1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh của các thai phụ đến khám tại bệnh viện phụ sản tỉnh nam định năm 2022

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHO TRẺ BÚ SỚM SAU SINH CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022” Sinh viên thực hiện: KIỀU THẢO LINH Ngành: Hộ sinh Lớp: ĐHHS3A, Khóa: Nam Định, năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHO TRẺ BÚ SỚM SAU SINH CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022” Người hướng dẫn khoa học: Sinh viên thực hiện: Ts.Bs Trương Tuấn Anh Kiều Thảo Linh Lớp: ĐHHS3A Nam Định, năm 2022 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN I Thông tin chung Tên đề tài: “Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022” Thời gian thực hiện: 05 tháng Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Nhóm sinh viên thực đề tài: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Họ tên : Kiều Thảo Linh Email : Linhkieu2k@gmail.com Điện thoại : 0356592363 Các thành viên tham gia đề tài (không 04 sinh viên): TT Họ tên Lớp, Khóa Kiều Thảo Linh ĐHHS3A Mai Thị Tân 16M Đinh Thị Ngọc Anh 16M 4 Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: TS.BS Trương Tuấn Anh Đơn vị công tác (Bộ mơn/Khoa, Phịng): Ban giám hiệu Điện thoại: 0913290998 Email: anhtt@ndun.edu.vn Chữ ký DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO Tổ chức y tế Thế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Nuôi sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự tiết sữa 1.1.3 Lợi ích việc ni sữa mẹ 1.2 Cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn 1.2.1 Tầm quan trọng việc cho trẻ bú sớm sau sinh 1.2.2 Cách cho trẻ bú cách 1.2.3 Bảo vệ trì nguồn sữa mẹ 1.3 Tình hình chung cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ 10 1.3.1 Tình hình chung cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ giới 10 1.3.2 Tình hình chung cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ Việt Nam 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến việc cho bú sau sinh thai phụ 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 15 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 15 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 15 2.3 Xử lý phân tích số liệu 16 2.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 17 2.4.1 Những sai số trình nghiên cứu: 17 2.4.2 Cách khắc phục sai số: 17 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Kiến thức thai phụ cho bú sớm sau sinh 21 3.3 Thái độ thai phụ cho bú sớm sau sinh 25 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ việc cho bú sau sinh thai phụ 27 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Đặc điểm chung thai phụ 29 4.2 Thực trạng kiến thức thai phụ cho bú sau sinh 30 trình ni con, khơng trẻ bú mẹ sau sinh tận dụng tối đa nguồn 4.3 Thái độ việc cho bú sau sinh thai phụ 33 4.3 Một số yếu tố liên quan đến việc cho bú sau sinh thai phụ 34 Chương 5: KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1:PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC : DANH SÁCH THAM GIA NGIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Phân bố nơi cư trú, trình độ học vấn mức thu nhập thai phụ 19 Bảng 3.2: Kiến thức khái niệm nuôi sữa mẹ 21 Bảng 3.3: Kiến thức sữa non thai phụ tham gia nghiên cứu 22 Bảng 3.4: Kiến thức thời gian cho trẻ bú sớm thai phụ 22 Bảng 3.5: Thái độ việc cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ 25 Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi thai phụ tham gia nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp thai phụ 20 Biểu đồ 3.3 Số lần sinh thai phụ 20 Biểu đồ 3.4 Nguồn thông tin thai phụ 21 Biểu đồ 3.5 Kiến thức lợi ích cho trẻ bú mẹ sớm thai phụ 23 Biểu đồ 3.6 Kiến thức lợi ích cho mẹ cho trẻ bú sớm thai phụ 23 Biểu đồ 3.7 Kiến thức nguy cho trẻ không bú sữa non thai phụ 24 Biểu đồ 3.8 Kiến thức chung cho bú sau sinh thai phụ 24 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ thái độ chung cho bú sau sinh thai phụ 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) cần hiểu vấn đề sức khỏe cộng đồng, cần có chiến lược thúc đẩy mạnh mẽ bà mẹ sinh có hiểu biết đúng, thực hành tốt NCBSM biện pháp nhằm tăng cường sức khỏe, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh tật trẻ [6] Trẻ bú mẹ đầu sau sinh giảm rủi ro mắc bệnh mạn tính tuổi trưởng thành tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch Những trẻ phải chờ lâu cho bú mẹ phải đối mặt nhiều với nguy nguy hiểm đến tính mạng Trẻ sơ sinh bắt đầu bú mẹ vòng từ 2-23 sau sinh có nguy tử vong cao 33% so với trẻ bắt đầu bú mẹ vòng đầu sau sinh Với trẻ sơ sinh bắt đầu bú sữa mẹ ngày sau sinh lâu nguy cao gấp lần [7],[6] Cho trẻ bú sớm cung cấp nguồn sữa non quý giá cho trẻ Thành phần sữa non ngồi chất dinh dưỡng có nhiều kháng thể (IgA), tế bào bạch cầu có tác dụng bảo vệ thể trẻ chống nhiễm khuẩn dị ứng Trong sữa non có yếu tố phát triển giúp máy tiêu hóa trưởng thành, chống dị ứng khơng dung nạp thức ăn khác Sữa non có nhiều Vitamin A phịng chống nhiễm khuẩn bệnh khơ mắt Sữa non cịn có tác dụng giúp cho việc tống phân su, đào thải bilirubin, làm trẻ đỡ vàng da Chính người ta coi sữa mẹ liều vacxin giúp trẻ chống đỡ bệnh tật [6],[32] Mặc dù lợi ích việc cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn nhiều nghiên cứu khẳng định kiến thức thái độ nuôi sữa mẹ nhiều bà mẹ hạn chế Một số bà mẹ vắt sữa đầu trước cho bú Nhiều bà mẹ chưa tin tưởng có sữa sau sinh nên cho bữa bú đầu thường chậm sau nhiều sau đẻ Một số bà mẹ thường cho ăn thức ăn khác trước bú mẹ lần đầu Các thực hành bỏ phí giọt sữa non quí giá cho trẻ mà cịn có ảnh hưởng khơng tốt đến thực hành nuôi sữa mẹ sau [21],[24] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ cho bú sau sinh cao Đông Nam Phi (65%) thấp Đơng Á Thái Bình Dương (32%) Cứ 10 em bé sinh Burundi, Lanka Vanuatu có gần em bú sữa mẹ sau sinh Năm 2006, tỷ lệ cho bú sữa mẹ sau sinh số nước thấp cụ thể Ghama (41%), Sudan (54%), Zanbia (70%), Jordan (49,9%), Bắc Jordan (86,6%), Nepal (72,2%), Bolivia (74%), Ethiopia (52%) [2] Theo nghiên cứu Mai Anh Đào cộng Một số yếu tố liên quan đến thực hành việc cho bú sớm sau sinh bà mẹ có tháng tuổi xã thuộc thành phố Nam Định năm 2018, kết nghiên cứu cho thấy có 58.4% bà mẹ cho bú sớm vòng đầu sau sinh 41.6% cho bú sau [9] Trong báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam có tỷ lệ trẻ bú mẹ sau sinh giảm nhiều giai đoạn năm 2005-2013[1] Bộ Y tế ra, có 58% bà mẹ cho bú đầu sau sinh 88% bắt đầu cho bú vòng 24 đầu [20] Hiện có khơng nghiên cứu kiến thức thái độ NCBSM bà mẹ, nhiên nhiều bà mẹ chưa nắm kiến thức NCBSM nói chung cho trẻ bú sớm sau sinh nói riêng Từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài:” Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sau sinh thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2022 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ cho bú thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Nuôi sữa mẹ 1.1.1 Khái niệm - Nuôi sữa mẹ đứa trẻ bú mẹ trực tiếp sữa mẹ vắt [1] - Ni sữa mẹ hồn tồn đứa trẻ bú sữa từ mẹ vú nuôi từ vú mẹ vắt Ngồi ra, khơng ăn loại thức ăn dạng lỏng hay rắn khác trừ dạng giọt, Siro có chứa vitamin, chất khoáng bổ sung thuốc [1] - Sữa non: tiết 1-3 ngày đầu sau đẻ, có màu vàng nhạt trong, sánh đặc Sữa non giúp trẻ chống lại hầu hết vi khuẩn siêu vi khuẩn Sữa non có tác dụng sổ nhẹ, giúp cho việc đào thải phân su, trẻ đỡ bị vàng da Sữa non tiết lượng nhỏ song đủ cho đứa trẻ bình thường [1] - Cho trẻ bú sớm sau sinh: việc trẻ bú mẹ vòng 30 phút - 1giờ đầu sau sinh 1.1.2 Sự tiết sữa * Cơ chế tạo sữa: - Khi trẻ bú, xung động cảm giác từ núm vú truyền lên não, kích thích tuyến yên sản xuất prolactin Prolactin vào máu đến vú, kích thích tế bào tiết sữa sản xuất sữa Vì cho trẻ bú nhiều vú sản xuất nhiều sữa [1] - Phần lớn prolactin tồn máu khoảng 30 phút sau bữa bú, giúp cho vú sản xuất sữa cho bữa bú Bữa bú trẻ bú sữa dự trữ sẵn vú [1] - Ngồi vai trị quan trọng hormon tạo sữa, prolactin cịn có tác dụng ức chế rụng trứng; prolactin tiết nhiều vào ban đêm Vì ni sữa mẹ cho trẻ bú mẹ vào ban đêm vừa giúp cho việc tạo nhiều sữa hơn, vừa giúp bà mẹ chậm có thai lại [1] - Muốn tăng khả tiết sữa bà mẹ, giúp bà mẹ tạo nhiều sữa nuôi trẻ, cần cho bà mẹ ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ hợp lý, đồng thời bà mẹ phải cho trẻ bú nhiều, bú thường xuyên bú cách [1] 37 KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu cho bú sau sinh thai phụ có lần đầu đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2022 xin đưa số khuyến nghị sau: 4.1 Đối với thai phụ Bà mẹ năm vững kiến thức nuôi sữa mẹ Hiểu làm quan trọng lợi ích ni sữa mẹ Ln ln lắng nghe có thái độ hợp tác với nhân viên y tế 4.2 Đối với cán nhân viên y tế - Tích cực, chủ động việc trau dồi thêm kiến thức đồng thời việc tư giáo dục sức khỏe cho bà mẹ cho trẻ bú sớm - Luôn nghe giải đáp thắc mắc thai phụ đến khám Tư vấn phát tờ rơi tuyên truyền cho trẻ bú sớm lên viện khám - Thông báo lịch tư vấn hàng tháng định tới thai phụ đến khám Hiểu tầm quan trọng lợi ích cho trẻ bú sớm Ln ln lắng nghe có thái độ hợp tác với nhân viên viên y tế 4.3 Đối với cán nhân viên y tế - Tích cực, chủ động việc trau dồi thêm kiến thức đồng thời đôi với việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh - Luôn nắng nghe giải đáp thắc mắc thai phụ đến khám Tư vấn phát tờ rơi tuyên truyền cho trẻ bú sớm đến viện khám - Thông báo lịch tư vấn hàng tháng đưa tới thai phụ đến khám thai: bảng thông báo đặt nơi dễ nhìn, dễ đọc 4.4 Đối với bệnh viện - Phối hợp tốt quyền địa phương, cán chun mơn (trạm y tế) đồn thể hội phụ nữ công tác giáo dục truyền thơng Có hỗ trợ, giúp đỡ ban ngành qua truyền thơng giáo dục ích lợi việc cho trẻ bú sớm rộng rãi quần chúng nhân dân - Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế (các hộ sinh, điều dưỡng làm việc khoa viện Sản Nhi, để cập nhật thông 38 tin lĩnh vực y tế từ người cán y tế nữ hộ sinh thành thạo cơng tác chăm sóc, tư vấn cho bà mẹ NCBSM vấn đề khác lĩnh vực sản khoa - Trang bị sở vật chất đầy đủ, phòng cho hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho sản phụ đến khám thai - Có phịng tư vấn tăng thêm nhân lực làm công tác tư vấn lợi ích sữa mẹ việc NCBSM cho trẻ bú sớm, phòng bệnh phòng khám, cần tạo điều kiện cho trẻ gần mẹ sớm hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh (sau sinh sớm tốt, sau mổ giờ) - Ngồi Bệnh viện mở lớp “Chuẩn bị làm mẹ trước sinh" qua cung cấp kiến thức lợi ích sữa mẹ hướng dẫn kỹ thực hành NCBSM cho trẻ bú sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015) Tài liệu đào tạo Nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho Cán Y tế công tác lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ -trẻ em tuyến Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2015) Tài liệu nuôi dưỡng trẻ nhỏ 2015 Bùi Thị Huế Thực trạng kiến thức, thái độ cho bú sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định (2020) Đặng Cẩm Tú Thực trạng bú sữa mẹ hồn tồn vịng đầu sau sinh trẻ em 36 tháng tuổi tỉnh: Lào Cai, Hà Nam, Quảng Bình năm 2001 Hoàng Thị Vân Lan cộng (2013), Đánh giá hiệu việc tư vấn nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có tháng tuổi bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định, Đề tài cấp sở, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định https://suckhoedoisong.vn/vi-sao-can-cho-be-bu-ngay-sau-khi-sinh-16944817.htm https://www.unicef.org/vietnam/vi/media/5671/file Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2010), Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 – Các rào cản yếu tố thúc đẩy Tạp chí Y học Thực hành (723), số 6/2010 Mai Anh Đào cộng (2018) Một số yếu tố liên quan đến thực hành việc cho bú sớm sau sinh bà mẹ có tháng tuổi xã thuộc thành phố Nam Định năm 2018, Tạp chí khoa học Điều dưỡng,2(3) 10 Mai Thị Mai Hương (2020) Thực trạng kiến thức thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh sản phụ bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2020, báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 11 Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013) Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình ni dưỡng bệnh tật trẻ em từ – tháng huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Tạp chí y học thực hành (886) số 11/2013 12 Nguyễn Thanh Trường cộng (2019), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2019, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 49 13 Nguyễn Thị Ngọc Anh Hoàng Thị Lan, Nghiên cứu tình hình NCBSM tháng đầu thành phố Hội An, Tạp chí y dược học, Trường Đại học Y dược Huế tập 6, số 3- tháng 6/2017 14 Nguyễn Thị Tâm Văn Hiển Tài (2012) Nghiên cứu tình hình NCBSM tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi số yếu tố liên quan Huyện Phú Tân tỉnh An Giang năm 2012, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh An Giang 15 Nguyễn Việt Dũng (2014) Thực trạng số yếu tố liên quan đến nuôi sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có 24 tháng tuổi xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội, năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 16 Phạm Văn Tùng Thay đổi nhận thức nuôi sữa mẹ ccas bà mẹ có từ 0-6 tháng tuổi Thành phố Nam Định Năm 2017 sau can thiệp giáo dục 17 Trương Hoàng Mối cộng (2012) Khảo sát kiến thức thực trạng nuôi sữa mẹ bà mẹ có rạ điều trị khoa Nhi Bệnh viện An Giang, Đề tài cấp sở, Bệnh viện An Giang 18 Từ Mai (2008) Tìm hiểu thực trạng ni sữa mẹ số yếu tố liên quan trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng Viện Dinh Dưỡng Tạp Chí DDTPJournal Food Nutr Sci, 5(2) 19 UNICEF Việt Nam Alive & Thrive Việt Nam “ Sữa mẹ - q vơ giá cho sống” 20 Viện Dinh dưỡng - Bộ y tế (2012) Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 20092010 Tiếng Anh 21 Almroth S &Arts M, Quang ND, Hoa PT, Williams C (2008), "Exclusive breastfeeding in Vietnam: an attainable goal", Acta Paediatr, 97(8), tr 9-1066 22 Alotaibi M.H (2012),"Impact of Work on Pattern of Breast Feeding", Middle East Journal of Family Medicine, 10(9), tr 33-44 23 Ayele Lenja, Tsegaye Demissie, BereketYohannes and Mulugeta Yohannis (2016) Determinants of exclusive breastfeeding practice to infants aged less than six months in Offa district International Breastfeeding Journal,11-32 24 Bandyopadhyay M (2009), "Impact of ritual pollution on lactation and breastfeeding practices in rural West Bengal, India", International Breastfeeding Journal, 4(1), tr.27 25 Bhatt Shwetal, Parikh Pooja, Kantharia Neha, Dahat Amit, Parmar Rahul Knowledge, attitude and practice of postnatal mothers for early initiation of breast feeding in the obstetric wards of a tertiary care hospital of Vadodara city 26 Ingram J Johnson D (2004),"A fesibility study of an intervention to enhance family support for breastfeeding in a deproved area in Bristol, UK Midwifery 20(4): 367-79" 27 Joshi S, Barakoti B, Lamsal S Colostrum Feeding (2012) Knowledge, Attirude anh Practice in Pregnant Women in a Teading Hospital in Nepal Webmed Cental Medical E.ducation 2012 28 Kumar D, Goel NK, Mittal PC, Misra P (2006) Influence of infant-feeding practice on nutritional status of under-five children Indian J, 2006;73:417-22 29 Lassi ZS, Haider BA, Bhuta ZA (2010), Community-based intervention packages for reducing maternal and neonatal morbidity and mortality and improving neonatal outcomes, Cochrane Database of Systematic Reviews, USA 30 Modupe Rebekah Akinyinka, Foluke Ad nike Olatona Esther Oluwakemi Oluwole (2016) Breastfeeding Knowledge and Practices among Mothers of Children under Years of Age Living in a Military Barrack in Southwest Nigeria Int J MCH AIDS 2016; 5(1): 1-13 31 Moore ER, Anderson GC &Bergman N, Dowswell T (2009), Early slin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants, Cochrane Database of Systematic Reviews 32 Poreddi Vijayalakshmi, T Susheela and D Mythili (2015) Knowledge, attitudes, and breast feeding practices of postnatal mothers: A cross sectional survey International Journal of Health Sciences, 9(4), pp 364 –374 33 WHO (2009), Infant and young child feeding: model chapter for textbooks for medical students and allied health professionals, Bostan USA Nam Định, ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC DUYỆT ĐỀ CƯƠNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) (Họ, tên chữ ký) Nam Định, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ thai việc cho bú sớm Nuôi sữa mẹ biện pháp tối ưu nhằm bảo đảm cho tăng trưởng phát triển trẻ tốt Đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ Thời gian cho bú khuyến cáo bú sớm sau sinh UNICEF WHO Tuy nhiên tỷ lệ cho bú sớm Việt Nam thấp thực vấn đề cấp thiết đáng quan tâm giai đoạn Do nhóm tiến hành nghiên cứu “ Kiến thức thái độ thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2022” Nghiên cứu vấn thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Đinh thông qua câu hỏi thiết kế sẵn kiến thức thái độ liên quan đến việc cho bú sớm sau sinh Để trả lời phiếu phát tán khoảng 10 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời chị có quyền từ chối trả lời Những câu hỏi không rõ không hiểu (nếu có) chị trao đổi với điều tra viên vấn trả lời cách xác Các thông tin thu bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Vậy chị có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu không? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối ( Chị đánh X vào [ Nam định, ngày ] phù hợp) tháng năm 2022 Người tình nguyện vấn ( Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục Số phiếu: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CHO TRẺ BÚ SỚM SAU SINH CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Xin cảm ơn chị bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định năm 2022 Chúng mong nhận câu trả lời chị cách khoanh tròn vào đáp án mà chị cho đúng, xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu  Có Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không ? STT Câu hỏi  Không Câu trả lời A Thông tin chung A1 Họ tên:……………………………………… A2 Năm chị tuổi? A3 Nơi chị? Thành thị (Chọn đáp án) Nơng thơn Trình độ học vấn chị? ≤ Trung học sở (Chọn đáp án) Trung học phổ thông A4 …….Tuổi Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học A5 Nghề nghiệp chị? Nông dân (Chọn đáp án) Công nhân Công chức, viên chức Khác: nội chợ, buôn bán, tự do, STT A6 Câu hỏi Câu trả lời Thu nhập bình quân đầu người Nghèo ( có giấy chứng nhận, sổ gia đình chị nay? hộ nghèo,…) Trung bình A7 Chị sinh lần mấy? Lần đầu (Chọn đáp án) Lần thứ Lần thứ trở lên A7 Chị có nhận thơng tin giáo Có (chuyển câu A9) dục sức khỏe cho trẻ bú sớm sau Không (Chuyển phần B) sinh không? (Chọn đáp án) A8 Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe Người thân chị nhận chủ yếu từ đâu? Nhân viên y tế (Chọn nhiều đáp án) Báo, tạp chí, sách Đài phát thanh, tivi Mạng internet Khác (ghi rõ):………… B Thực trạng kiến thức thai phụ cho bú sớm sau sinh B1 Theo chị, khái niệm nuôi Bú mẹ + uống thêm nước lọc sữa mẹ hồn tồn gì? Bú mẹ+ uống thêm hoa (Chọn đáp án) Bú mẹ + ăn thêm sữa Bú mẹ hồn tồn tháng đầu Khơng biết B2 Chị có biết sữa có sau sinh Sữa non sữa khơng? Sữa đầu (Chọn đáp án) Khác:………………… Không biết STT B3 Câu hỏi Theo chị sữa non sữa nào? (Chọn đáp án) Câu trả lời Sữa non tiết ngày đầu sau sinh, sữa sánh đặc có màu vàng nhạt Sữa non đặc sánh có màu vàng Sữa non chứa nhiều chất đạm sữa trưởng thành Không biết B4 Theo chị sau sinh mẹ Trong vòng đầu nên cho bú? Càng sớm tốt (Chọn đáp án) Khi sữa Khác (ghi rõ):………… Không biết B5 Chị cho biết cho bú sớm có lợi ích trẻ? (Chọn nhiều đáp án) Trẻ bú sữa non, cung cấp kháng thể Tránh hạ thân nhiệt Giảm nguy vàng da Khác:……………… Không biết B6 Chị cho biết cho bú sớm có lợi Giảm nguy băng huyết ích thể bà mẹ? Sữa sớm (Chọn nhiều đáp án) Giảm bệnh vú .Khác:………………… Không biết B7 Theo chị trẻ không bú mẹ Trẻ suy dinh dưỡng sớm trẻ có nguy gì? Dễ bị mắc bệnh (Chọn nhiều đáp án) Kém thông minh Khác:……………… Không biết C.Thực trạng thái độ thai phụ cho bú sớm sau sinh STT C1 Câu hỏi Câu trả lời Cho trẻ bú sớm sau sinh có tốt Rất khơng đồng ý khơng? Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý C2 Cho trẻ bú sớm sau sinh biện Rất không đồng ý pháp bảo vệ sức khỏe cho mẹ Không đồng ý bé Đồng ý Rất đồng ý C3 Lời khuyên lợi ích việc cho Rất không đồng ý trẻ bú sớm sau sinh có hồn tồn Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý C4 Thai phụ có tự tin cho bú Rất không đồng ý sau sinh (30 phút-1 sau sinh) Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý C5 Thai phụ có đủ tự tin sữa non có đủ Rất khơng đồng ý chất lượng cho trẻ bú Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý C6 Sử dụng đồ uống dù sữa mẹ Rất khơng đồng ý có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết Không đồng ý cho phát triển trẻ Đồng ý Rất đồng ý PHỤ LỤC DANH SÁCH 100 THAI PHỤ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH STT Họ tên Nghề nghiệp Phạm Thị T Công nhân Nguyễn Lan P Trần Thu H Cơng nhân Hồng Diệu D Cơng nhân Trần Kim L Công nhân Đỗ Thị Đ Công chức Nguyễn Thị T Công nhân Phạm Thúy M Công nhân Trần Thị Q Công nhân 10 Dương Ánh T Công nhân 11 Lê Thị Thùy L Nông dân 12 Lê Ngọc K Công nhân 13 Đinh Thị H Nông dân 14 Đào Thị C Công nhân 15 Trịnh Mai H Công nhân 16 Vũ Thị H Công chức 17 Hà Hồng H Nội chợ 18 Đồn Thu H Cơng nhân 19 Lị Thị D Cơng nhân 20 Hà Thị N Công nhân 21 Vũ Thị D Công chức 22 Vũ Thị C Công nhân 23 Lê Thảo A Công nhân 24 Đỗ Thị T Công chức 25 Trần Thị H Nội chợ Nội chợ STT Họ tên Nghề nghiệp 26 Vũ Thị T Công chức 27 Vũ Thị T Công chức 28 Dương Thị T Công nhân 29 Tô Thị H Công nhân 30 Tạ Thị A Công nhân 31 Bùi Trà M Công nhân 32 Hồng Thị M Nơng dân 33 Nguyễn Thị H Công nhân 34 Đỗ Thị C Công nhân 35 Đỗ Hương T Công nhân 36 Lê Thị Thùy L Nội chợ 37 Vũ Thị H Nội chợ 38 Đặng Thị X 39 Nguyễn Thị H 40 Nguyễn Thị Minh T Công nhân 41 Phạm Thị T Nông dân 42 Phạm Thị T Công chức 43 Phạm Thị P Nội chợ 44 Đỗ Thanh V Công nhân 45 Phạm Thị A Cơng nhân 46 Hồng Thị H Nội chợ 47 Nguyễn Hải A Công nhân 48 Vũ Thị H Công nhân 49 Nguyễn Thị M Nông dân 50 Nguyễn Thị Ngọc A 51 Lý Thị H Công nhân 52 Lê Thị A Công nhân 53 Nguyễn Thị M Công nhân 54 Vũ Thị H Công nhân Công chức Nội chợ Nội chợ STT Họ tên Nghề nghiệp 55 Tạ Thu Tr Nông dân 56 Trần Hương H Nông dân 57 Bùi Thị Bích N Nơng dân 58 Vũ Thị N Công nhân 59 Phạm Thúy D Công nhân 60 Ngô Hương G Công chức 61 Trần Thị H Công nhân 62 Nguyễn Thị H Nội chợ 63 Nguyễn Thu H Công nhân 64 Lê Vân A Công nhân 65 Nguyễn Thị T Công nhân 66 Mai Ngọc T 67 Phạm Ngọc A Công nhân 68 Nguyễn Thị H Công nhân 69 Trịnh Thị T Công nhân 70 Nguyễn Thị H Công nhân 71 Lê Thị L Công nhân 72 Đồn Ngọc A Cơng chức 73 Vũ Thị T Nơng dân 74 Đồn Thị H Cơng nhân 75 Lê Thị Hương H Công nhân 76 Nguyễn Thị N Nông dân 77 Đỗ Thị M Công nhân 78 Nguyễn Thị Q Công chức 79 Nguyễn Thị T Công nhân 80 Phạm Thu Q Công nhân 81 Vũ Thị T Nội chợ 82 Lều Thị N Công nhân 83 Trần Thị Thúy H Nội chợ Nội chợ STT Họ tên Nghề nghiệp 84 Lê Thị H Nội chợ 85 Mai thị Thúy H Công chức 86 Nguyễn Thị L Nông dân 87 Nguyễn Thị L Nông dân 88 Bùi Mai A Công nhân 89 Phạm Thị Minh H Công chức 90 Phạm Thị L Nơng dân 91 Đồn Thị H Cơng nhân 92 Mai Thu P Nơng dân 93 Hồng Hương G Nội chợ 94 Vũ Thị T Nội chợ 95 Nguyễn Thị M Nội chợ 96 Nguyễn Thị H Công nhân 97 Hồng Thị L Cơng nhân 98 Ngơ Thu H Nội chợ 99 Mai Thị H Công nhân 100 Nguyễn Thị T Công nhân ... cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sau sinh thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ. .. tài: ? ?Thực trạng kiến thức, thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Tỉnh Nam Định năm 2022? ?? Thời gian thực hiện: 05 tháng Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 Nhóm sinh. .. vấn 100 thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định kiến thức, thái độ cho bú sau sinh chúng tơi đưa số kết luận sau: Kiến thức cho bú sau sinh thai phụ chưa tốt Tỷ lệ thai phụ có kiến thức

Ngày đăng: 03/02/2023, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w