NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B, VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

49 46 3
NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B,  VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, điều trị HIVAIDS bằng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) là một trong những biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để phòng, chống HIVAIDS. Điều trị ARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong và giảm lây nhiễm HIV cho người khác trong cộng đồng. Điều trị HIVAIDS được bắt đầu triển khai tại Việt Nam từ năm 2000. Bằng chứng khoa học trên thế giới cho thấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV đúng theo hướng dẫn của thày thuốc, có tải lượng vi rút HIV dưới ngưỡng phát hiện thì không thể lây HIV cho người khác qua con đường tình dục (Không phát hiện = Không lây nhiễm).1Theo ước tính, cuối năm 2020 có 250,000 người sống chung với HIV tại Việt Nam. Cũng vào cuối năm 2020, Việt Nam báo cáo có 213.724 người được chẩn đoán nhiễm HIV (Người có H – NCH) còn sống. Tính từ đỉnh dịch vào những năm 20072008, số trường hợp phát hiện nhiễm HIV và số tử vong liên quan đến HIVAIDS giảm dần qua từng năm. Vào năm 2020, có 2.160 người tử vong liên quan đến HIVAIDS tại Việt Nam.2Việt Nam là quốc gia đầu tiên cam kết với Liên Hợp Quốc hưởng ứng mục tiêu 909090 trong phòng, chống HIVAIDS. Đạt mục tiêu đó chính là tiền đề hướng tới kết thúc dịch AIDS vào năm 2030. 4Vi rút viêm gan B (HBV) và vi rút viêm gan C (HCV) là hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính trên toàn thế giới. Do đường lây truyền của HBV và HCV là tương tự như HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm virus HCV hoặc HBV rất phổ biến, đặc biệt ở những đối tượng có tiêm chích ma túy. Mặc dù điều trị ARV đã mang hiệu quả đáng kể giúp bệnh nhân HIV có thể kéo dài sự sống, tuy nhiên tình trạng đồng nhiễm HIVviêm gan có thể làm gia tăng tỉ lệ tử vong do các bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu quả của quá trình điều trị ARV. Vi rút HIV gây suy giảm khả năng miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh hơn đến xơ gan, và ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn thuần. Tương tự, virus viêm gan thúc đẩy sự gia tăng nhanh số lượng HIV trong máu, đồng thời làm tăng độc tố của thuốc kháng vi rút (ARV) dẫn đến bệnh nhân đáp ứng kém đối với điều trị ARV 4.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B, VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hoàng Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT TỈ LỆ ĐỒNG NHIỄM VIÊM GAN B, VIÊM GAN C TRÊN CÁC BỆNH NHÂN NHIỄM HIV VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hoàng Vinh, 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3TC Lamivudine Anti-HCV Hepatitis C virus antibody - Kháng thể kháng HCV ARV Antirctrovirrus - Thuốc kháng virus ABC Abacavir AIDS Aquired Immure Deficiency Syndrome - hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CD4 Tế bào lympho TCD4 DNA Acid desoxyribonucleic DTG Dolutegravir EFV Efavirenz HBV Hepatitis B Virus – Virus viêm gan B HCV Hepatitis C Virus – Virus viêm gan C HIV Human immunodeficiency virus - Vi rút gây suy giảm miễn dịch người NVP Nevirapine FTC Emtricitabine LPV/r Lopinavir/ritonavir RNA Acid ribonucleic TDF Tenofovir disoproxil fumarate TAF Tenofovir alafenamide MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm HIV, HCV, HBV 1.1.1 Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) 1.1.2 Virus viêm gan C (HCV) 1.1.3 Virus viêm gan B 13 1.2 Tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV Việt Nam giới .16 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV 16 1.2.2 Tình hình nhiễm HBV 17 1.2.3 Tình hình nhiễm HCV 17 1.2.4 Tình hình đồng nhiễm HBV, HCV bệnh nhân HIV 17 1.3 Đường lây truyền HIV, HBV, HCV .18 1.4 Cách phòng bệnh HIV, Viêm gan B, viêm gan C 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.3 Thiết kế nghiên cứu .21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .21 2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức 21 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.5 Các biến số nghiên cứu .22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin .22 2.7 Xử lý phân tích số liệu 23 2.8 Sai số cách khắc phục .23 2.8.1 Sai số 23 2.8.2 Cách khắc phục: 23 2.9 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Tỉ lệ đồng nhiễm HBV, HCV, HIV 25 3.2 Một số yếu tố liên quan tới tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, viêm gan C bệnh nhân HIV .25 3.2.1 Tỉ lệ tiêm phòng viêm gan B 25 3.2.2 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo giới .26 3.2.3 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo độ tuổi 26 3.2.4 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân .27 3.2.5 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV nghề nghiệp 28 3.2.6 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV dân tộc 28 3.2.7 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV địa điểm sinh sống 29 3.2.8 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đường lây nhiễm 29 3.2.9 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .30 Chương BÀN LUẬN 32 KÊT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân giai đoạn Lâm sàng HIV/AIDS người lớn Bảng 1.2: Phác đồ điều trị HIV bậc Bảng 1.3 Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn người bệnh không xơ gan 11 Bảng 1.4 Phác đồ điều trị viêm gan vi rút C mạn người bệnh xơ gan bù (Child Pugh A) 11 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị viêm gan virus C mạn cho người bệnh có xơ gan bù (bao gồm suy gan vừa nặng, Child Pugh B C) .12 Bảng 1.6: Phân tích dựa vào xét nghiệm HBsAg, AntiHBs Anti HBc 14 Bảng 3.1 Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan B, Viêm gan C bệnh nhân HIV 25 Bảng 3.2: Tỉ lệ bệnh nhân tiêm phòng viêm gan B .25 Bảng 3.3: Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo giới 26 Bảng 3.4 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV theo độ tuổi 26 Bảng 3.5 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân .27 Bảng 3.6 Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV nghề nghiệp 28 Bảng 3.7 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV dân tộc 28 Bảng 3.8 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV địa điểm sinh sống 29 Bảng 3.9 Tỉ lệ đồng nhiễm loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đường lây nhiễm .29 Bảng 3.10 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .30 Bảng 3.11 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV số tế bào CD4 bệnh nhân .31 DANH MỤC HÌNH Hình 01 Cấu trúc Virus HIV Hình 02 Cấu tạo virus viêm gan C Hình 03 Cấu tạo virus viêm gan B 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút HIV (ARV) biện pháp quan trọng hiệu để phòng, chống HIV/AIDS Điều trị ARV giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, giảm tử vong giảm lây nhiễm HIV cho người khác cộng đồng Điều trị HIV/AIDS bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2000 Bằng chứng khoa học giới cho thấy người nhiễm HIV tuân thủ điều trị thuốc ARV theo hướng dẫn thày thuốc, có tải lượng vi rút HIV ngưỡng phát khơng thể lây HIV cho người khác qua đường tình dục (Khơng phát = Khơng lây nhiễm).[1] Theo ước tính, cuối năm 2020 có 250,000 người sống chung với HIV Việt Nam Cũng vào cuối năm 2020, Việt Nam báo cáo có 213.724 người chẩn đốn nhiễm HIV (Người có H – NCH) cịn sống Tính từ đỉnh dịch vào năm 2007-2008, số trường hợp phát nhiễm HIV số tử vong liên quan đến HIV/AIDS giảm dần qua năm Vào năm 2020, có 2.160 người tử vong liên quan đến HIV/AIDS Việt Nam.[2] Việt Nam quốc gia cam kết với Liên Hợp Quốc hưởng ứng mục tiêu 90-90-90 phòng, chống HIV/AIDS Đạt mục tiêu tiền đề hướng tới kết thúc dịch AIDS vào năm 2030 [4] Vi rút viêm gan B (HBV) vi rút viêm gan C (HCV) hai nguyên nhân hàng đầu gây bệnh gan mãn tính tồn giới Do đường lây truyền HBV HCV tương tự HIV nên bệnh nhân nhiễm HIV đồng nhiễm thêm virus HCV HBV phổ biến, đặc biệt đối tượng có tiêm chích ma túy Mặc dù điều trị ARV mang hiệu đáng kể giúp bệnh nhân HIV kéo dài sống, nhiên tình trạng đồng nhiễm HIV/viêm gan làm gia tăng tỉ lệ tử vong bệnh gan mãn tính, đồng thời giảm hiệu trình điều trị ARV Vi rút HIV gây suy giảm khả miễn dịch khiến bệnh nhân viêm gan tiến triển nhanh đến xơ gan, ung thư gan so với nhiễm viêm gan B, C đơn Tương tự, virus viêm gan thúc 0-18 3.1 0 0 0 19 - 35 32 50 66.7 18 72 50 36 - 50 28 43.8 33.3 20 33.3 50 3.1 0 16.7 Tổng 64 100 100 25 100 12 100 Nhận xét: -Tỉ lệ mắc HIV đồng nhiễm viêm gan chủ yếu nằm độ tuổi lao động từ 19 đến 50 tuổi ưu độ tuổi niên từ 19 đến 35 tuổi chiếm 50% - Tỉ lệ từ 0-18 tuổi có bệnh nhân chiếm 3.1% nhóm khơng có đồng nhiễm cịn lại nhóm khác không xuất - Độ tuổi 50 xuất tỉ lệ thấp cao 16.7% nhóm đồng nhiễm viêm gan B viêm gan C 3.2.4 Tỉ lệ đồng nhiễm virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân Bảng 3.5: Tỉ lệ mắc loại virus HBV, HCV bệnh nhân HIV tình trạng nhân Khơng TT nhân đồng HBV/HIV HCV/HIV HBV/HCV /HIV nhiễm n % n % n % n % Độc thân 6.3 0 0 Ly thân/ ly dị Sống vợ 18 28.1 44.4 24 33.4 chồng Tổng 42 65.6 55.6 18 72 66.7 64 100 100 25 100 12 100 p

Ngày đăng: 24/12/2021, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ NGHỆ AN

  • SỞ Y TẾ NGHỆ AN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Một số đặc điểm của HIV, HCV, HBV

      • 1.1.1 Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) 

      • 1.1.2 Virus viêm gan C (HCV)

      • 1.1.3 Virus viêm gan B

      • 1.2 Tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV tại Việt Nam và thế giới

        • 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV

        • 1.2.2 Tình hình nhiễm HBV

        • 1.2.3 Tình hình nhiễm HCV

        • 1.2.4 Tình hình đồng nhiễm HBV, HCV trên bệnh nhân HIV tại Việt Nam

        • 1.3 Đường lây truyền HIV, HBV, HCV

        • 1.4 Cách phòng bệnh HIV, Viêm gan B, viêm gan C

        • Chương 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 2.3 Thiết kế nghiên cứu

          • 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

            • 2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan