THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TRONG SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN, NGỪA CƠN HEN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI

57 31 0
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TRONG SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN, NGỪA CƠN HEN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hen phế quản (HPQ) là một bệnh lý mang tính toàn cầu. Khi không kiểm soát được sẽ gây ra những giới hạn nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày cũng như gây ra tử vong. Tỷ lệ mắc bệnh Hen phế quản ngày càng gia tăng ở các nước, đủ mọi lứa tuổi và đặc biệt là ở trẻ em. Theo ước tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản năm 2005 và sẽ tăng lên 400 triệu người vào năm 2025 31. Hen phế quản đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, học tập, hoạt động thể lực, tài chính và chất lượng cuộc sống của gia đình bệnh Nhi. Tại Hoa Kỳ, đã có 59% số trẻ em phải nghỉ học (trung bình 4 ngày) và 33% số người lớn nghỉ làm (trung bình 5 ngày) vì Hen phế quản trong năm 2008. Số tiền chi phí cho mỗi người Hen phế quản mỗi năm lên tới 3.300 USD và các chi phí y tế liên quan đến Hen phế quản tăng từ 48,6 tỷ USD (2002) lên 50,1 tỷ USD (2007) 30. Cơn Hen phế quản cấp nặng cũng là nguyên nhân thường gặp của suy hô hấp cấp ở bệnh Nhi vào khoa cấp cứu và đã ghi nhận có tử vong. Vì vậy Hen phế quản đã và đang nhận được mối quan tâm của y học cũng như toàn thể người dân trong xã hội 34. Với tiến bộ của y học hiện nay, bệnh HPQ hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu được theo dõi và điều trị đúng cách. Tuy nhiên một trong những trở ngại trong theo dõi và quản lý bệnh HPQ là vấn đề tuân thủ của bệnh nhân và trên thực tế lâm sàng có nhiều người chăm sóc (NCS) bệnh Nhi sử dụng thuốc không đúng cách, tự ý giảm liều ngưng thuốc khi thấy bệnh đã có vẻ tốt hơn, cũng như còn lo lắng về tác dụng phụ của thuốc. Để tìm hiểu kiến thức cũng như cách sử dụng thuốc trị Hen phế quản của NCS bệnh Nhi có đúng hay không

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TRONG SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN, NGỪA CƠN HEN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2021 Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hoàng Oanh Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TRONG SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN, NGỪA CƠN HEN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2021 Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hoàng Oanh Cộng sự: Trần Thị Dung Trần Thị Ánh Trúc Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARIA (Allergic Rhinitis and its Impact on Asthma): Viêm mũi dị ứng tác động lên Hen BMI (Body Mas Index): Chỉ số khối thể NSC Người chăm sóc MDI Dạng hít định liều LABA (Long active bronchodilatator action) Thuốc vận chủ β2 tác dụng dài HPQ Hen phế quản HFA Hydrofluoralkane propellant ICS (Inhaled Corticosteroid): Corticosteroid dạng hít SABA (Short Acting Beta antagonist): Thuốc cường β2 tác dụng chậm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ISAAC (The International Study of Asthma and Allergies in Chidhood): Nghiên cứu quốc tế Hen bệnh dị ứng trẻ em RSV (Respiratory Syncytial Virus): Virus hợp bào hô hấp PEF (Peak expiratory flow): Lưu lượng đỉnh thở pMDI Ống hút định liều áp suất USD (United States dollar): Đô la WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang g ĐẶT VẤN ĐỀ SỞ Y TẾ NGHỆ AN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nội dung1 Trang tễ 1.1 Dịch học hen trẻ em ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Nguyên nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.3 Điều trị TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học hen trẻ em 1.4 HD sử dụng dụng cụ hít điều trị Hen 11 1.2 Nguyên nhân 1.5 Dự1.3.phòng hen cho trẻ em tuổi 13 Điều trị 1.4 Dự phế quảnVÀ cho trẻ em tuổi CHƯƠNG phòng ĐỐI hen TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 11 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 CHƯƠNG .16 2.2 Thời gian VÀ vàPHƯƠNG địa điểm nghiên 16 16 ĐỐI TƯỢNG PHÁP NGHIÊNcứu CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.4 Cỡ2.3 mẫu chọn mẫu 16 16 Thiếtvà kế phương nghiên cứupháp 2.4.biến Cỡ mẫu phương cứu pháp chọn mẫu 2.5 Các sốvànghiên 16 16 2.5 Các biến số nghiên cứu 17 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 19 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 18 2.7 Phương pháp xửxửlýphântíchtích số liệu 19 19 2.7 Phương pháp lý- phân số liệu cách khắc phục 19 2.8 Sai2.8 sốSaivàsốcách khắc phục 19 2.9 Đạo đức nghiên cứu 20 2.9 Đạo đức3của nghiên cứu 20 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ3NGHIÊN CHƯƠNG KẾTCỨU QUẢ NGHIÊN CỨU 21 21 3.1.điểm Đặc điểm chungcủa người chăm sóc bệnh 3.1 Đặc chung người chăm sócNhi bệnh Nhi 21 21 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa hen 3.2 Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng 22 người chăm sóc bệnh Nhi khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2021 22 thuốc cắt cơn, phong ngừa henngườiafvà người chăm sóc bệnh Nhi că cắt cơn,ng phòng CHƯƠNG 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 31 BÀN LUẬN .29 4.1 Đặc người sóc bệnh Nhi 31 29 1điểm Đặc điểm ngườichăm chăm sóc bệnh Nhi phòng ngừa bà mẹ 4.2 Thực trạng kiến thức, thức thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa Hen người chăm sóc bệnh Nhi khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố vinh năm 2021 30 KẾT LUẬN 34 5.1 Thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa Hen 4.2 Thực trạng kiến thức, thức thực hành sử dụng thuốc cắt 32 ngừa cơn Hen Hen của người người chăm chăm sóc sóc bệnh bệnhNhi Nhi tại khoa khoa Nhi Nhi cơn, ngừa PHỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 46 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Một số đặc điểm liên quan đến người chăm sóc trẻ bệnh hen 19 Bảng 3.2 Một số thông tin liên quan đến bệnh nhi bị HPQ 22 Bảng 3.3 Kiến thức NCS biết bệnh Hen phế quản 23 Bảng 3.4 Kết kiến thức dấu hiệu bệnh HPQ 24 Bảng 3.5 Kiến thức thuốc cắt thuốc ngừa 25 Bảng 3.6 Thái độ sử dụng thuốc cắt ngừa 26 Bảng 3.7 Phân biệt thuốc cắt, ngừa lượng thuốc MDI 27 Bảng 3.8 Thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa 27 Biểu đồ 3.1 phân bố nhóm tuổi người chăm sóc bệnh Nhi 19 Biểu đồ 3.2 Kiến thức đạt sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa HPQ cho bệnh nhi 24 Biểu đồ 3.3 Thực hành chung đạt sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa HPQ cho bệnh nhi 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh lý mang tính tồn cầu Khi khơng kiểm sốt gây giới hạn nghiêm trọng đến sống hàng ngày gây tử vong Tỷ lệ mắc bệnh Hen phế quản ngày gia tăng nước, đủ lứa tuổi đặc biệt trẻ em Theo ước tính Tổ Chức Y Tế Thế Giới có khoảng 300 triệu người mắc hen phế quản năm 2005 tăng lên 400 triệu người vào năm 2025 [31] Hen phế quản ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, học tập, hoạt động thể lực, tài chất lượng sống gia đình bệnh Nhi Tại Hoa Kỳ, có 59% số trẻ em phải nghỉ học (trung bình ngày) 33% số người lớn nghỉ làm (trung bình ngày) Hen phế quản năm 2008 Số tiền chi phí cho người Hen phế quản năm lên tới 3.300 USD chi phí y tế liên quan đến Hen phế quản tăng từ 48,6 tỷ USD (2002) lên 50,1 tỷ USD (2007) [30] Cơn Hen phế quản cấp nặng nguyên nhân thường gặp suy hô hấp cấp bệnh Nhi vào khoa cấp cứu ghi nhận có tử vong Vì Hen phế quản nhận mối quan tâm y học toàn thể người dân xã hội [34] Với tiến y học nay, bệnh HPQ hồn tồn kiểm soát theo dõi điều trị cách Tuy nhiên trở ngại theo dõi quản lý bệnh HPQ vấn đề tuân thủ bệnh nhân thực tế lâm sàng có nhiều người chăm sóc (NCS) bệnh Nhi sử dụng thuốc không cách, tự ý giảm liều ngưng thuốc thấy bệnh tốt hơn, lo lắng tác dụng phụ thuốc Để tìm hiểu kiến thức cách sử dụng thuốc trị Hen phế quản NCS bệnh Nhi có hay không, tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng thuốc Hen phế quản người chăm sóc bệnh Nhi điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, từ đưa biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng khám quản lý bệnh HPQ bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Qua thực tế xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa hen người chăm sóc bệnh Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2021”, với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa hen người chăm sóc bệnh Nhi khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2021 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học hen trẻ em Hen phế quản bệnh hơ hấp mạn tính phổ biến Đây bệnh người lớn trẻ em Do tiêu chuẩn vàng chẩn đốn xác định ca bệnh Hen phế quản nên nghiên cứu dịch tễ học bệnh Hen phế quản gặp nhiều khó khăn Đây nguyên nhân gây việc có nhiều nghiên cứu dịch tễ học xác định tỷ lệ mắc bệnh Hen phế quản tiến hành với định nghĩa ca bệnh khác 1.1.1 Dịch tễ học bệnh Hen phế quản trẻ em giới Trong nghiên cứu dịch tễ học tỉ lệ mắc bệnh Hen phế quản xác định người bệnh mắc hen thời điểm đời ISAAC tổ chức giới thống cách nghiên cứu dịch tễ học bệnh hen trẻ em cộng đồng  Tỉ lệ mắc Cho đến chưa có cách để đo lường xác tỉ lệ mắc bệnh Hen phế quản, số liệu tỉ lệ mắc bệnh Hen phế quản có báo cáo từ sau năm 2000 số liệu thu thập có số khu vực giới Có phương pháp chủ yếu để xác định ca bệnh Hen phế quản nghiên cứu tỉ lệ mắc, cách thứ dựa vào vấn người bệnh triệu chứng khò khè, bác Sỹ chẩn đoán hen cách thứ hai dựa vào hồ sơ bệnh án để xác định số trường hợp bệnh Hen phế quản thầy thuốc chẩn đoán - Tỉ lệ mắc HPQ qua nghiên cứu thu thập kết khám bệnh từ hồ sơ bệnh án thầy thuốc sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Năng An (2004), “Kết chương trình kiểm sóat hen theo GINA 2002 cộng đồng nước ta”, Sinh hoạt khoa học - hội hen dị ứng- miễn dịch lâm sàng Nguyễn Năng An (2007), “Chẩn đoán điều trị hen trẻ em theo GINA 2006”, Một số tiến chẩn đoán điều trị bệnh lý hô hấp trẻ em, Hội thảo khoa học chuyên đề 28-02-2007, trang 1-23 Nguyễn Năng An (2008), “Kiểm soát hen qua đào tạo” Tài liệu Hội nghị chiến lược tồn cầu quản lý dự phịng hen 2008 Hội nghị hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam Bộ Y Tế (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản” Lê Trọng Chiểu, Hà văn Tuần, Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến Hen phế quản trẻ em Bệnh Viện Phong Điền, Bệnh Viện Trung Tâm Y Tế Phong Điền Đào Văn Chinh (1991), “HPQ”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, trang 169173 Nguyễn Tiến Dũng (2004) “Dịch tễ học sử dụng thuốc điều trị HPQ trẻ em”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học chuyên nghành dị ứng - MDLS, nxb Y học, trang 50 - 57 Nguyễn Tiến Dũng (2005), “ Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng HPQ trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 6/2005, trang 1-7 Nguyễn Tiến Dũng, Ngô Thị Xuân (2010), “Giá trị test kiểm soát hen theo dõi điều trị dự phòng Hen phế quản trẻ em”, Báo cáo hội nghị khoa học Nhi khoa Việt Nam - Australia lần thứ VIII Tạp chí nhi khoa, Tập 3, số 3&4, tháng 10/2010 10 Phan Quang Đoàn (2008), "Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hen", Dịch tễ học chẩn đốn, điều trị phịng bệnh hen, Nhà xuất Y 36 học, trang 68-76 11 Đỗ Hương Giang (2009), "Kiến thức bệnh hen bà mẹ", Tạp chí Y học thực hành, (668), trang 63-65 12 Đỗ Hương Giang & Nguyễn Tiến Dũng (2010), "Tỉ lệ mắc khò khè hen trẻ 13-14 tuổi huyện Thanh Trì, Hà Nội, năm 2010", Tạp chí Y học dự phòng, tập XX, (116), trang 64-68 13 Lê Thị Hồng Hanh (2002) “Một số nhận xét tình hình HPQ trẻ em khoa Hơ hấp – Viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, số 5/2002, trang 47-49 14 Lê Thị Hồng Hanh (2009), “Nghiên cứu vai trò số dị nguyên đường hô hấp bệnh nhi hen phế quản”, Tạp chí nhi khoa tập số 3&4, trang 67-71 15 Lê Thị Hồng Hanh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm virus đợt bùng phát Hen phế quản trẻ em”, Luận án Tiến sĩ nội hô hấp Học viện Quân Y 16 Trần Thúy Hạnh (2007), “Tỷ lệ dị ứng với số dị nguyên đường hô hấp người bệnh Hen phế quản viêm mũi dị ứng”, Tạp chí Y học lâm sàng, BV Bạch Mai, số 12/2007 17 Trần Thúy Hạnh & Nguyễn Văn Đoàn (2012), "Một số đặc điểm dịch tễ học Hen phế quản người trưởng thành Việt Nam", Tạp chí Y học Lâm sàng, 65, trang 46-50 18 Trần Thúy Hạnh & Nguyễn Văn Đoàn (2013), "Tình hình kiểm sốt Hen phế quản Việt Nam", Tạp chí Y học Lâm sàng, 70, trang 64-69 19 Trần Thúy Hạnh & Nguyễn Văn Đồn (2013), "Tình hình sử dụng thuốc theo dõi điều trị Hen phế quản Việt Nam", Tạp chí Y học Lâm sàng, 70, trang 70- 74 20 Trần Thúy Hạnh & N H.Trường (2012), "Điều tra tỉ lệ tử vong Hen phế quản Việt Nam giai đoạn 2005-2009", Y học lâm sàng, 65 trang 37 35-39 21 Trần Thúy Hạnh (2011), Nghiên cứu thực trạng Hen phế quản Việt Nam năm 2010 - 2011, Đề tài cấp Bộ, Nghiệm thu năm 2011 22 Nguyễn Thanh Hải & Phạm Thị Mai Hồng (2009), "Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng chàm trẻ 13-14 tuổi thành phố Cần Thơ năm 2007", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), trang 64-68 23 Lê Văn Khang & Phan Quang Đoàn (2004), "Đánh giá mẫn cảm với dị nguyên bụi nhà người bệnh hen phế quản", Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học chuyên ngành dị ứng - miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 63-71 24 Trần Quỵ (2002), “HPQ trẻ em”, Thông tin Y học Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Hà Nội, số 8, trang 3-31 25 Nguyễn Thị Rảnh (2017), “Đánh giá kiến thức quản lý Hen phế quản bà mẹ có bị hen khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng I năm 2017”, Bệnh viện Nhi Đồng I Đề tài có sở 26 Huỳnh Công Thanh & Võ Thanh Trầm (2009), "Tỉ lệ khò khè học sinh 6-7 tuổi tỉnh Tiền Giang năm 2007", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), trang 88-93 27 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2010), Đánh giá kiến thức, thực hành bố, mẹ bệnh nhi điều trị dự phòng Hen phế quản trẻ em, Đại học Y Hà Nội 28 Bùi Kim Thuận (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị kiểm soát hen trẻ ≤ tuổi theo dạng phenotype bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 2018” 29 Phạm Lê Tuấn (2004), “Công bố kết nghiên cứu bệnh Hen học sinh Hà Nội cách khám lâm sàng làm xét nghiệm Test lẩy da kết tỷ lệ mắc Hen Phế quản năm 2004” Tiếng Anh 38 30 Akinbami L J &Schoendorf K C (2002), "Trends in childhood asthma: prevalence, health care utilization, and mortality", Pediatrics, 110 (2 Pt 1), pp 315-22 31 Anderson H R., Ruggles R., Strachan D P et al., (2004), "Trends in prevalence of symptoms of asthma, hay fever, and eczema in 12-14year olds in the British Isles, 1995-2002: questionnaire survey", BMJ, 328 (7447), pp 1052-3 32 Arshad SH, Bateman B, Matthews SM, “Primary prevention of asthma and atopy during childhood by allergen avoidance in infancy: a randomised controlled study”, Thorax 2003, 58:489-93 33 Asher MI, Keil U, Anderson HR et al., (1995), "International study of asthma and allergies in childhood (ISAAC) rational and methods", EurRespir J, pp 34 Melo M.N.d, Sa-sousa, et al (2006), “Prevalence of asthma in portugal- The protuguese National Asthma survey”, Clinical and translational Allergy 2012, 2:15 39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung Họ tên người chăm sóc: ………………… Tuổi………… Giới tính… Dân tộc: …………………………………………………………………… Trình độ học vấn ………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Tham gia câu lạc hen: Có □ Khơng Họ tên bệnh Nhi: …………………… Tuổi……………… Giới tính Câu 1: Tiền sử gia đình có người bị Hen khơng: Có □ □ ≤ năm Câu 2: Thời gian bị Hen: Không □ □ > năm Câu 3: Bệnh Nhi dùng thuốc xịt nào: □ Ngừa □ Cắt □ Ngừa + cắt Câu 4: Người chăm sóc có biết bệnh Hen phế quản khơng □ Có □ Khơng Câu 5: Người chăm sóc có kiến thức Hen phế quản (khi trẻ lên Hen thường có biểu Ho, khị khè, Khó thở, Nhịp thở nhanh) Khơng? □ Có □ Khơng Câu 6: người chăm sóc biết nhừng yếu tố nguy gây bệnh khởi phát bệnh Hen phế quản □ Chế độ ăn □ Môi trường, khói bụi □ Thời tiết Câu 7: Người chăm sóc có biết nguy hiểm Hen phế quản khơng? □ Có □ Khơng Câu 8: Người chăm sóc có biết dấu hiệu bệnh Hen phế quản □ Ho □ Sốt □ Sổ mũi nước □ Thở khị khè 40 □ Thở rít □ Rút lõm lồng ngực □ Khó thở □ Nhịp thở nhanh II Khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa Hen người chăm sóc bệnh Nhi khoa Nhi bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2021 Kiến thức thuốc cắt ngừa Câu 9: Theo anh (chị) tác dụng thuốc ngừa giảm tượng viêm? □ Đúng □ Không □ Không biết Câu 10: Theo anh (chị) tác dụng thuốc ngừa kiểm soát triệu chứng □ Đúng □ Không □ Không biết Câu 11: Theo anh (chị) thuốc ngừa có phải dùng ngày □ Đúng □ Không □ Không biết Câu 12: Theo anh (chị) thuốc ngừa không dùng để cắt □ Đúng □ Không □ Không biết Câu 13: Theo anh (chị) tác dụng phụ thuốc xịt ngừa nấm miệng □ Đúng □ Không □ Không biết Thái độ sử dụng thuốc cắt ngừa Câu 14: Anh (chị) có cho bệnh Nhi dùng thuốc ngừa đầy đủ, cách □ Đúng □ Không □ không ý kiến Câu 15: Anh (chị) có tự ý ngưng thuốc ngừa giai đoạn điều trị dù trẻ tốt hơn? □ Đúng □ Không □ không ý kiến Câu 16: Anh (chị) có cho bệnh Nhi sử dụng thuốc cắt bệnh Nhi lên hen không? □ Đúng □ Không 41 □ không ý kiến Câu 17: Bệnh Nhi bị Hen anh (chị) có mang theo bên thuốc cắt khơng □ Đúng □ Không □ không ý kiến Thực hành sử dụng thuốc cắt ngừa Câu 18: Anh (chị) có phân biệt thuốc cắt ngừa □ Có □ Khơng Câu 19: Anh (chị) có kỷ thuật nhận biết lượng thuốc lại chai MDI □ Có - Đúng □ Có - Sai □ Khơng Câu 20: Anh (chị) có sử dụng dụng cụ xịt buồng đệm cho bệnh Nhi khơng □ Có □ Khơng Câu 21: Anh (chị) có sử dụng dụng cụ xịt MDI cho bệnh Nhi khơng □ Có □ Khơng Câu 22: Anh (chị) dùng dụng cụ xịt buồng đệm có mặt nạ xịt thuốc cho bệnh Nhi theo hướng dẫn nhân viên y tế chưa? □ Đúng □ Sai Câu 23: Khi anh (chị) cho bệnh Nhi dùng dụng cụ xịt buồng đệm không mặt nạ anh (chị) có hướng dẫn trẻ làm sau khơng: ‘‘Cho bệnh Nhi ngậm kín mơi vào đầu ngậm buồng đệm” □ Đúng □ Sai Câu 24: Khi anh (chị) cho bệnh Nhi dùng dụng cụ xịt MDI anh (chị) có làm sau khơng: “Lắc MDI vài cái, gắn MDI vào buồng đệm Ấn MDI lần để xịt thuốc, cho bệnh Nhi hít thở bình thường qua miệng khoảng 10 giây” □ Đúng □ Sai Câu 25: Sau bệnh Nhi dùng thuốc, Anh (chị) có vệ sinh buồng hít theo hướng dẫn (Đặt phận vào nước lạnh (đỏ ngập nước), sau luộc sôi 10-15 phút, vớt phận để khô tự nhiên) □ Đúng □ Sai □ Không biết 42 Câu 26: Sau xịt thuốc ngừa cho bệnh Nhi, Anh (chị) có cho bệnh Nhi súc miệng nước để phòng nấm miệng cho bệnh Nhi khơng? □ Có □ Khơng Câu 27: Anh (chị) có tự ý giảm liều, ngưng thuốc ngừa cho bệnh Nhi khơng? □ Có □ Khơng Câu 28: Anh (chị) có thực cho bệnh Nhi dùng thuốc cắt theo hướng dẫn bác sỹ không? □ Đúng □ Sai □ Không biết Câu 29: Được quản lý Hen khoa Nhi BVĐKTP Vinh không □ Có □ Khơng Vinh, ngày 2/9/20201 Điều tra viên 43 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ tên bệnh Nhi Tuổi Họ tên NCS Ngô Quốc Kh Ngô Quốc Kh Thái Minh T Nguyễn Thị Địa Hưng nguyên Đô Lương Thanh B Nguyễn Hạ Ph Lê Thị H Nghi Kim Nguyễn Vân Khánh Th Lê Thị Hải Th Vinh Tân Phan Thị Khánh H Phan Thị Khánh Trung Đô H Đặng Lương Hoài A 14 Lưu Thị Ph Bến Thủy Nguyễn Hồng S Bùi Thị L Hưng Lợi Hoàng Huyền Tr Nguyễn Thị Bích Trường Thi Tr Đinh Nhật Th Nguyễn Thị Minh Hưng Bình H 10 Cao Mạnh Ph Tăng Thị H Diễn Châu 11 Trần Thị Doan Tr Trần Thị Đ Nghi Lộc 12 Phạm Đức T Phạm Thi Thu H Trung Đô 13 Nguyễn Bảo Tr Nguyễn Thị T Hưng Nguyên Trần Thị Nh Thanh Chương 14 Nguyễn Cảnh Đức Nh 15 Thái Đăng Khoa Hoàng Thị Nhung Quang Trung 16 Nguyễn Phương Th Phạm Thi Th Hưng Nguyên 17 Kiều Đức Tr Kiều Hoàng Yến Hà Tĩnh 18 Ngô Trần Trúc Lâm Trần Thị Trang Vinh Tân 19 Trần Nguyễn Thanh X Nguyễn Thị Th Vinh Tân 20 Đặng A Nguyễn Thúy Ph Vinh Tân 44 21 Phạm Thanh H Nguyễn Thị H Nam Đàn 22 Dư Tuấn T Nguyễn Thị Th Hưng Nguyên 23 Võ Ngọc Châu A Võ Thị Khánh D Hưng Bình 24 Nguyễn Văn Anh Kh Lê Thị Thu H Vinh Tân 25 Nguyễn Thắng A 10 Nguyễn Thị T Hưng Bình 26 Đặng Khánh H Hoàng Thi Thu H Diễn Châu 27 Nguyễn Đức A Hồ Thị D Nghi Lộc 28 Trần Nguyễn Hữu Ph Nguyễn Thị Tr Hà Tĩnh 29 Nguyễn Hồ Ngọc Kh Hồ Thị Việt Ng Lê Mao 30 Nguyễn Trung A Dương Thị Ch Hưng Nguyên 31 Trần Ngọc Bảo Kh Ngô Thị Hải Y Hà Tĩnh 32 Phan Minh Đ Nguyễn Thị Th Nam Đàn 33 Cao Đăng Q Cao Thị H Diễn Châu Hoàng Thị Anh 34 35 Trần Hoàng Trung Ngh Hà Tĩnh Tr Dương Nhật D Nguyễn Thị Nga Hưng Nguyên L 36 Nguyễn Văn Anh Kh Trần Thị Huệ 37 Nguyễn Huy H Thái Thị Hoài Tr 38 Chu Thanh T Lê Thị Kim Th Trung Đơ 39 Nguyễn Đình Minh L Nguyễn Thị L Hưng Dũng 40 Phan Thị Quỳnh Ch Nguyễn Thị D Hưng Nguyên 41 Nguyễn Tài Đ Nguyễn Thị H Hà Tĩnh 42 Nguyễn Bình M Nguyễn Thị H Lê lợi 43 Bùi Văn Kh Lê Thị Nh 44 Nguyễn Đặng Hoàng L Đặng Thị H 45 Hoa Minh Q Nguyễn Thị O 45 Trung Đô Hưng Nguyên Đồng Vĩnh Nghi Lộc Hưng Phúc 46 Nguyễn Trọng Anh Kh Đặng Thị T Hưng Nguyên 47 Hoàng Quốc Th Lâm Thị Th Bến Thủy 48 Trần Quốc Kh Nguyễn Thị M Hà Tĩnh 49 Nguyễn Hữu Thanh Th Hồ Thị Th Nam Đàn 50 Lê Minh Nh Lưu Thị L Hưng Nguyên 51 Trần Quỳnh Ch Nguyễn Thị Đ Hà Tĩnh 52 Cao Thanh Th Nguyễn Thị H Hưng Nguyên 53 Trần Phúc T Nguyễn Thị H Hà Tĩnh 54 Phan Ngọc Q Nguyễn Thị Th Trung Đô 55 Trịnh Trần Trung D Nguyễn Thị Y Vinh Tân 56 Võ Tuệ Nh Vũ Thị Thu H Vinh Tân 57 Cù Nguyễn Minh Ch Nguyễn Thị Th Hưng Bình 58 Lục Trần Hà V Trần Ngọc L Nghi Lộc 59 Nguyễn Minh Kh Trần Thi H Hà Tĩnh 60 Nguyễn Lâm Hải Đ Bùi Thị S 61 Nguyễn Văn Anh Đ Phan Thị X Nam Đàn 62 Phạm Thị Hải Y Phan Thị H Nghi Lộc 63 Lạị Trần Ngọc H Trần thị Nh Hà Tĩnh 64 Phạm Lê Tường V Lê Thị Ngọc L Nghi Xuân 65 Trương Thảo Nh Võ Thị Hà Gi Lê Lợi 66 Vương Đình Tr Nguyễn Thị H Vinh Tân 67 Trần Hoàng Gia H Đặng Tường V Hung Nguyên 68 Nguyễn Phúc Ng Nguyễn Văn Ch Nghệ An 69 Nguyễn Thị Hoài A Nguyễn Thị H 70 Võ Văn Trung K Trần Thị Th Nam Đàn 71 Nguyễn Khánh T Nguyễn Thị Th Cửa Nam 72 Trần Mạnh Q Nguyễn Thị H Nam Đàn 46 Quang Trung Con Cuông 73 Nguyễn Thị Huyền A Nguyễn Thị Ngọc Hưng Bình Th 74 Hồng Đăng H Thái Thị Th 75 Lê Khánh Ng Lê Thị P 76 Nguyễn Duy Nh Trần Thị Th Thanh Chương 77 Nguyễn Duy Ph Trần Thi Th Thanh Chương 78 Đinh Trần Thảo V Nguyễn Thị V 79 Võ Nhật D Phan Thị Thái A Nam Đàn 80 Nguyễn Thị M Trần Thị H Hà Tĩnh 81 Nguyễn Văn Đăng Kh 11 Phạm Thị V Nghi Ân 82 Nguyễn Kim Minh Nh Nguyễn Thị L 83 Hồ Phi L Trần Thị Gi Vinh Tân 84 Phạm Đình Minh Nh Trần Thị Gi Nam Đàn 85 Dương Xuân Đ Nguyễn Thị Th Hưng Lộc 86 Ngơ Thị Bảo Nh Hồng Thị Thu Hưng Nguyên 87 Nguyễn Văn Trường A Hồ Thị D Nghi Lộc 88 Nguyễn Văn Đ Hồ Thị H Đô Lương 89 Nguyễn Khắc Quang M Lê Thị Dương Hà Tĩnh 90 Lê Thị Trà My Nguyễn Thị Hoài Nam Đàn 91 Vũ Minh Quân Lê Thị N Diễn Châu 92 Phan Trúc A 10 Trần Thị H 93 Ngơ Dỗn Minh Kh Ngơ Thị Quỳnh A Quang Trung 94 Ngô Minh Long Nguyễn Thị Quý Đội Cung 95 Phạm Thị Hà Ngân Nguyễn Thị H 47 Hưng Nguyên Trung Đô Bến Th Thanh Chương Hà Tĩnh Hà Tĩnh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT TRONG ĐIỀU TRỊ HEN TE Sử dụng bình hít định liều (MDI) với buồng đệm Các buồng đệm sản xuất có van ngăn khơng cho thở bệnh nhân Nhi vào buồng đệm Trong trường hợp, không nhầm lẫn loại MDI với (phân biệt nhờ màu sắc) - Trước hít, MDI phải lắc kỹ - Gắn MDI vào bầu hít - Đầu trẻ nên giữ thẳng ngửa sau - Ấn MDI để xịt thuốc - Đặt mặt nạ che kín mũi miệng - Cho trẻ hít thở bình thường khoảng nhịp (10 giây) - Mỗi lần xịt, trẻ phải hít hết thuốc bầu hít - Khoảng cách lần xịt khoảng 1-2 phút Trường hợp sử dụng bình hít định liều với buồng đệm có đầu ngậm (cho trẻ ≥ 04 tuổi) kỷ thuật tương tự trên, khác thay đặt mặt nạ che kín mũi miệng trẻ ngậm trực tiếp vào đầu ngậm buồng đệm Hình 1.1 Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều với buồng đệm ống ngậm 48 Lưu ý: Sau lần hít thuốc corticosteroid, cần hướng dẫn trẻ súc miệng nước Sử dụng máy phun khí dung - Rửa tay bảo đảm máy phun khí dung - Đong xác lượng thuốc nhỏ vào bầu phun khí dung Có thể pha thêm nước muỗi sinh lý Nếu dùng loại thuốc pha sẵn khơng cần dùng nước muối Lượng dịch bầu phun sau pha vào khoảng 2,5ml - Nối ống ngậm với ống nối chữ T gắn phần với bầu phun máy phun khí dung gắn mặt nạ với bầu phun khí dung - Mặt nạ phải che kín miệng mũi: viền mặt nạ phải khớp lên mặt bệnh Nhi - Bật máy kiểm tra xem thử có phun sương khơng? - Trong q trình phun khí dung, trẻ nên ngồi thẳng khơng phải dùng ống nối gấp khúc bầu phun khí dung máy thẳng - Thở nhẹ nhàng Khi sương bắt đầu phun ra, hít từu từ sâu qua miệng, khoảng 3-5 giây cho lần thở Nếu được, hướng dẫn trẻ nín thở 10 giây trước thở - Tiếp tục phun khí dung hết thuốc bầu phun máy - Nhờ có van thở ống ngậm nên lượng thuốc ngồi tương đối Hình 1.2 Máy phun khí dung kèm ống ngậm mặt nạ 49 Hình 1.3 Máy phun sương qua mặt nạ cho trẻ nhỏ - Sau dùng, tháo mặt nạ hay ống ngậm, bầu phun khỏi ống dẫn nhựa; rửa mặt nạ, ống ngậm, bầu phun vịi nước, để khơ Lắp trở lại vào ống dẫn mở công tắc cho máy chạy khoảng 10-20 giây đề làm khơ phía Bầu phun, mặt nạ, ống ngậm, dây nối với máy khí dung dụng cụ dùng riêng cho bệnh nhân, không dùng chung để tránh lây nhiễm bệnh Lưu ý: Sau lần phun khí dung thuốc corticisterid, cần hướng dẫn trẻ súc miệng nước 50 ... người chăm sócNhi bệnh Nhi 21 21 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa hen 3.2 Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành sử dụng 22 người chăm sóc bệnh Nhi khoa Nhi bệnh viện... Đặc người sóc bệnh Nhi 31 29 1điểm Đặc điểm ngườichăm chăm sóc bệnh Nhi phòng ngừa bà mẹ 4.2 Thực trạng kiến thức, thức thực hành sử dụng thuốc cắt cơn, ngừa Hen người chăm sóc bệnh Nhi. .. BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TRONG SỬ DỤNG THUỐC CẮT CƠN, NGỪA CƠN HEN CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2021 Chủ nhi? ??m

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan