Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là bệnh lý nội khoa thường gặp, tuy đã được Y học quan tâm từ lâu nhưng đến nay, tần suất và tỷ lệ bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng và có khuynh hướng tăng dần. Tỷ lệ người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng lên cùng với sự đô thị hóa và sự thay đổi lối sống, cũng như những yếu tố về xã hội khác.16Là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà có các tên gọi là viêm dạ dày (đau dạ dày, đau bao tử), viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm loét tá tràng (hành tá tràng) hoặc viêm cả dạ dày và hành tá tràng17. Viêm loét dạ dày tá tràng và hậu quả của bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nặng như xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh17.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Bá Thời Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH MÔ TẢ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH NỘI SOI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Bá Thời Cộng sự: Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Trà Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DDTT: Dạ dày tá tràng H.p: Helicobacter pylori Hb: Hemoglobin HTT: Hành tá tràng MC: Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu MCHC: Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu MHV: Thể tích trung bình hồng cầu MNV: Mã nhập viện NSAIDs: Non-steroidal anti-inflammatory drugs (thuốc kháng viêm không steroid) XHTH: Xuất huyết tiêu hóa GEDR: Trào ngược dày thực quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN ……………………………………………… 1.1 Đặc điểm dịch tễ ……………………………………………………… 1.2 Một số định nghĩa ……………………………………………… 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh ổ loét dày tá tràng ……… 1.4 Một số yếu tố liên quan ………………………………………… …… 1.5 Các triệu chứng bệnh thường gặp ………………….………………… 11 1.6 Các biến chứng – Hậu viêm loét dày - tá tràng ……………14 1.7 Điều trị …………………………………………………………………14 1.8 Phòng ngừa ………………………………………………………….…14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….18 2.1 Đối tương nghiên cứu ………………………………………………….18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu …………………………………… 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………18 2.4 Các biến số nghiên cứu ……………………………………………… 19 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin …………………………………………….21 2.6 Xử lý phân tích số liệu ………………………………………… …24 2.7 Đạo đức nghiên cứu ………………………………………… ……….24 Chương 3: KẾT QUẢ ……………….……………………………………25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ……………………………25 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ……………………………………….26 3.3 Đặc điểm hình ảnh nội soi dày – tá tràng …………………………27 3.4 Một số yếu tố liên quan …………………… ……………………….29 Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………….33 KẾT LUẬN ………………………………………………………………41 KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………….43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ……………… 25 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp ………………………… 26 Bảng 3.3 Lý đến khám bệnh ………………………………………… 26 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể ……………………………… ……… …27 Bảng 3.5: Hình ảnh nội soi dày – tá tràng …………………………… 28 Bảng 3.6 Chẩn đoán nội soi …………………………… ……………….28 Bảng 3.7 Đặc điểm vị trí tổn thương …………………………………… 29 Bảng 3.8 Liên quan tiền sử thân, gia đình với bệnh ………… 29 Bảng 3.9 Liên quan sử dụng thuốc kháng viêm NSAID với bệnh ….30 Bảng 3.10 Liên quan stress với bệnh …………………………… 30 Bảng 3.11 Liên quan sử dụng rượu, bia với bệnh …….………… 30 Bảng 3.12 Liên quan thói quen thức khuya với bệnh ………….… 30 Bảng 3.13 Liên quan thói quen ăn uống với bệnh ………………….31 Bảng 3.14 Liên quan sử dụng thuốc NSAID với triệu chứng loét niêm mạc dày – tá tràng nội soi …………………………… … 31 Bảng 3.15 Liên quan tỷ lệ nhiễm H.pylori với bệnh ………… ….31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ tình hình mắc viêm loét dày tá tràng ……………… Hình 1.2: Hệ thống Sydney đánh giá viêm loét dày ………………… 12 Hình 2.1: Máy nội soi dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh ……………………………………………………………………….23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 25 Biểu đồ 3.2: Triệu chứng đối trượng nghiên cứu …………… 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dày tá tràng bệnh lý nội khoa thường gặp, Y học quan tâm từ lâu đến nay, tần suất tỷ lệ bệnh viêm loét dày tá tràng ngày tăng có khuynh hướng tăng dần Tỷ lệ người bị bệnh viêm loét dày tá tràng ngày tăng lên với thị hóa thay đổi lối sống, yếu tố xã hội khác.[16] Là bệnh thường gặp lứa tuổi Đặc điểm bệnh tùy theo vị trí viêm loét khác mà có tên gọi viêm dày (đau dày, đau bao tử), viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm loét tá tràng (hành tá tràng) viêm dày hành tá tràng[17] Viêm loét dày tá tràng hậu bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người bệnh Nếu không phát điều trị kịp thời, bệnh gây biến chứng nặng xuất huyết tiêu hóa, ung thư hóa gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh[17] Thành phố Vinh trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa tỉnh Nghệ An Những năm gần đây, với phát triển mạnh kinh tế thị hóa, cấu bệnh tật thay đổi, đồng thời xuất vấn đề sức khỏe Bên cạnh đó, tỷ lệ người dân mắc bệnh lý dày, tá tràng gia tăng, biểu gia tăng số lượng người dân đến khám điều trị bệnh lý dày tá trạng Bệnh viên Đa khoa thành phố Vinh Chủ đề từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Chính vậy, định thực đề tài “Đánh giá số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” với hai mục tiêu sau: 1 Mơ tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 Nhận xét số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 viêm loét dày tá tràng, đặc biệt viêm loét liên quan đến vi khuẩn H.pylori, thành viên gia đình dùng chung thức ăn, đồ dùng lúc ăn thông qua giọt bắn mà lây truyền vi khuẩn cho nhau, nguyên nhân gây tình trạng viêm loét dà dày tá tràng người sống gia đình 4.2.2 Liên quan sử dụng thuốc nhiều kháng viêm NSAID Trong nhiều nghiên cứu cơng bố việc sử dụng lâu dài thuốc kháng viêm, giảm đau, đặc kháng viêm nhóm NSAID làm ức chế trình tổng hợp prostaglandin, chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày bị sụt giảm, gây viêm loét dày- tá tràng Trong nghiên cứu kết Trong số 388 đối tượng mắc bệnh có 29,6% sử dụng thuốc kháng viêm NSAID, 70,4% không sử dụng; khác có ý nghĩa thống kê với p