ĐỀ CƯƠNG LV CAO HỌC: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO Ở NGƯỜI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI NGHỆ AN NĂM 2021

89 30 2
ĐỀ CƯƠNG LV CAO HỌC: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN  VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO Ở NGƯỜI VÀ  MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI NGHỆ AN NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo là bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người do loài giun đũa chó (Toxocara canis) hoặc giun đũa mèo (Toxocara cati) gây nên. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi, giới tính nào và biểu hiện lâm sàng từ thể ấu trùng di chuyển trong da đến thể nặng ở các cơ quan như phổi, mắt, gan và hệ thần kinh của người. Nguồn bệnh chính là chó, mèo nhiễm giun Toxocara spp. Ngoài ra, một số động vật khác (gà, vịt, trâu, bò, cừu, thỏ) có thể mang nguồn bệnh với tỷ lệ thấp hơn. Người ăn phải thực phẩm, nước uống bị nhiễm trứng giun đũa chó mèo, ăn phủ tạng, thịt sống hoặc chưa chế biến chín của một số vật chủ chứa mầm bệnh có thể nhiễm bệnh.1 Bệnh xảy ra trên toàn thế giới, có tỷ lệ nhiễm cao, đặc biệt ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới2, ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em và thanh thiếu niên, đặc biệt là ở các cộng đồng nghèo khó.3,4 Tỷ lệ hiện mắc ở một số nước Châu Phi, Châu Á, Nam Mỹ và đặc biệt Hoa Kỳ từ 5,1% đến 93%.5 Bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo được xem là một trong 5 bệnh nhiễm trùng nhiệt đới bị bỏ quên, mặc dù mang một gánh nặng bệnh tật đáng kể.6 Tại Việt Nam, các nghiên cứu về bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo chưa nhiều, chỉ có một số nghiên cứu xác định tỷ lệ huyết thanh dương tính với giun đũa chó ở người tại một số điểm cho kết quả từ 58,774,9% ở miền Bắc, từ 38,453,6% ở miền Nam và từ 13,130% ở miền TrungTây Nguyên.7–13 Trong giai đoạn 20212025, bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo nói riêng được xác định là một vấn đề lớn về sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam, ghi nhận tỷ lệ mắc cao ở nhóm đối tượng nguy cơ, tại các vùng dịch tễ.14 Việc phòng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo gặp rất nhiều khó khăn bởi điều kiện kinh tế, vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch, thói quen ăn uống, tập quán vệ sinh, sinh hoạt của người dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt tại các vùng nông thôn và miền núi.14 Nguồn chứa mầm bệnh là chó, mèo rất khó kiểm soát. Tập quán nuôi chó, mèo để giữ nhà, làm thực phẩm, làm cảnh, thú cưng… còn phổ biến. Ngoài ra do một số hành vi nguy cơ cao, mang tính truyền thống trong việc nuôi chó, mèo vẫn tồn tại trong cộng đồng như thả chó, mèo tự do, không tẩy giun cho chó, mèo,…là các yếu tố nguy cơ của bệnh.15–18 Nghệ An là một tỉnh miền Trung có những đặc điểm của vùng dịch tễ bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo, với số ca nhiễm được phát hiện nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Tại Phòng khám Ký sinh trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nghệ An, hằng năm ghi nhận trên 20.000 lượt bệnh nhân khám và điều trị bệnh.19 Tuy nhiên, hiện nay ở Nghệ An chưa có nghiên cứu về xác định tỷ lệ nhiễm, các yếu tố nguy cơ và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân tại cộng đồng, chỉ có một số nghiên cứu về tỷ lệ mắc, triệu chứng lâm sàng được thực hiện tại các phòng khám chuyên khoa. Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo được xác định là có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác phòng chống bệnh.20–22 Vì vậy, nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược truyền thông phù hợp, góp phần vào công tác phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người chúng tôi tiến hành nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ PHÚC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO Ở NGƯỜI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI NGHỆ AN NĂM 2021 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ PHÚC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO Ở NGƯỜI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI NGHỆ AN NĂM 2021 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 8720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Chu Văn Thăng HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Nguồn bệnh 1.1.3 Phương thức lây truyền 1.1.4 Tính cảm nhiễm miễn dịch 1.1.5 Chu kỳ phát triển ấu trùng giun đũa chó, mèo 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng 1.1.7 Cận lâm sàng 1.1.8 Chẩn đốn 1.2 Tình hình nghiên cứu phân bố bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo 1.3.1 Nguồn nhiễm giun đũa chó, mèo vật chủ 1.3.2 Mầm bệnh ngoại cảnh 1.3.3 Yếu tố môi trường 1.3.4 Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội hành vi người CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian tham gia nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu: 2.4.2 Chọn mẫu 2.5 Các biến số, số dùng nghiên cứu 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập thơng tin 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 2.8 Sai số cách khắc phục 2.8.1 Sai số: 2.8.2 Cách khắc phục: 2.9 Đạo đức nghiên cứu 2.10 Hạn chế nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.2 Kiến thức bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người đối tượng nghiên cứu 3.3 Thái độ bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người đối tượng nghiên cứu 44 3.4 Thực hành phòng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………45 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người đối tượng nghiên cứu… …………48 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Kiến thức bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo đối tượng nghiên cứu 4.3 Thái độ bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo đối tượng nghiên cứu 4.4 Thực hành phòng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 53 4.5 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người đối tượng nghiên cứu……………………53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATGDC ATGDCM CDC CI ELISA KAP OR TĐHV Ấu trùng giun đũa chó Ấu trùng giun đũa chó, mèo Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Confidence Interval Khoảng tin cậy Enzyme-linked Immunosorbent assay Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết với Enzyme Knowledge, Attitude, Practice Kiến thức, thái độ, thực hành Odds Ratio Tỷ suất chênh Trình độ học vấn DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Nghe nói bệnh ATGDCM người Tran g 41 42 Kiến thức bệnh ATGDCM người 42 Thái độ bệnh ATGDCM người 44 Tỷ lệ hộ gia đình có ni chó, mèo 45 Tình trạng ni chó/ mèo hộ gia đình 45 Thực hành ăn uống thói quen sinh hoạt 46 Liên quan số đặc điểm nhân học với kiến thức Liên quan số đặc điểm nhân học với thái độ Liên quan số đặc điểm nhân học với thực hành ni chó, mèo Liên quan số đặc điểm nhân học với thói quen sinh hoạt Liên quan kiến thức, thái độ với thực hành ni chó, mèo Liên quan kiến thức, thái độ với thói quen sinh hoạt 48 49 50 51 52 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình Tên hình Một đoạn ruột non chó với Toxocara canis trưởng thành Giun đực có cong, giun có thẳng Trứng Toxocara canis chưa hóa phơi Trang 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Trứng Toxocara canis hóa phơi Chu kỳ phát triển ấu trùng giun đũa chó/ mèo Một số nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Toxocara canis người Một số nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Toxocara canis quần thể chó 21 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Biểu 3.2 Biểu 3.3 Biểu 3.4 đồ đồ đồ đồ Tên biểu đồ Nguồn cung cấp thông tin bệnh ATGDCM Tỷ lệ kiến thức, thực hành người dân theo mức độ Đánh giá tình trạng ni chó, mèo người dân Đánh giá thói quen sinh hoạt người dân Trang 42 45 46 47 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người lồi giun đũa chó (Toxocara canis) giun đũa mèo (Toxocara cati) gây nên Bệnh gặp lứa tuổi, giới tính biểu lâm sàng từ thể ấu trùng di chuyển da đến thể nặng quan phổi, mắt, gan hệ thần kinh người Nguồn bệnh chó, mèo nhiễm giun Toxocara spp Ngoài ra, số động vật khác (gà, vịt, trâu, bị, cừu, thỏ) mang nguồn bệnh với tỷ lệ thấp Người ăn phải thực phẩm, nước uống bị nhiễm trứng giun đũa chó/ mèo, ăn phủ tạng, thịt sống chưa chế biến chín số vật chủ chứa mầm bệnh nhiễm bệnh.1 Bệnh xảy tồn giới, có tỷ lệ nhiễm cao, đặc biệt nước nhiệt đới cận nhiệt đới 2, ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ em thiếu niên, đặc biệt cộng đồng nghèo khó.3,4 Tỷ lệ mắc số nước Châu Phi, Châu Á, Nam Mỹ đặc biệt Hoa Kỳ từ 5,1% đến 93% Bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo xem bệnh nhiễm trùng nhiệt đới bị bỏ quên, mang gánh nặng bệnh tật đáng kể.6 Tại Việt Nam, nghiên cứu bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo chưa nhiều, có số nghiên cứu xác định tỷ lệ huyết dương tính với giun đũa chó người số điểm cho kết từ 58,7-74,9% miền Bắc, từ 38,4-53,6% miền Nam từ 13,1-30% miền Trung-Tây Nguyên.7–13 13 Nguyễn Hồ Phương Liên Trần Phủ Mạnh Siêu Tỷ lệ huyết dương tính với Toxocara Sp người trưởng thành Quận 12, TP HCM năm 2012 số yếu tố liên quan Cơng trình NCKH Báo cáo Hội nghị toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT năm 2015, Nhà xuất y học; 2015 14 Bộ Y tế Quyết định 1745/QĐ-BYT việc ban hành Kế hoạch phòng chống bệnh ký sinh trùng thường gặp Việt Nam Mar 30, 2020 15 Souza RF, Dattoli VCC, Mendonỗa LR, et al [Prevalence and risk factors of human infection by Toxocara canis in Salvador, State of Bahia, Brazil] Rev Soc Bras Med Trop 2011;44(4):516-519 doi:10.1590/s0037-86822011000400024 16 Lötsch F, Obermüller M, Mischlinger J, et al Seroprevalence of Toxocara spp in a rural population in Central African Gabon Parasitol Int 2016;65(6 Pt A):632-634 doi:10.1016/j.parint.2016.09.001 17 Lee RM, Moore LB, Bottazzi ME, Hotez PJ Toxocariasis in North America: a systematic review PLoS Negl Trop Dis 2014;8(8):e3116 doi:10.1371/journal.pntd.0003116 18 Halsby K, Senyonjo L, Gupta S, et al Epidemiology of Toxocariasis in England and Wales Zoonoses Public Health 2016;63(7):529-533 doi:10.1111/zph.12259 19 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nghệ An Báo cáo tổng kết năm 2019 Dec 2019 20 Borecka A, Kłapeć T Epidemiology of human toxocariasis in Poland - A review of cases 1978-2009 Ann Agric Environ Med AAEM 2015;22(1):28-31 doi:10.5604/12321966.1141364 21 Abdi J, Darabi M, Sayehmiri K Epidemiological situation of toxocariasis in Iran: meta-analysis and systematic review Pak J Biol Sci PJBS 2012;15(22):1052-1055 doi:10.3923/pjbs.2012.1052.1055 22 Taranto NJ, Passamonte L, Marinconz R, de Marzi MC, Cajal SP, Malchiodi EL [Zoonotic parasitosis transmitted by dogs in the Chaco Salteño, Argentina] Medicina (Mex) 2000;60(2):217-220 23 Beaver PC, Snyder CH, Carrera GM, Dent JH, Lafferty JW Chronic eosinophilia due to visceral larva migrans; report of three cases Pediatrics 1952;9(1):7-19 24 Trần Thị Kim Dung Trần Phủ Mạnh Siêu Bệnh Do Giun Lươn Giun Đũa Chó Mèo Nhà Xuất Y học; 2009 25 Bệnh giun đũa chó mèo (Toxocariasis) Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Thành phố Hồ Chí Minh Published March 21, 2013 Accessed February 22, 2021 https://www.impehcm.org.vn/noi-dung/kham-benh-giunsan/benh-giun-dua-cho-meo-toxocariasis.html 26 CDC - Toxocariasis - Biology Published September 4, 2019 Accessed February 22, 2021 https://www.cdc.gov/parasites/toxocariasis/biology.html 27 Zibaei M Helminth Infections and Cardiovascular Diseases: Toxocara Species is Contributing to the Disease Curr Cardiol Rev 2017;13(1):56-62 doi:10.2174/1573403X12666160803100436 28 Toxocariasis: Clinical Aspects, Epidemiology, Medical Ecology, and Molecular Aspects Accessed February 22, 2021 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC153144/ 29 Inc GI, Berger DS Toxocariasis: Global Status: 2016 Edition GIDEON Informatics, Incorporated; 2016 30 Jenkins EJ, Castrodale LJ, de Rosemond SJC, et al Tradition and transition: parasitic zoonoses of people and animals in Alaska, northern Canada, and Greenland Adv Parasitol 2013;82:33-204 doi:10.1016/B978-0-12-407706-5.00002-2 31 Messier V, Lévesque B, Proulx J-F, et al Seroprevalence of seven zoonotic infections in Nunavik, Quebec (Canada) Zoonoses Public Health 2012;59(2):107-117 doi:10.1111/j.1863-2378.2011.01424.x 32 Palmer CS, Robertson ID, Traub RJ, Rees R, Thompson RCA Intestinal parasites of dogs and cats in Australia: the veterinarian’s perspective and pet owner awareness Vet J Lond Engl 1997 2010;183(3):358-361 doi:10.1016/j.tvjl.2008.12.007 33 Rubinsky-Elefant G, Hoshino-Shimizu S, Jacob CMA, Sanchez MCA, Ferreira AW Potential immunological markers for diagnosis and therapeutic assessment of toxocariasis Rev Inst Med Trop São Paulo 2011;53(2):61-65 doi:10.1590/S0036-46652011000200001 34 A B, T K Epidemiology of human toxocariasis in Poland - A review of cases 1978-2009 Annals of agricultural and environmental medicine : doi:10.5604/12321966.1141364 AAEM 35 Auer H, Aspöck H [Nosology and epidemiology of human toxocarosis-the recent situation in Austria] Wien Klin Wochenschr 2004;116 Suppl 4:7-18 36 Deutz A, Fuchs K, Auer H, Kerbl U, Aspöck H, Köfer J Toxocara-infestations in Austria: a study on the risk of infection of farmers, slaughterhouse staff, hunters and veterinarians Parasitol Res 2005;97(5):390-394 doi:10.1007/s00436-005-1469-5 37 Sariego I, Kanobana K, Rojas L, Speybroeck N, Polman K, Núñez FA Toxocariasis in Cuba: A Literature Review PLoS Negl Trop Dis 2012;6(2) doi:10.1371/journal.pntd.0001382 38 Cortés NN, Núđez CR, Guiliana BGL, García PAH, Cárdenas RH Presence of anti-Toxocara canis antibodies and risk factors in children from the Amecameca and Chalco regions of México BMC Pediatr 2015;15:65 doi:10.1186/s12887-0150385-9 39 Lopez MDLA, Martin G, Chamorro MDC, Mario Alonso J [Toxocariasis in children from a subtropical region] Medicina (Mex) 2005;65(3):226-230 40 Taranto NJ, Passamonte L, Marinconz R, de Marzi MC, Cajal SP, Malchiodi EL [Zoonotic parasitosis transmitted by dogs in the Chaco Salteño, Argentina] Medicina (Mex) 2000;60(2):217-220 41 Ponce-macotela M, Martínez-Gordillo M Toxocara: Seroprevalence in Mexico In: Advances in Parasitology Vol 109 ; 2020 doi:10.1016/bs.apar.2020.01.012 42 Berrett AN, Erickson LD, Gale SD, Stone A, Brown BL, Hedges DW Toxocara Seroprevalence and Associated Risk Factors in the United States Am J Trop Med Hyg 2017;97(6):1846-1850 doi:10.4269/ajtmh.17-0542 43 Abdi J, Darabi M, Sayehmiri K Epidemiological situation of toxocariasis in Iran: meta-analysis and systematic review Pak J Biol Sci PJBS 2012;15(22):1052-1055 doi:10.3923/pjbs.2012.1052.1055 44 Lötsch F, Vingerling R, Spijker R, Grobusch MP Toxocariasis in humans in Africa – A systematic review Travel Med Infect Dis 2017;20:15-25 doi:10.1016/j.tmaid.2017.10.009 45 Akao N, Ohta N Toxocariasis in Japan Parasitol Int 2007;56(2):87-93 doi:10.1016/j.parint.2007.01.009 46 Tap chi Y Hoc Thanh Pho Ho Chi Minh Accessed February 22, 2021 https://yhoctphcm.ump.edu.vn/index.php? Content=ChiTietBai&idBai=10860 47 Phạm Thị Hoàng Liên, Nguyễn Thị Lam Thực trạng nhiễm Toxocara phòng khám Ký sinh trùng Trung tâm phòng chống Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Nghệ An năm 20162017 2017 48 Nguyễn Thị Nga, Bùi Thị Hồng Thanh Hoàng Cao Sạ, Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara spp bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện 103 (2012-2013) Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị Ký sinh trùng học toàn quốc lần thứ 42.2015 49 Giun đũa chó mèo Accessed February 22, 2021 http://benhkysinhtrung.vn/benh-giun-dua-cho-meotoxocariasis/ 50 Ma G, Holland CV, Wang T, et al Human toxocariasis Lancet Infect Dis 2018;18(1):e14-e24 doi:10.1016/S14733099(17)30331-6 51 Overgaauw PAM, van Knapen F Veterinary and public health aspects of Toxocara spp Vet Parasitol 2013;193(4):398-403 doi:10.1016/j.vetpar.2012.12.035 52 Schnieder T, Laabs E-M, Welz C Larval development of Toxocara canis in dogs Vet Parasitol 2011;175(3-4):193-206 doi:10.1016/j.vetpar.2010.10.027 53 O’Lorcain P Epidemiology of Toxocara spp in stray dogs and cats in Dublin, Ireland J Helminthol 1994;68(4):331-336 doi:10.1017/s0022149x00001590 54 Martínez-Barbabosa I, Quiroz MG, González LAR, et al Prevalence of anti-T canis antibodies in stray dogs in Mexico City Vet Parasitol 2008;153(3-4):270-276 doi:10.1016/j.vetpar.2008.02.011 55 Zibaei M, Sadjjadi SM, Sarkari B Prevalence of Toxocara cati and other intestinal helminths in stray cats in Shiraz, Iran Trop Biomed 2007;24(2):39-43 56 Luty T Prevalence of species of Toxocara in dogs, cats and red foxes from the Poznan region, Poland J Helminthol 2001;75(2):153-156 57 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An" Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2009; 7(5):637-642 58 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số địa phương tỉnh Thanh Hóa Khoa học kỹ thuật thú y 2011; 18(6):66-71 59 Nguyễn Văn Chuương Bùi Văn Tuấn Kết hoạt động phòng chống giun sán khu vực miền Trung-Tây Ngun Tạp chí phịng chống sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng 2017 60 Fakhri Y, Gasser RB, Rostami A, et al Toxocara eggs in public places worldwide - A systematic review and metaanalysis Environ Pollut 2018;242:1467-1475 doi:10.1016/j.envpol.2018.07.087 61 Merigueti YFFB, Santarém VA, Ramires LM, et al Protective and risk factors associated with the presence of Toxocara spp eggs in dog hair Vet Parasitol 2017;244:39-43 doi:10.1016/j.vetpar.2017.07.020 62 Roddie G, Stafford P, Holland C, Wolfe A Contamination of dog hair with eggs of Toxocara canis Vet Parasitol 2008;152(1-2):85-93 doi:10.1016/j.vetpar.2007.12.008 63 Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Hải Khánh Trần Ngọc Thảo Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp số điểm Bình Định Gia Lai năm 2012 Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh 2012;16(3):91-95 64 Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Hữu Giáo Huỳnh Thị Thanh Xuân Tình hình nhiễm trứng giun đũa Toxocara spp đất số điểm Quảng Ngãi Đăk Lăk Y học TP Hồ Chí Minh 2013;17(1):87-94 65 Abougrain A, Nahaisi M, Madi N, Saied M, Ghenghesh K Parasitological contamination in salad vegetables in TripoliLibya Food Control 2010;21:760-762 doi:10.1016/j.foodcont.2009.11.005 66 Abbaszadeh Afshar MJ, Zahabiun F, Heydarian P, et al A Systematic Review and Meta-analysis of Toxocariasis in Iran: Is it Time to Take it Seriously? Acta Parasitol 2020;65(3):569584 doi:10.2478/s11686-020-00195-1 67 Schnieder T, Laabs E-M, Welz C Larval development of Toxocara canis in dogs Vet Parasitol 2011;175(3-4):193-206 doi:10.1016/j.vetpar.2010.10.027 68 KHOSHSIMA-SHAHRAKI M, DABIRZADEH M, AZIZI H, KHEDRI J, DJAHED B, NESHAT AA Seroepidemiology of Toxocara canis in Children under 14 Years Referring to Laboratories of Sistan and Baluchestan Province in Southeast of Iran Iran J Parasitol 2019;14(1):89-94 69 Đại học Y Hà Nội Phương pháp nghiên cứu y sinh học Tập Lập kế hoạch nghiên cứu Nhà Xuất Y học; 2020 Phụ lục 1: Phiếu vấn KAP PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH (KAP) CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHĨ MÈO I Thơng tin chung: Họ tên chủ hộ: Họ tên người vấn: Dân tộc: Chỗ ở: Thôn xã huyện tỉnh Nghệ An II Thông tin cụ thể: Mã Câu hỏi I Thơng tin hành Q1 Q2 Năm sinh Giới tính Q3 Trình độ học vấn Trả Chuyể lời n Nam Nữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông trở lên Q4 Nghề nghiệp Làm nông, chăn nuôi Cán viên chức Học sinh, sinh viên Công nhân Khác (nêu rõ) II Kiến thức bệnh ATGDCM Q5 Bạn có nghe nói bệnh ATGDCM Có Khơng Khơng biết 2 3 Q6 Nếu có từ nguồn thơng tin Q7 Nguy nhiễm bệnh ATGDCM? (không gợi ý) Q8 Triệu chứng bệnh ATGDCM? (không gợi ý) Q9 Phịng chống bệnh ATGDCM? (khơng gợi ý) III Ti vi, đài, báo CBYT Người thân Khác (nêu rõ) Ăn rau, hoa sống Ăn phủ tạng, thịt sống/chưa chế biến chín số động vật Tiếp xúc đất Bồng bế chó mèo Uống nước bẩn Khác (ghi rõ)… Không biết Ngứa, mẩn Đau đầu Đau bụng, RLTH Nhức mỏi chân tay, tê bì Sốt, thở khị khè Khác (nêu rõ)… Khơng biết Ăn chín uống chín Tẩy giun cho chó, mèo Xử lý phân chó, mèo Rửa tay sau tiếp xúc đất Rửa tay trước ăn Khơng bồng bế chó, mèo Khơng biết Thái độ với bệnh ATGDCM Q10 Bạn có đồng ý bệnh ATGDCM có nguy hiểm? Q11 Bạn có thấy cần thiết Đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Không đồng ý khơng ni chó, mèo thả rơng? Q12 Bạn có thấy cần thiết tẩy giun cho chó, mèo? Q13 Bạn có thấy cần thiết xử lý phân chó, mèo để tránh bị nhiễm bệnh ATGDCM? Q14 Bạn có thấy cần thiết ăn uống, sinh hoạt hợp vệ sinh đề phòng bệnh IV Không biết Đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Không đồng ý Không biết khơng? Thực hành phịng chống bệnh ATGDCM Q15 Nhà bạn có ni chó mèo khơng? Q16 Bạn có ni chó, mèo thả rơng khơng? Q17 Bạn có tẩy giun cho chó, mèo khơng? Q18 Chó, mèo hàng xóm có chạy qua nhà bạn khơng? Q19 Bạn có xử lý phân chó, mèo sân, Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Qt dọn Chôn Khác (ghi rõ) Thường xuyên Không thường xuyên vườn nhà khơng? Q20 Xử lý phân chó, mèo cách nào? Q21 Bạn có bồng bế chó mèo? Q22 Bạn có ăn rau sống? Q23 Bạn rửa rau sống nào? Q24 Bạn có tiếp xúc đất khơng? Q25 Bạn có mang găng tay, ủng tiếp xúc với đất khơng Bạn có rửa tay sau Q26 tiếp xúc đất? Q27 Bạn có rửa tay trước ăn? Q28 Bạn có ăn thịt, phủ tạng sống số động Không Thường xun Khơng thường xun Khơng Dưới vịi nước ≥ lần < lần Thường xuyên Không thường xuyên Không Thường xuyên Không thường xuyên Không 3 3 Có Khơng Có Khơng Có Khơng vật khơng? Cảm ơn bạn tham gia vấn Ngày… /…… /…… Người vấn vấn Phụ lục KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Dự kiến thời Địa Thực TT Nội dung hoạt động gian điểm Xây dựng đề cương nghiên cứu Lập kế hoạch xây dựng đề 10/2020 Hà Nội Học viên cương 11/2020 Thu thập, nghiên cứu tài liệu 12/2020 Hà Nội Học viên liên quan; Viết đề cương 3/2021 01/3 Hoàn chỉnh đề cương Hà Nội Học viên 16/3/2021 Thông qua đề cương nghiên Tháng 4/2021 Hà Nội Học viên cứu Thu thập số liệu Học viên Liên hệ CDC Nghệ An thu Tháng 5/2021 Nghệ An & nhóm thập số liệu CTV Chọn mẫu Tháng 5/2021 Nghệ An Học viên 2 Tập huấn điều tra viên Tháng 5/2021 Nghệ An Học viên Thu thập số liệu Tháng 5/2021 3 Phân tích số liệu, viết báo cáo Nhập số liệu làm số liệu Phân tích Tháng 7/2021 Tháng 7/2021 Nghệ An Học viên & ĐTV Hà Nội Học viên Hà Nội Học viên Phối hợp hỗ trợ giám sát Đầu / sản phẩm GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn Phòng ĐT SĐH Kế hoạch xây dựng đề cương NC Thiết kế đề cương nghiên cứu GV hướng dẫn Bộ công cụ thu thập số liệu chất lượng GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn, CDC Nghệ An GV hướng dẫn GV hướng Hoàn chỉnh đề cương Nộp đề cương nghiên cứu ĐTV có kỹ thu thập số liệu Bộ số liệu Bộ số liệu hoàn chỉnh Điền kết vào bảng 3 Tháng 9/2021 01/1030/11/2021 Viết nghiên cứu Hoàn thành báo cáo đề tài Hà Nội Học viên Hà Nội Học viên dẫn GV hướng dẫn Phòng ĐT SĐH trống Báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu nộp Phòng ĐT SĐH Phụ lục 3: Dự trù kinh phí TT Mục Photo phiếu điều tra Chi hỗ trợ đối tượng tham gia KAP Số lượng 450 phiếu Chi cho CTV điều tra KAP 400 phiếu Khác (In tài liệu, nước uống…) 400 phiếu Đơn giá 2.000đ/phiếu 30.000 đ/phiếu 30.000 đ/phiếu Đơn vị tính: đồng Thành tiền Nguồn 900.000 Học viên 12.000.000 Học viên 12.000.000 Học viên 1.000.000 Học viên Tổng 25.900.00 Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU ... Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành người dân bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người Nghệ An năm 2021 Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người. .. chống bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Kiến thức, thái độ, thực hành người dân bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo người số yếu tố liên quan Nghệ An năm 2021? ?? với... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ PHÚC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO Ở NGƯỜI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI NGHỆ AN NĂM 2021

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Đại cương về bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người

      • 1.1.1. Tác nhân gây bệnh

      • 1.1.2. Nguồn bệnh1

      • 1.1.3. Phương thức lây truyền1

      • 1.1.4. Tính cảm nhiễm và miễn dịch1

      • 1.1.5. Chu kỳ phát triển của ấu trùng giun đũa chó, mèo26

      • 1.1.6. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.1.7. Cận lâm sàng1

      • 1.1.8. Chẩn đoán1

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu và phân bố bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo

        • 1.2.1. Trên thế giới

        • Các nghiên cứu về huyết thanh học giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2009 ghi nhận tỷ lệ dương tính từ 23,3-59,5%.

        • Mặc dù ô nhiễm môi trường và tỷ lệ huyết thanh nhạy cảm với Toxocara ở người có liên quan mật thiết với nhau, các yếu tố xã hội và các hành vi rủi ro của các cá nhân có thể ảnh hưởng đáng kể. Các yếu tố như tình trạng kinh tế xã hội thấp, thiếu nguồn cung cấp nước đầy đủ, độ tuổi được biết là làm tăng nguy cơ con người ăn phải trứng sống trong môi trường.37

        • Tại các thành phố Amecameca và Chalco ở México sự phổ biến của anti-T. kháng thể canis đã được nghiên cứu ở trẻ em từ 3-16 tuổi. Phương pháp ELISA đã được sử dụng để xác định sự hiện diện của anti-T. kháng thể canis trong mẫu máu. Tình trạng mẫn cảm với T. canis đã được xác nhận ở trẻ em ở vùng Amecameca và Chalco của México và các yếu tố nguy cơ đã được xác định. Kết quả trong số 183 mẫu huyết thanh thu được, 22 mẫu huyết thanh dương tính với kháng thể kháng Toxo canis (12,02%). Trong số này, 6,50% là nam và 5,4% là nữ. Các yếu tố nguy cơ đã được điều tra và nhận thấy rằng sống gần nơi mổ gia súc có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với (p = 0,01) và là yếu tố nguy cơ (OR = 4,25, p = 0,02). Nuôi chó lông ngắn (p = 0,07) cho thấy xu hướng nhạy cảm huyết thanh đối với T. canis, cũng như thói quen ngủ chung với vật nuôi (p = 0,06).38

        • Tại Argentina 182 trẻ em ở cả hai giới, 0-16 tuổi và có bạch cầu ái toan cao hơn 10%, sống ở thành phố Resistencia (Đông Bắc Argentina) đã được nghiên cứu. Kiểm tra lâm sàng, ghi dữ liệu cá nhân và dịch tễ học, kiểm tra phân ký sinh trùng và nồng độ Toxocara canis IgG và IgM; tất cả huyết thanh dương tính đã được Western Blot xác nhận. Trong số 182 trẻ có 122 trẻ dương tính với T. canis-IgG (67,0%); 28,8% thiếu nước uống tại nhà, 58,8% thiếu thiết bị thoát nước thải, 91,1% chuyển sang tiếp xúc gần với chó hoặc mèo, 30,0% có tiền sử đau địa chất và 86,7% sống dọc các con phố không có vỉa hè. Các hình thức lâm sàng của nhiễm trùng là: 77,8% không có triệu chứng, 6,7% ấu trùng di cư ở mắt và 15,5% di chuyển theo nội tạng. Các kết quả cho thấy tầm quan trọng mà các cơ quan y tế nên chỉ định đối với bệnh nhiễm trùng này ở những vùng thiếu vệ sinh.39 Giá trị huyết học và kháng thể chống giun đũa chó, được xác định bằng ELISA trong huyết thanh, được đánh giá ở 98 trẻ em ở Chaco. 36 trẻ có bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi từ 10% trở lên. 20 trong số 98 (20,4%) trẻ em có kháng thể chống lại kháng nguyên từ ấu trùng giun đũa chó. Một tỷ lệ cao (55,6%) trẻ em bị tăng bạch cầu ái toan có kháng thể chống giun đũa chó.40

        • Ở Bắc Mỹ, tỷ lệ hiện mắc cho thấy gánh nặng bệnh tật là đáng kể, ước tính tỷ lệ hiện mắc dao động từ 0,6% ở cộng đồng người Inuit ở Canada đến 30,8% ở trẻ em Mexico bị hen suyễn. Các yếu tố nguy cơ thường được trích dẫn bao gồm: chủng tộc người Mỹ gốc Phi, nghèo đói, giới tính nam và sở hữu vật nuôi hoặc ô nhiễm môi trường do phân động vật.17

        • Tại Châu Phi, các nghiên cứu được thực hiện ở nhiều vùng miền.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan