THỊ NGA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO THỊ NGA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC THAI PHỤ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đỗ Thu Tình NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm chuyên đề tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành chuyên đề cách hoàn chỉnh Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phòng Đào tạo Đại học, môn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy giúp tơi hồn thành chun đề Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh, khoa phòng bệnh viện tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành chun đề Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đỗ Thu Tình, người trực tiếp hướng dẫn làm chuyên đề Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt q trình thực chun đề, truyền đạt kinh nghiệm, động viên tơi hồn thành chuyên đề cách tốt Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho quãng thời gian học tập thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Đào Thị Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết chuyên đề trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Đào Thị Nga iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm hiểu biết NCBSM 1.2 Sự tiết sữa mẹ 1.3 Lợi ích ni sữa mẹ 1.4 Thực hành tối ưu nuôi sữa mẹ 1.4.1 Cho trẻ bú sớm lợi ích việc cho trẻ bú sau sinh 1.4.2 Cách cho trẻ bú 11 1.4.3 Tư cho trẻ bú 12 1.4.4 Bảo vệ nguồn sữa mẹ 12 1.5 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 14 Chương 18 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 18 2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Thực trạng vấn đề 19 Chương 28 BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng vấn đề 28 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Kiến thức NCBSM sản phụ 29 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 34 Đối với bệnh viện 34 Đối với nhân viên y tế 34 Đối với thai phụ 34 iv KẾT LUẬN 36 Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ 36 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Ni sữa mẹ hồn tồn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF (United Nations International Children's Emergency Fund) Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố nơi cư trú, trình độ học vấn, mức thu nhập nghề nghiệp sản phụ (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Nguồn thơng tin sản phụ nhận (n=71) _ Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Kiến thức sản phụ tầm quan trọng việc NCBSM (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Kiến thức sản phụ NCBSM tuần đầu sau sinh NCBSMHT (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Kiến thức sản phụ kỹ thuật cho trẻ bú (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Kiến thức sản phụ vắt sữa bảo quản sữa (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Kiến thức sản phụ NCBSM trường hợp đặc biệt (n=90) Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Kiến thức sản phụ trì nguồn sữa cai sữa cho trẻ (n=90)_ Error! Bookmark not defined Bảng 2.9: Điểm trung bình kiến thức NCBSM (n =90) _ Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Đánh giá kiến thức NCBSM sản phụ (n =90) Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu _ Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Thông tin việc nuôi sữa mẹ sản phụ nhận Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) biện pháp tự nhiên vô hiệu để bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Nuôi sữa mẹ cung cấp khởi đầu tốt cho đời trẻ Nuôi sữa mẹ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần đồng thời hạn chế bệnh nguy hiểm suy dinh dưỡng, bệnh đường tiêu hóa hơ hấp Theo ước tính, năm giới có hàng triệu trẻ em chết tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp nhiễm khuẩn khác chúng khơng bú mẹ đầy đủ Hầu hết bệnh khơng xảy trẻ bú cách, ngồi ni sữa mẹ giúp cho việc bảo vệ sức khỏe bà mẹ [1] Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ, nuôi sữa mẹ phương pháp đơn giản, rẻ tiền, khoa học giúp trẻ phát triển trí thơng minh có thể chất khỏe mạnh Sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng lý tưởng, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu, phù hợp với bé Sữa mẹ cung cấp kháng thể chống lại vi khuẩn số siêu vi khuẩn gây bệnh.Vì lợi ích sữa mẹ nên người mẹ cần ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện từ gia đình, xã hội nơi làm việc để co thể ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu Ở Việt Nam, phần lớn bà mẹ ni dịng sữa vào tháng đời trẻ Tuy nhiên, kinh tế xã hội ngày phát triển, bà mẹ quan tâm đến nhiều vấn đề thẩm mỹ bên cạnh đó, nhiều loại sữa tràn ngập thị trường với nhiều quảng cáo hấp dẫn Tại thành phố lớn, nhiều bà mẹ không cho bú sữa mà thay vào loại sữa nhân tạo Theo nghiên cứu WHO tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cao khu vực Campuchia (65,6%), tiếp đến Mông Cổ, Hàn Quốc đến Việt Nam [21] Theo thống kê Y tế, có nửa số bà mẹ Việt Nam cho bú mẹ sớm đầu sau sinh, có 16-18% bà mẹ cho bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu sau sinh Ông Nguyễn Đức Vinh, phó vụ trưởng Vụ chăm sóc Sức khỏe bà mẹ trẻ em Bộ Y tế cho biết: Việt Nam thất bại việc nâng cao tỷ lệ nuôi 33 công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức nuôi sữa mẹ cho sản phụ độ tuổi sinh đẻ người thân cần tổ chức thường xuyên, liên tục để tăng cường trì 34 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CHO CÁC SẢN PHỤ Đối với bệnh viện - Phối hợp tốt quyền địa phương, cán chun mơn (trạm y tế) đồn thể hội phụ nữ công tác giáo dục truyền thơng Có hỗ trợ, giúp đỡ ban ngành qua truyền thơng giáo dục lợi ích việc nuôi sữa mẹ rộng rãi quần chúng nhân dân - Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế: hộ sinh, điều dưỡng làm việc khoa bệnh viện để cập nhật thông tin lĩnh vực y tế, từ người cán y tế thành thạo công tác chăm sóc, tư vấn cho sản phụ nuôi sữa mẹ vấn đề khác lĩnh vực sản khoa - Trang bị sở vật chất đầy đủ, phòng chờ hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho sản phụ đến khám thai - Có phịng tư vấn tăng thêm nhân lực làm cơng tác tư vấn lợi ích sữa mẹ, việc nuôi sữa mẹ Tại phòng bệnh phòng khám, cần tạo điều kiện cho trẻ gần mẹ sớm hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh - Ngồi bệnh viện mở lớp “chuẩn bị làm mẹ trước sinh” qua cung cấp kiến thức lợi ích sữa mẹ hướng dẫn kỹ năng, thực hành nuôi sữa mẹ Đối với nhân viên y tế - Tích cực, chủ động việc trau dồi thêm kiến thức đồng thời đôi với việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ việc nuôi sữa mẹ - Luôn lắng nghe giải đáp thắc mắc sản phụ đến khám Tư vấn phát tờ rơi tuyên truyền việc nuôi sữa mẹ sản phụ đến khám - Thông báo lịch tư vấn hàng tháng tới sản phụ đến khám thai: thơng báo đặt nơi dễ nhìn, dễ đọc… Đối với thai phụ - Thai phụ nắm vững kiến thức nuôi sữa mẹ 35 - Hiểu tầm quan trọng lợi ích ni sữa mẹ - Ln ln lắng nghe có thái độ hợp tác với nhân viên y tế 36 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ - Điểm trung bình kiến thức NCBSM thai phụ 22.4 ± 3.8 (tổng 36 điểm) - Kiến thức NCBSM thai phụ mức tốt 10% - Kiến thức NCBSM thai phụ mức 38.9%, - Kiến thức NCBSM thai phụ mức trung bình 46.7%, - Kiến thức NCBSM thai phụ mức 4.4% Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ - Trang bị sở vật chất đầy đủ, có phịng tư vấn tăng thêm nhân lực làm cơng tác tư vấn lợi ích sữa mẹ, việc nuôi sữa mẹ - Tăng cường huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế cơng tác chăm sóc, tư vấn cho sản phụ nuôi sữa mẹ vấn đề khác lĩnh vực sản khoa - Nhân viên y tế nên tích cực, chủ động việc trau dồi thêm kiến thức, nâng cao lực tư vấn giáo dục sức khỏe cho thai phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015) Tài liệu Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 2015 Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Hoàng Lan, Nghiên cứu tình hình NCHTBSM tháng đầu thành phố Hội An, Tạp chí y dược học, Trường Đại học Y dược Huế tập 6, số 3- tháng 6/2017 Nguyễn Việt Dũng (2014) Thực trạng số yếu tố kiên quan đến nuôi sữa mẹ trịn tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội, năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Mai Anh Đào cộng (2018) Một số yếu tố liên quan đến thực hành việc cho bú sớm sau sinh bà mẹ có tháng tuổi xã thuộc thành phố Nam Định năm 2018, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 2(3) Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2010), Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 - Các rào cản yếu tố thúc đẩy Tạp chí Y học Thực hành(723), số 6/2010 Đỗ Thị Ngọc Lan (2018) Khảo sát kiến thức việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Phụ sản Nam Định năm 2018, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Hoàng Thị Vân Lan cộng (2013) Đánh giá hiệu việc tư vấn nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định, Đề tài cấp sở, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013) Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình ni dưỡng bệnh tật trẻ em từ – tháng huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Tạp chí y học thực hành (886) số 11/2013 Ngô Tùng Lâm (2019) Báo cáo đánh giá cơng tác chăm sóc sơ sinh sớm thiết yếu khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2016-2017, Viện Y học Biển Việt Nam, Khoa Sản Nhi 10 Đỗ Thị Thúy Liễu, Lưu Thị Mỹ Tiên Kiến thức thái độ thực hành nuôi sữa mẹ yếu tố liên quan Bệnh viện Quốc tế Phương Châu năm 2017, Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 2, số 6/2018 11 Từ Mai (2009), Thực trạng nuôi sữa mẹ sổ yếu tố liên quan bà mẹ đến khám Trung tâm khám tư vẩn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 5(2), tr 39-47 12 Trương Hoàng Mối cộng (2012) Khảo sát kiến thức thực trạng nuôi sữa mẹ bà mẹ có rạ điều trị khoa Nhi Bệnh viên An Giang, Đề tài cấp sở, Bệnh viện An Giang 13 Lê Thị Yến Phi (2009) Kiến thức, thái độ thực hành NCBSM sản phụ sau sanh Bệnh viện Hùng Vương năm 2009, Đề tài cấp sở, Bệnh viện Hùng Vương 14 Trần Thị Ngọc Ny cộng (2016) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có tuổi thành phố Huế năm 2016, Đại học y dược Huế 15 Nguyễn Thị Tâm Văn Hiển Tài (2012) Nghiên cứu tình hình NCBSM tháng đầu bà mẹ có từ – 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan Huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm 2012, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh An Giang 16 Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh Kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viên Nhi Đồng từ 1/12/2009 đến 30/4/2010, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 17 Đặng Cẩm Tú Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có - 25 tháng tuổi tỉnh Hà Nam, Quảng Bình, Lào Cai hiệu số biện pháp can thiệp, 2013-2015, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y tế công cộng 18 Phạm Văn Tùng (2017) Thay đổi nhận thức nuôi sữa mẹ bà mẹ có từ – tháng tuổi thành phố Nam Định năm 2017 sau can thiệp giáo dục, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định 19 Nguyễn Thanh Trường cộng (2019) Thực trạng số yếu tố ảnh hướng đến NCBSM bà mẹ có từ – 12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2019, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 49 20 Trường Đại Học Y dược Huế Tìm hiểu kiến thức nuôi sữa mẹ sản phụ phòng hậu sản khoa sản Bệnh viện trường Đại hoc Y dược Huế năm 2013, Luận văn thạc sỹ 21 UNICEF Việt Nam Alive & Thrive Việt Nam “Sữa mẹ – Món q vơ giá cho sống! ” 22 Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2012) Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Tiếng Anh 23 Batal M, Boulghourjin C, Abdullah A, Afifi R Breast-feeding and feeding practices of infants in a developing country: A national survey in Lebanon Public Health Nutr 2005;9:313–9 24 Bhatt Shwetal, Parikh Pooja, Kantharia Neha, Dahat Amit, Parmar Rahul Knowledge, attitude and practice of postnatal mothers for early initiation of breast feeding in the obstetric wards of a tertiary care hospital of Vadodara city 25 Butte NF, Lopez-Alarcon MG, Garza C (2002) Nutrient adequacy of exclusive breastfeeding for the term infant during the first six months of life Geneva, Switzerland World Health Organization 26 Joshi S, Barakoti B, Lamsal S Colostrum Feeding (2012).Knowledge, Attitude and Practice in Pregnant Women in a Teaching Hospital in Nepal WebmedCentral Medical Education 2012 27 Kumar D, Goel NK, Mittal PC, Misra P (2006) Influence of infant-feeding practice on nutritional status of under-five children Indian J, 2006;73:417–22 28 Ministry of Health, New ERA and ORC Marco Nepal Demographic Health Survey Annual report department of health services, 2006; 171-176 29 Modupe Rebekah Akinyinka, Foluke Adenike Olatona, Esther Oluwakemi Oluwole (2016) Breastfeeding Knowledge and Practices among Mothers of Children under Years of Age Living in a Military Barrack in Southwest Nigeria Int J MCH AIDS 2016; 5(1): 1–13 30 Tesfaye Seteng, Mulusew Gerbaba Tefera Belachew,( 2011) Determinants of timely initiation of breastfeeding among mothers in Goba Woreda, South East Ethiopia 31 Ulak M, Chandyo R K, Mellander L, Shrestha PS, Strand TA (2012).Infant feeding practices in Bhaktapur, Nepal: a cross-sectional, health facility based survey International Breastfeeding Journal, 2012 32 USAID, UNICEF WHO (2010) Indicators for assessing infant and your child 42 feeding pratices, Malta 33 World Health Organization, United Nations Children’s Fund: Global Strategy for Infantand Young Child Feeding 2003, Geneva, Switzerland Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Tên đề : “Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám lại bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh” Xin chân thành cảm ơn chị bớt chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu việc ni sữa mẹ thai phụ Chúng mong nhận câu trả lời chị, xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Mã số: Ngày khảo sát: STT NỘI DUNG CÂU TRẢ LỜI PHẦN A: THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Địa A4 Nghề nghiệp A5 Trình độ học vấn A6 Mức thu nhập bình quân đầu người gia đình chị bao nhiêu? A7 Tổng số đẻ có A8 Chị có nhận hướng dẫn việc nuôi sữa mẹ không? Nông dân Công nhân Cán viên chức Khác 1.Tiểu học Trung học Trung học phổ thông Trung cấp trở lên Dưới triệu đồng/ tháng/người Trên triệu đồng/ tháng/ người Có Khơng A9 Chị biết thơng tin nuôi sữa mẹ từ đâu? B1 Theo chị việc nuôi sữa mẹ giúp trẻ phát triển hài hòa, phòng chống suy dinh dưỡng chống nhiễm khuẩn? Theo chị trẻ nuôi dưỡng sữa mẹ có số thơng minh cao trẻ nuôi dưỡng sản phẩm sữa mẹ? Theo chị việc ni sữa mẹ góp phần bảo vện sức khỏe cải thiện tâm lý? B2 B3 Nhân viên y tế Thông tin đại chúng Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Sách báo, tờ rơi Khác PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết B4 Theo chị việc nuôi sữa mẹ giúp người mẹ chậm có kinh chậm có thai lại? Cho mẹ Cho trẻ Cho mẹ trẻ Không biết Đúng Sai Không biết B5 Theo chị việc nuôi sữa mẹ làm giảm nguy thiếu máu ung thư vú, cổ tử cung cho mẹ? Theo chị sữa mẹ nguồn dinh dưỡng hồn hảo, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu? 1.Đúng Sai Không hiết 1.Đúng Sai Không biết B7 Theo chị sữa mẹ nguồn dinh dưỡng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ tháng? B8 Theo chị bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng lượng nước cần thiết cho trẻ bú sữa mẹ? B9 Theo chị bà mẹ nên vắt bỏ vài giọt sữa đầu trước cho trẻ bú lần đầu tiên? 3-4 tháng đầu 4-6 tháng đầu tháng đầu Ý kiến khác:…………………… Không biết Trẻ cần bú sữa đầu bữa Trẻ cần bú sữa cuối bữa Trẻ phải bú bữa đầu cuối bữa Không biết Đúng Sai Không biết B6 B10 B11 B12 B13 B14 Theo chị sữa non có tầm quan trọng trẻ? Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn Đào thải phân su giúp cho ruột trưởng thành Giúp giảm mức độ vàng da trẻ Tất ý Ý kiến khác…………………… Không biết Theo chị việc cho trẻ bú sớm có lợi Khơng ích cho mẹ khơng? Có Khơng biết Theo chị việc bú sớm có ích cho Giúp xổ rau, kích thích co hồi tử mẹ? cung tốt, tránh máu cho mẹ Kích thích sữa về, tăng cường sản xuất sữa Phòng cương tức sữa cho mẹ Tất ý Ý kiến khác…………………… Không biết Theo chị sau sinh mẹ nên cho Trong vòng sau sinh trẻ bú? 1-2 tiếng sau sinh 2-24 tiếng sau sinh Trên 24 tiếng sau sinh Khơng biết Chị có nghe nói đến ni Có sữa mẹ hồn tồn khơng? Khơng B15 Chị hiểu ni sữa mẹ hồn tồn? B16 Theo chị thời gian ni sữa mẹ hồn tồn bao lâu? B17 Theo chị trẻ tháng cho ăn sam tốt nhất? Chỉ cho trẻ bú mẹ Bú mẹ + thêm nước lọc, hoa Bú mẹ + ăn thêm sữa Ý kiến khác:…………………… Không biết Trong 3-4 tháng đầu Từ 4-6 tháng Trong tháng đầu Ý kiến khác:…………………… Khơng biết Khi trịn tháng Từ 4-6 tháng Khi tròn tháng Ý kiến khác:…………………… Không biết B18 Theo chị ngày bà mẹ nên cho bú mẹ lần? B19 Theo chị cho trẻ bú nhiều vào ban đêm giúp cho việc tạo sữa nhiều mẹ chậm có thai? Theo chị muốn tăng khả tiết sữa cần cho mẹ ăn nhiều, uống nhiều nghỉ ngơi nhiều? Theo chị yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sữa khả tiết sữa mẹ? B20 B21 B22 Theo chị dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú gì? B23 Theo chị trẻ bú vú hai vú cần phải vắt sữa giúp kích thích vú tiếp tục tạo sữa? Theo chị mẹ nhiều sữa, cho trẻ bú ngón tay mẹ khum lại gọng kìm để đỡ vú giúp chặn bớt dòng sữa chảy Theo chị bà mẹ cần ý giữ bầu vú cho trẻ bú? B24 B25 Từ 3-6 lần Từ 6-8 lần Theo nhu cầu trẻ Ý kiến khác:………………… Không biết Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết Bầu vú to tạo nhiều sữa Bà mẹ sinh mổ sữa bà mẹ sinh thường Kích thước hình dáng vú ảnh hưởng đến việc tiết sữa Cho trẻ bú kiệt sữa vắt hết sữa Ý kiến khác:………………… Không biết Ngậm núm vú mơ vú phía Mơi hướng trước mím vào Quầng vú phía miệng trẻ nhiều quầng vú phía Cằm trẻ không chạm vào vú mẹ Ý kiến khác:……………… Không biết Đúng Sai Không biết Đúng Sai Không biết Mẹ đặt ngón tay áp vào thành ngực vú, ngón trỏ nâng vú, ngón để phía trên, ngón tay khơng nên để gần núm vú Mẹ đặt ngón tay áp vào thành ngực vú, ngón trỏ nâng vú, ngón để phía trên, ngón tay bà B26 B27 Theo chị việc vắt sữa cần thiết tất bà mẹ phải học cách vắt sữa? Chị vắt sữa lần khơng? B28 Theo chị mục đích việc vắt sữa gì? B29 Theo chị sữa mẹ vắt bảo quản nhiệt độ phịng (19-26ºC) bao lâu? B30 Theo chị sữa mẹ vắt bảo quản ngăn mát tủ lạnh (< 4ºC) B31 Theo chị sữa mẹ vắt bảo quản ngăn mát tủ lạnh bao lâu? mẹ khum lại gọng kìm để đỡ vú Mẹ đặt ngón tay áp vào thành ngực vú, ngón trỏ nâng vú…Các ngón tay bà mẹ để sát núm vú Ý kiến khác:………………… Không biết Đúng Sai Không biết Có Khơng Duy trì nguồn sữa, thiết lập tạo sữa làm giảm tiệu chứng cương sữa Nuôi trẻ nhẹ cân, trẻ bệnh, khơng thể bú mẹ Duy trì ni sữa mẹ mẹ làm Tất ý Ý kiến khác:…………………… Không biết Dưới tiếng Dưới tiếng Dưới 12 tiếng Dưới 24 tiếng Ý kiến khác:…………………… Không biết 1 ngày 15 ngày Ý kiến khác:………………… Không biết 1.1tháng tháng 12 tháng 4.Ý kiến khác:……………………… Không biết B32 Theo chị sữa bảo quản cho trẻ ăn cần ý điều gì? B33 Theo chị cho trẻ ăn thìa cốc tốt cho trẻ bú bình núm vú giả? Theo chị ni sữa mẹ trẻ sinh thấp cân bú mẹ cần ý điều gì? B34 B35 Theo chị nuôi sữa mẹ trẻ sinh thấp cân bú mẹ cần ý điều gì? B36 Theo chị đâu dấu hiệu chắn để xác định trẻ không nhận đủ sữa? B37 Trẻ bị tiêu chảy có cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ khơng? Đưa sữa lên ngăn mát tủ lạnh cho đỡ đông sau để nhiệt độ thường cho tan hết đá, lắc sữa làm nóng sữa Ngâm bình sữa nước nóng Đun sơi sữa để nguội Ý kiến khác:…………………… Không biết Đúng Sai Không biết Cho trẻ bú mẹ sớm tốt kể trẻ tìm vú bú vắt sữa cho trẻ ăn cốc, thìa Vắt sữa cho trẻ ăn cốc , thìa Vắt sữa cho trẻ bú bình vú nhân tạo Cho trẻ ăn sữa ngồi Ý kiến khác:…………………… Khơng hiết Vắt sữa cho trẻ bú bình vú nhân tạo Vắt sữa cho trẻ ăn cốc thìa Khuyến khích cho trẻ ăn thức ăn thay Ý kiến khác:…………………… Không biết Trẻ tăng cân kém: 500gam/1 tháng Trẻ không thỏa mãn sau bữa bú Khi bà mẹ vắt sữa không thấy sữa chảy Trẻ không chịu bú mẹ Ý kiến khác:…………………… Không biết Có Khơng Khơng biết B38 B39 B40 Theo chị cách sau để trì làm tăng nguồn sữa? 1.Ăn đủ chất, uống đủ nước, ngủ đủ giấc, vui vẻ tránh stress Cho bú bên để kích thích Khơng vắt hết sữa cịn lại sau bữa bú Hạn chế cho trẻ bú ban đêm Ý kiến khác:…………………… Không biết Theo chị trẻ tháng Dưới 12 tháng tuổi cai sữa tốt nhất? 12 đến 18 tháng 18 đến 24 tháng 24 tháng lâu Không biết Theo chị cai sữa cho trẻ tốt Khi trẻ khỏe nhất? Đủ thời gian theo dự định Khi trẻ khỏe đủ thời gian Lúc 5.Ý kiến khác:……………………… Không biết Cảm ơn chị tham gia nghiên cứu!