Phòng bệnh răng miệng không phức tạp, không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, không đòi hỏi cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao, chi phí thấp và dễ thực hiện tại cộng đồng, đặc biệt tại các trường học đã đem lại hiệu quả cao. Do đó, phòng bệnh răng miệng sớm ngay ở lứa tuổi học sinh là chiến lược khả thi nhất đã được WHO khuyến cáo triển khai. Để góp phần giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về răng miệng, cần điều trị sớm các trường hợp mắc bệnh và tuyên truyền giáo dục các biện pháp vệ sinh răng miệng cho trẻ em.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TRẦN CẨM SA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA BỆNH NHÂN TỪ 06 ĐẾN 10 TUỔI TẠI KHOA RĂNG - HÀM- MẶT, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA BỆNH NHÂN TỪ 06 ĐẾN 10 TUỔI TẠI KHOA RĂNG - HÀM- MẶT, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Trần Cẩm Sa Cộng : Nguyễn Thị Thu Hường TP Vinh, năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSRM Chăm sóc miệng CI-S Calculus Index Simplified (Chỉ số c DMFTo răng) Decay missing filling tooth (Chỉ số sâu, mất, trám vĩnh viễn) DI-S Debris Simplifed Index (Chỉ số mảng bám) DT Decay tooth (Răng vĩnh viễn sâu) ĐTV Điều tra viên FT Filling tooth (Răng vĩnh viễn trám) GDNK Giáo dục nha khoa I Chỉ số lợi HS Học sinh NHĐ Nha học đường OHI-S Oral Hygiene Index-Simplified (Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản) SKRM Sức khỏe miệng SMT Sâu trám SMT/MT Sâu trám/ Mặt SR Sâu WHO World Health Ỏriganization (Tổ chức Y tế Thế giới) BVĐK Bệnh viện Da khoa RHM Răng Hàm Mặt DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .17 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân bị sâu theo giới tính .18 Bảng 3.3: Tình trạng nha chu đối tượng 18 Bảng 3.4: Tình trạng viêm lợi đối tượng 18 Bảng 3.5: Tình trạng cao đối tượng 19 Bảng 3.6: Tình trạng vệ sinh miệng đối tượng .19 Bảng 3.7: Kiến thức đối tượng nguyên nhân sâu .20 Bảng 3.8: Kiến thức đối tượng biểu sâu 21 Bảng 3.9: Kiến thức đối tượng tác hại sâu 21 Bảng 3.10: Kiến thức đối tượng thời gian khám định kỳ 22 Bảng 3.11: Tỷ lệ đối tượng có bàn chải đánh riêng khoảng thời gian thay bàn chải 22 Bảng 3.12: Số lần chải ngày Bệnh nhân 23 Bảng 3.13: Thực hành chải đối tượng .23 Bảng 3.14: Số lần khám bệnh nhân năm qua 23 Bảng 3.15: Mức độ ăn, uống đồ đối tượng .24 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số bệnh miệng hay gặp trẻ em .3 1.2 Thực trạng bệnh miệng 1.3 Kiến thức thái độ, thực hành chăm sóc miệng .9 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Địa bàn, đối tượng thời gian nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3 Các số biến số nghiên cứu 12 2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 13 2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu .14 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 15 2.7 Hạn chế sai số 15 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân đến 10 tuổi .17 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh tiểu học 19 3.3 Mối liên quan tình trạng bệnh miệng số yếu tố khác 24 Chương 4: BÀN LUẬN 26 4.1 Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 26 4.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 27 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 32 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh miệng vấn đề quan tâm toàn xã hội tỷ lệ người mắc ngày tăng Theo số liệu từ Viện Răng Hàm Mặt Việt Nam vừa cơng bố, nước có 60% dân số mắc bệnh sâu răng, lứa tuổi từ 12 tuổi chiếm 85% (trung bình trẻ em lứa tuổi học đường thường có 5-6 sâu) Tỷ lệ sâu Việt Nam có xu hướng tăng dần theo tuổi, tuổi nhiều, tỷ lệ sâu cao Đặc biệt từ độ tuổi 45 trở có 90% số người bị sâu (trung bình người có sâu) Ngoài sâu răng, tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu trẻ từ 15-17 tuổi 47%, người 45 tuổi 85% Tỷ lệ có bệnh quanh chiếm gần 97% Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa cho thấy, nước có 60% trẻ em 50% người lớn chưa khám miệng , Theo thống kê từ nghiên cứu cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỉ lệ lên đến 60-70% có xu hướng tăng dần thời gian gần Tỷ lệ mắc bệnh miệng trẻ em khu vực thành phố, đô thị cao hẳn so với khu vực khác Vì nhóm trẻ vệ sinh miệng tốt hơn, lại khu vực sử dụng nhiều thức ăn bánh kẹo loại, đường , , Vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng học đường Việt Nam chưa đầu tư mức sở hạ tầng phục vụ cho chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh hạn chế, nhiều trường tiểu học chưa có phịng nha học đường Trẻ em lứa tuổi tiểu học có hệ hỗn hợp (vừa có sữa vừa có vĩnh viễn) nên việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh miệng cần thiết Vì giai đoạn vĩnh viễn mọc thay cho sữa Răng sữa rụng ngày, không bị sâu hay nhổ sớm vĩnh viễn mọc lên chỗ, đẹp Do đó, để tránh bệnh sâu viêm nướu cho học sinh lứa tuổi việc chăm sóc giữ gìn sức khỏe miệng quan trọng Phịng bệnh miệng khơng phức tạp, khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, khơng địi hỏi cán kỹ thuật chun mơn cao, chi phí thấp dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học đem lại hiệu cao Do đó, phịng bệnh miệng sớm lứa tuổi học sinh chiến lược khả thi WHO khuyến cáo triển khai Để góp phần giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh miệng, cần điều trị sớm trường hợp mắc bệnh tuyên truyền giáo dục biện pháp vệ sinh miệng cho trẻ em Để tìm hiểu vấn đề thành phố Điện Biên Phủ, tiến hành nghiên cứu đề tài “khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành vệ sinh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi khoa Răn Hàm Mặt- Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh miệng số yếu tố liên quan bệnh nhân từ đến 10 tuổi khoa RHM- bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Đánh giá kiến thức, thực hành vệ sinh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi khoa RHM- bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số bệnh miệng hay gặp trẻ em 1.1.1 Bệnh sâu Sâu bệnh lý phổ biến bệnh miệng trẻ em Thực chất tiêu huỷ cấu trúc vơi hố chất vô (tinh thể can-xi) men ngà răng, tạo nên lỗ hổng bề mặt vi khuẩn gây Nguyên nhân sâu trẻ chưa vệ sinh miệng sẽ, từ cịn bé, bậc phụ hunh nên chủ động phòng chống sâu hướng dẫn trẻ cách đánh chủ động bảo vệ Sâu dẫn đến viêm tủy răng, tủy chết, viêm quanh cuống răng, áp xe quanh cuống răng, sâu làm vỡ 1.1.2 Bệnh viêm lợi Song hành với bệnh sâu viêm lợi bệnh miệng trẻ em phổ biến thứ Đây bệnh có quan hệ với Khi lợi bị viêm đỏ sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi Vì lợi bị đau nên nhiều trẻ không chịu đánh thường xuyên làm cho tình trạng viêm tiếp tục nặng tạo điều kiện cho sâu phát triển, có sâu nặng Viêm lợi giai đoạn đầu trình viêm quanh răng, bệnh nặng lợi khơng cịn bám vào mà hình thành túi lợi, dây chằng xương bị vi khuẩn xâm nhập, phá hủy Trong túi lợi chứa đầy mảng bám cao vi khuẩn Q trình diễn lâu khơng điều trị làm lung lay rụng 1.1.3 Bệnh viêm loét miệng Những chấn thương nhỏ từ miệng (do trẻ đánh nhiều), ăn nhiều thực phẩm nhiều gia vị, có tính axit, tai nạn cắn; rối loạn đường ruột nghiêm trọng; suy giảm hệ thống miễn dịch…dễ khiến trẻ bị viêm loét miệng 30 Theo kết bảng 3.8 cho thấy: bệnh nhân chủ yếu biết triệu chứng bệnh sâu có lỗ đen (66,8%) đau buốt (67%) Kết thấp so với nghiên cứu Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung Tạ Thúy Loan năm 2010 đối tượng 10 tuổi Hà Nội với tỷ lệ đối tượng cho triệu chứng sâu có lỗ sâu màu đen chiếm tới 90,2% Sự khác biệt đến từ yếu tố điều kiện sống, với đối tượng đến từ thành phố lớn, đời sống cao, em nhận quan tâm nhiều từ cha mẹ, nhà trường vấn đề vệ sinh miệng Khi hỏi tác hại sâu răng, đa phần bệnh nhân biết tác hại sâu đau (78,5%), số cho có lỗ đen (39,4%) (35,6%) Sâu gây tác hại đau răng, sau dần dẫn tới lỗ đen gây Việc hiểu rõ tác hại sâu có vai trò lớn việc giúp đối tượng nhận biết triệu chứng ban đầu, từ em phản ánh lại cho phụ huynh để đưa khám điều trị kịp thời Bên cạnh đó, hiểu đầy đủ tác hại sâu răng, bệnh nhân phần có thái độ hành vi chăm sóc bảo vệ miệng đắn hơn, yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe miệng em Kết từ biểu đồ 3.3 cho thấy: có tới 94,3% bệnh nhân cho sâu phịng được, hỏi cách phịng sâu răng, có 21,7% bệnh nhân chọn cách đánh hàng ngày, 39,2% cho không nên ăn đồ ngọt, 19,5 % chọn súc miệng cách có 13,9% cho cần khám thường xuyên Kết có thấp so với kết nghiên cứu Mai Thị Liên năm 2013 Nam Định với tới 84,4% đối tượng cho cần phải vệ sinh miệng sẽ; 79,3% đối tượng cho cần phải khám Việc khám định kỳ có vai trị quan trọng việc phát sớm bất thường miệng để có biện pháp xử trí kịp thời hiệu Tỷ lệ em học sinh biết lợi ích việc khám định kỳ phịng chống sâu 31 thấp phản ánh thực tế công tác nha học đường địa bàn hạn chế Kiến thức cách chải bệnh nhân cịn nhiều hạn chế, có 36,7% lựa chọn phương thức chải – chải xoay tròn, kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Hữu Thiện tiến hành đối tượng học sinh lớp Thái Bình năm 2016 có 70,1% em lựa chọn cách chải xoay trịn ; có 42,1% bệnh nhân cho cần chải ngang thân phịng bệnh sâu răng, thấp so với kết từ nghiên cứu Đào Lê Nam Trung cộng năm 2010 với đối tượng bệnh nhân 10 tuổi có 57,4% em lựa chọn cách đánh Kết việc học sinh khơng nhớ cách chải hướng dẫn, không thực hành nhiều giám sát, hỗ trợ nên em không nhớ Để giúp bệnh nhân biết phương pháp chải đúng, cần tăng cường công tác truyền thông hướng dẫn em thực hành chải cách nhà trường Khi hỏi số lần khám năm qua, có 33,5% bệnh nhân hám lần, 25,1% bệnh nhân khám lần 18,4% bệnh nhân khám từ lần trở lên Có tới 23,0% bệnh nhân khơng nhớ khám năm qua lần., tỷ lệ cao, chứng tỏ em chưa quan tâm thiếu cung cấp kiến thức khám định kỳ từ gia đình nhà trường 4.2.2 Về thực hành Kiến thức thái độ có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực hành Ở trể từ đến 10 tuổ, việc thực hành phản ánh kiến thức thái độ em Kết bảng 3.14 cho thấy đa phần học sinh có bàn chải đánh riêng (98,7%), có 41,8% bệnh nhân thay bàn chải – tức sau đến tháng 33,2% em khơng nhớ thay bàn chải sau Việc thay bàn chải có vai trị quan trọng, bàn chải cũ gây ảnh hưởng không tốt đến đánh răng, không đủ khả làm 32 mảng bám hay cao Do đó, việc tuyên truyền thời gian thay bàn chải, không cho học sinh mà cho bậc phụ huynh, cần quan tâm Về thực hành chải răng, tỷ lệ bệnh nhân chải hai lần/ngày chiếm tỷ lệ cao 67,1%, chải lần/ngày chiếm 22,2% chải ba lần/ngày chiếm 8,8% Kết tương tự với kết nghiên cứu năm 2010 Đào Lê Nam Trung cộng Hà Nội, với 74% đối tượng đánh hai lần/ngày , với kết nghiên cứu Mai Thị Liên năm 2013 Nam Định với tỷ lệ bệnh nhân chải hai lần/ngày 66,3% ba lần/ngày 8,5% Việc thực hành chải bệnh nhân chủ yếu chải ngang thân (42,1%) chải xoay tròn (36,7%) Tỷ lệ chải theo thân nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Đào Lê Nam Trung cộng năm 2010 Hà Nội với tỷ lệ 46,6% nghiên cứu Mai Thị Liên năm 2013 Nam Định với tỷ lệ 32% Việc thực hành chải theo vòng tròn thấp, nghiên cứu Đào Lê Nam Trung cộng 6,4% Mai Thị Liên 12,6% Lý giải cho nguyên nhân này, thấy chải ngang thân thói quen gặp nhiều người Việt Nam, người lớn thường chải theo cách này, từ dẫn tới việc hướng dẫn cho trẻ sai cách Nếu không hướng dẫn thực hành xây dựng thói quen việc chải sai cách diễn ra, vậy, tỷ lệ chải cách nghiên cứu thấp Về số lần khám bệnh nhân năm qua, thấy tỷ lệ cịn thấp, có 33,5% học sinh khám lần 25,1% bệnh nhân khám hai lần 18,4% khám nhiều lần Kết cao so với kết nghiên cứu Mai Thị Liên năm 2013 Nam Định với 27,4% học sinh khám lần năm qua; 14,1% khám hai lần 12,2% khám nhiều hai lần Có thể thấy, đa phần em học sinh có biểu bệnh lý miệng bậc phụ huynh cho em 33 khám, đó, vấn đề tiềm tàng miệng dễ bị bỏ qua Đa phần vấn đề ban đầu có biểu nên nguyên nhân mà bậc cha mẹ chưa coi trọng việc đưa em khám miệng định kỳ Kết bảng 3.18 cho thấy 77,2% học sinh thích ăn đồ có tới 66,4% học sinh thường xuyên ăn đồ Kết tương tự nghiên cứu Mai Thị Liên Nam Định năm 2013 với tỷ lệ học sinh thích đồ chiếm 73% thường xuyên ăn đồ chiếm 65,6% Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa năm 2009 Yên Bái cho thấy 63% học sinh có thói quen ăn vặt Việc sử dụng đồ nhiều lứa tuổi học sinh ngày trở nên phổ biến, khơng nơi có điều kiện kinh tế phát triển Việc ăn uống đồ nhiều bánh kẹo, nước có gas… nguyên nhân gây nên bệnh lý miệng trẻ Tuy nhiên, công tác truyền thông vệ sinh miệng tốt, việc hướng dẫn thực hành, giúp trẻ xây dựng thói quen vệ sinh miệng nhà trường gia đình phát triển sâu rộng, sức khỏe miệng trẻ đảm bảo KẾT LUẬN Từ kết bàn luận trên, đưa số kết luận sau: Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi mối liên quan tình trạng miệng số yếu tố khác 34 - Tỉ lệ bệnh nhân mắc sâu cao (79,9%) - Tỉ lệ chảy máu lợi đối tượng nghiên cứu 19,8% - Tình trạng cao bệnh nhân: có số CI-S đạt loại tốt trở lên với 41,6% đạt loại tốt 21,3% loại tốt - Tình trạng vệ sinh miệng bệnh nhân: Có 50,8% bệnh nhân có số OHI – S đạt loại tốt, 32% bệnh nhân có số OHI – S đạt loại trung bình 17,2% bệnh nhân có số OHI – S đạt loại - Liên quan trình trạng bệnh miệng khám năm - Liên quan trình trạng bệnh miệng mức độ thường xuyên ăn đồ đối tượng Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 2.1 Kiến thức phịng chống bệnh miệng - Có 95,3% đối tượng nghe nói bệnh sâu 3,2% đối tượng chưa nghe nói bệnh sâu - Có 39,9% đối tượng cho nguyên nhân sau ăn nhiều đồ ngọt, không chải chiếm tỷ lệ cao 52,2% Ở đối tượng khơng biết ngun nhân có 28,5% - Có 39,2% đối tượng tham gia nghiên cứu cho sâu phịng cách ăn đồ 21,7% đối tượng cho sâu phòng tránh chải răng, cố đến 5,7% bệnh nhân khơng biết cách phịng tránh sâu - Có 53,7% học sinh cho thời gian khám định kỳ từ – tháng, có đến 33% khám định kỳ lần - Có đến 98,7% đối tượng nghiên cứu có bàn chải riêng, có đến 33,3% số khơng nhớ phải thay bàn chải lần 2.2 Thực hành học sinh phòng chống bệnh miệng 35 - Có đến 98,7% đối tượng nghiên cứu có bàn chải riêng, có đến 33,3% số khơng nhớ phải thay bàn chải lần - Số bệnh nhân chải lần/ngày chiếm tỷ lệ 67,1%, 22,2% bệnh nhân chải lần/ngày 8,8% bệnh nhân chải lần/ngày - Tỷ lệ bệnh nhân chải ngang thân chải xoay tròn 42,1% 36,7 - Có 33,5% bệnh nhân khám lần năm qua, 25,1% bệnh nhân khám lần 18,4% bệnh nhân khám từ lần trở lên - Về tần suất sử dụng đồ bệnh nhân: Có 77,2% bệnh nhân thích ăn đồ ngọt, 66,4% sử dụng đồ lần/ngày KIẾN NGHỊ Tăng cường biện pháp tuyên truyền phòng chống bệnh miệng cho bệnh nhân phụ huynh, đặc biệt tăng cường quan tâm chăm sóc sức khỏe miệng cho em bậc phụ huynh Tổ chức khám định kỳ cho học sinh để phát sớm trẻ bị bệnh điều trị sớm tránh biến chứng nặng 36 Kiến nghị phát triển nha khoa dự phòng nha khoa trẻ em khoa RHM- Bệnh viện ĐK TP Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2007), "Thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước" Bộ Y tế (2013) Quyết định số 3027/QĐ-BYT Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Răng Hàm Mặt 37 Bùi Thị Tuyết Anh (2006), Tình hình sâu trẻ 25-60 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Vụ Bản thành phố Nam Định, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Chính phủ (2016) Quyết định số 2348/QĐ-TTg ngày 5/12/2016 Phê duyệt đề án xây dựng phát triển mạng lưới y tế sở tình hình Đào Thị Dung (2008), Áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn vào hoạt động nha học đường số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội, Đề tài cấp thành phố, Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đỗ Quốc Tiệp, Nguyễn Hợi, Nguyễn Việt Phong, and et al (2014), "Thực trạng bệnh miệng học sinh trung học sở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2014", Tạp chí thơng tin khoa học & cơng nghệ tỉnh Quảng Bình, 3/2015, tr 42-46 Giang Thị Thu Hà (2008), Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh miệng số yếu tố liên quan học sinh trường trung học y tế Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Thái Bình Bùi Thanh Hải (2014), Thực trạng bệnh sâu yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học xã Mãn Đức, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình năm 2014, Luận văn thạc sĩ YTCC, Đại học Y Dược Thái Bình Lê Ngọc Tuyến (2004), "Nghiên cứu đánh giá bệnh miệng học sinh tiểu học Hà nội", Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 5-7 10 Lê Thị Lan Anh (2013), "Thực trạng nha chu kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng bệnh nhân động mạch vành", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 2, tr 46-50 11 Mai Thị Liên (2013), Thực trạng bệnh miệng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh miệng học sinh lớp hai trường tiểu học thành phố Nam Định, năm 2013, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Thái Bình, Đại học Y Dược Thái Bình 12 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái năm 2009, Luận văn thạc sỹ y học, Thái Nguyên, Trường đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên 13 Ngô Đồng Khanh (2001), "NHĐ mô hình xã hội hố thực y tế, giáo dục, gia đình xã hội", Thơng tin RHM, Hội RHM Thành phố Hồ Chí Minh, tr 44 38 14 Nguyễn Hữu Tước (2008), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường THCS Hoàn Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng 15 Nguyễn Lê Thanh (1999), "Xác định tỉ lệ mắc bệnh miệng học sinh lứa tuổi 12 trường THCS Cầu Giấy tìm hiểu yếu tố nguy cơ", Tạp chí Y học Việt Nam, số 10,11, tr 108-112 16 Nguyễn Lê Thanh (2004), "Khảo sát bệnh miệng học sinh tiểu học từ 7-11 tuổi thị xã Bắc Cạn yếu tố nguy cơ", Tạp chí Y học thực hành, số 6, tr 13-14 17 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2011), "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh miệng học sinh tiểu học người Mơng, tỉnh n Bái", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 115(01), tr 163-168 18 Nguyễn Thanh Thủy (2009), "Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh tiểu học Nhật Tân, Hà nội", Tạp chí Y tế Cơng cộng, Số 26, tr.5-14 19 Nguyễn Thị Kim Anh (2011), Tình trạng sức khỏe miệng học sinh 12 15 tuổi thị xã Thủ Dầu - Bình Dương (Tập 16), NXB Y học 20 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Sen (2017), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh trường Tiểu học Vũ Thắng, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 21 Nguyễn Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng bệnh sâu khảo sát kiến thức, thái độ hành vi học sinh tuổi Thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Bộ môn Răng hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Răng hàm Mặt, NXB Y học, Hà Nội 23 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2005) Báo cáo tổng kết hội nghị nha học đường hàng năm tỉnh phía Bắc 24 Sở Y tế Tỉnh Điện Biên (2015) Quyết định số 112/QĐ - SYT, Sở Y tế Ban hành danh sách phân loại xã, phường, thị trấn tỉnh theo vùng, để thực Tiêu chí quốc gia y tế xã đến năm 2020 25 Sở Y tế tỉnh Điện Biên (2016) Báo cáo công tác thực Tiêu chí quốc gia Y tế xã năm 2016 39 26 Sở Y tế tỉnh Điện Biên (2016 ) Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 27 Nguyễn Hữu Thiện (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng kết hướng dẫn chải học sinh lớp hai trường Tiểu học thành phố Thái Bình, năm 2016, Luận văn thạc sĩ YTCC, Đại học Y Dược Thái Bình 28 Trần Đức Thành (2003), "Tình hình sức khoẻ miệng trẻ tuổi 12 vùng có nhiễm Fluor", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng hàm mặt 2003 -trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 181-184 29 Trần Tấn Tài (2016), Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường tiểu học Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 30 Trần Văn Đàn (2010), Thực trạng bệnh nhận thức, thái độ, thực hành phòng bệnh học sinh - sinh viên trường Cao đẳng y tế Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình 31 Trần Văn Trường (2002), Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2011, NXB Y học 32 Đào Lê Nam Trung, Đào Thị Dung and Tạ Thúy Loan; (2010), "Thực trạng sức khỏe miệng kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc sức khỏe miệng học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương - Đông Anh, Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 2(705), tr 3-6 33 Vũ Văn Tâm (2017), "Nghiên cứu tình trạng sâu trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vình Tường, tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khoa tự nhiên Công nghệ, tập 33(2S), tr 134-139 40 TIẾNG ANH 34 Ernesto S and Francisco C (2007), "Oral health knowledge, attitudes and practice in 12-year-old schoolchildren", Med Oral Patol Oral Cỉ Bucal, 12(8), pp 614-620 35 Bo Bergman Goran Nordstrom, Kenneth borg, Hans Nilsson, Anders Tillberg and Jonh-Hakan Wenslov (1998), "A -year longitudinal study of reported oral problems and dental and periodontal status in 70-and 79-year- old city cohorts in northern Sweden", Oral health in old age in northern sweden, pp pp 1-2 36 Ling Zhu (2003), "Oral health knowledge, attitude and behavior of children and adolescents in China", Int Dent J, Oct, 53(5), pp 289-298 37 Mahmoud K.Al - Omini (2006), "Oral health attitude, knowledge, and behavior among school children in North Jordan", Journal of Dental Education 70(2), pp 179187 38 R.D Holt and J.J Murray (1997), "Developments in fluoride toothpastes an overview", Community dental health 39 Johannesburg Peter Cleaton-Jones (2000), "Oral health in Hlabisa, KwaZulu/Natal, a rural school and community based survey", International dental Journal 40 PhD Philip Weinstein (1996), "Pleas for Enhanced Research Efforts to Impact the Epidemic of Dental Disease in infants", Journal of public health dentistry 41 DDS Rober Berkowitz (1996), "Etiology of Nursing Caries: a microbiologic Perspective", Journal of Public Health Dentistry 42 Graham Roberts Ruth Holt, Crispian Scully (2000) Dental damage, sequelae, and prevention 43 Trevor LP Watts (1998), "Periodontitis for medical practitioners", Clinical review 44 WHO (1997) Basic methods: 4th Ed Geneve 45 WHO (2003) The world oral health report 2003 46 Wyne AH, Chohan AN and Al-Dosari (2005), "Oral health knowledge and sources of infomation among male secondary school children in Riyadh", J Saudi Dent, 17(3), pp 140-145 41 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN TỪ 06 ĐÉN 10 TUỔI VỀ VỆ SINH RĂNG MIỆNG Mã số phiếu _ Ngày điều tra _/ _/ 2020 Họ tên Bn:…………………………………………….Tuổi:……………… Giới: Dân tộc: Nam Nữ Kinh Khác………………………………… Nghề nghiệp cha mẹ: Cán công chức Buôn bán, thủ công Nông dân Khác………………………………… Khu vực : Thành phố vinh Vùng lân cận A KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN Phương án trả lời Câu hỏi Rồi Chưa C1 Chuyển =>Error: Cháu nghe nói bệnh sâu Referenc chưa? e source not found C2 Nếu có, cháu nghe từ đâu? Nhà trường: thầy cô, học (Câu hỏi nhiều lựa chọn) trường Gia đình: bố mẹ, anh chị, học 42 hàng Ti vi, loa, đài, sách, báo Khác………… Ăn nhiều đồ Theo cháu nguyên nhân gây sâu Không chải thường C3 gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) xuyên Không biết Khác Răng có lỗ đen Cháu cho biết biểu Đau, buốt Chảy máu lợi C4 sâu gì? Có mùi (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Khác Theo cháu, tác hại bệnh sâu Đau Mẻ răng, răng gì? C5 Xấu hàm (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Không biết Khác (Ghi rõ):………… Có Khơng C6 =>Error: Theo cháu, bệnh sâu Referenc phịng khơng? e source not found Nếu có, phịng C7 sâu cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ăn đồ Chải hàng ngày Sức miệng nước muối loãng nước súc miệng Khám thường xuyên Không biết Khác - tháng Cháu cho biết Trên - 12 tháng C8 nên khám Trên 12 tháng Không biết lần? Khác (Ghi rõ):………… B THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG 43 C9 C10 C11 Cháu có bàn chải đánh riêng khơng? Nếu có, cháu thay bàn chải lần? C13 C14 C15 C16 C17 C18 =>C11 1-3 tháng/lần 4-6 tháng/lần > tháng/lần Khơng biết/Khơng nhớ Có Khơng Cháu có chải hàng ngày khơng? Nếu có, cháu chải bao C12 Có Khơng nhiêu lần ngày? Cháu chải nào? lần lần Trên lần Không nhớ/Không biết Chải dọc thân Chải ngang thân Chải mặt nhai Chải xoay trịn vùng Cháu có khám Có Khơng năm qua khơng? 1 lần Nếu có, năm qua cháu 2 lần > lần khám lần? Khơng nhớ Cháu có thích ăn/uống đồ Có Khơng khơng? Cháu có thường xun ăn, uống1 Có Khơng đồ khơng? 1-3 lần Nếu có, ngày cháu ăn 4-6 lần >6 lần lần? Không nhớ/ Không biết Cảm ơn cháu tham gia nghiên cứu! Giám sát viên =>Error : Referenc e source not found =>C16 => kết thúc Điều tra viên 44 (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA BỆNH NHÂN TỪ 06 ĐẾN 10 TUỔI TẠI KHOA RĂNG - HÀM- MẶT, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TP VINH NĂM... 4.1 Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 26 4.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi 27 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng miệng bệnh. .. 4.1 Thực trạng bệnh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi số yếu tố liên quan 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành vệ sinh miệng bệnh nhân từ đến 10 tuổi khoa