Khảo Sát Thực Hành Quy Chế Giao Tiếp Của Điều Dưỡng

40 158 0
Khảo Sát Thực Hành Quy Chế Giao Tiếp Của Điều Dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Giao tiếp kĩ năng, nhu cầu người xã hội, giao tiếp đóng vai trò quan trọng đời sống Đối với ngành y, ĐD người tiếp xúc với NB trình NB nằm điều trị BV Giao tiếp đóng vai trò quan trọng đời sống, đặc biệt ngành y tế, giao tiếp NB với thầy thuốc giúp thu thập chia sẻ thông tin, đáp ứng nhu cầu vật chất - tinh thần NB mang lại hiệu thành công công tác BV môi trường đặc biệt, đặc thù để chăm sóc sức khỏe Trong BV, ĐD người thường xuyên tiếp xúc với NB, thống kê cho thấy trung bình ngày NB nhận tiếp xúc từ 15 - 20 phút với BS, nhận gấp - lần tiếp xúc với ĐD, tức thời gian tiếp xúc với ĐD khoảng 2h - 2,5h [7] Giao tiếp hoạt động thực hành chăm sóc ĐD, số đánh giá chất lượng BV, giao tiếp cần quan tâm, trọng để hướng đến hiệu cơng tác chăm sóc điều trị Giao tiếp yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hài lòng NB Theo kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phước cộng Viện tim mạch Việt Nam “Đánh giá hài lòng NB nội trú người nhà NB chất lượng dịch vụ y tế viện tim mạch BV Bạch Mai 2014” cho ta thấy mức độ hài lòng giao tiếp có 13% đến 87% khơng hài lòng [19] Theo kết nghiên cứu Trần Sỹ Thắng cộng “ Khảo sát hài lòng bệnh nhân nội trú phục vụ điều dưỡng Tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh” tỷ lệ NB hài lòng hài lòng giao tiếp thân thiện ĐD 90.98%; Yếu tố hài lòng hài lòng NB giao tiếp thân thiện ĐD có tỷ lệ 92.59% [20] Tại Việt Nam, năm qua Bộ Y tế đặc biệt quan tâm đến việc giao tiếp nhân viên y tế ban hành nhiều văn quy định giao tiếp ứng xử như: Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế, Quy định chế độ giao tiếp sở khám chữa bệnh, Quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế, gần Hội ĐD Việt Nam ban hành Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐD viên Các văn dành quy định cụ thể rõ ràng giao tiếp BV, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng lề lối, tác phong làm việc chuyên nghiệp tạo dựng diện mạo tích cực BV Tuy nhiên tình trạng cáu gắt với NB người nhà gây xúc dư luận, ảnh hưởng đến hình ảnh BV nói chung nhân viên y tế nói riêng, đặc biệt ngành ĐD Lý cấp thiết trạng tải NB thường xuyên xảy số lượng ĐD khơng tăng, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề chăm sóc, giao tiếp với NB q trình chăm sóc điều trị Nhằm phát huy mặt tích cực ĐD, làm khảo sát ý kiến NB để đánh giá hài lòng NB tìm hiểu yếu tố liên quan đến giao tiếp thực đề tài: “Khảo sát thực hành quy chế giao tiếp ĐD với NB điều trị nội trú Trung tâm y tế Phước Long từ 05 – 10 năm 2019” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát thực hành quy chế giao tiếp ĐD với NB điều trị nội trú Trung tâm y tế Phước Long từ 05 – 10 năm 2019 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng thực hành quy chế giao tiếp ĐD với NB - Đánh giá hài lòng NB ĐD trình nằm viện - Xác định yếu tố liên quan đến hài lòng giao tiếp ĐD Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM: 1.1.1 Khái niệm ĐD: - ĐD viên người có kiến thức y học, phụ trách cơng tác chăm sóc sức khỏe cho NB Họ thực y lệnh điều trị công tác khác để phục vụ cho q trình chăm sóc sức khỏe ban đầu đến phục hồi, trị liệu cho NB, chăm sóc nhu cầu thiết yếu người dân việc nâng cao sức khỏe kết hợp với chuyên ngành khác nhóm chăm sóc sức khỏe để đạt hiệu cao Vì nghiên cứu này, ĐD tên gọi chung cho người ĐD, Hộ Sinh làm cơng tác chăm sóc NB bệnh viện [5] 1.1.2 Khái niệm giao tiếp: - Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội Để sống, lao động, học tập, cơng tác, người không dành thời gian để giao tiếp với cá nhân khác [7] - Giao tiếp nghệ thuật, kĩ năng, tiếp xúc tâm lí người định xã hội nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm, hiểu biết, lối sống tạo nên ảnh hưởng, tác động qua lại để người đánh giá, điều chỉnh phối hợp với công việc Trong xã hội, người phải sử dụng giao tiếp với mục đích [7]: + Giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần [7] + Từ giao tiếp mà hình thành mối quan hệ người với nhau, qua tình cảm cá nhân thiết lập [7] + Để trao đổi thông tin: Thông tin mà người trao đổi với không kiến thức thể khái niệm, ngơn từ mà bao gồm ý nghĩ, cảm xúc, hứng thú, thái độ…[7] + Để hiểu biết lẫn nhau: Giao tiếp người q trình trao đổi thơng tin hai (hoặc nhiều) chủ thể hai thiết bị khác Trong giao tiếp qua giao tiếp, bên cạnh việc trao đổi thông tin, chủ thể dần nhận biết, hiểu đối tác mình, đặc điểm bên ngồi sau đặc điểm bên Từ hiểu biết đó, chủ thể giao tiếp hình thành cảm xúc đối tác [7] + Để tác động nhằm thay đổi đối tượng: Người ta đưa yêu cầu, mệnh lệnh, đề nghị đối tác làm khơng làm việc Sự thay đổi hành động diễn theo cách gián tiếp: Tự thấy cần phải thay đổi thay đổi diễn cách tự nhiên mà chủ thể không nhận biết [7] + Bằng đường giao tiếp, người BS, ĐD nâng đỡ, bồi dưỡng, giáo dục nhân cách người cách hiệu cơng tác chăm sóc điều trị [7] - Có hai hình thức giao tiếp [5]: + Giao tiếp lời giao tiếp sử dụng ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết Giao tiếp lời chịu ảnh hưởng yếu tố: Đặc tính cá nhân (tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, giáo dục, nghề nghiệp), âm điệu, tính phong phú, tính đơn giản, dễ hiểu, sáng rõ ràng ngôn ngữ, tốc độ, không gian, thời gian, tùy đối tượng thái độ giao tiếp Lắng nghe tích cực kỹ quan trọng giao tiếp [12] Người xưa thường nói: Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng Ngơn ngữ công cụ quan trọng giao tiếp Mọi khổ đau bất hạnh đời từ lời nói mà ra, lời nói khởi đầu cho tất việc, lời nói xấu thường mang tai hoạ cho thân cho người khác, ngược lại, lời nói đẹp mang đến cho sống bình yên hạnh phúc Người xưa có câu “Bệnh tòng nhập, họa tòng xuất”, nghĩa là: Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà Tai họa trời gây tránh, tai hoạ lời nói gây khó tránh khỏi, người phải học cách nói giao tiếp, sửa ngôn ngữ giao tiếp nghĩa sửa tâm tính, giảm bớt nghiệp, khơng thể cầu mong nghe lời nói dịu dàng thân chưa làm vậy, lời nói dễ nghe, êm ái, ngào xuất phát từ tâm [5] + Giao tiếp không lời cảm xúc, thái độ biểu qua hành vi, cử Loại thông tin bao gồm: Ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, nụ cười, vận động thể phong cách biểu [12] Từ nét mặt người, kiêu hãnh tự hào, trầm tư đăm chiêu, nghiêm nghị, mỉm cười, cười nhạt hay cười không thành tiếng, dáng từ tốn, thái độ lịch cần để ý quan sát phần hiểu tính cách người Những người tầm thường hay có hành động manh mún khuất tất, cử dung tục, ánh mắt soi mói, gây khó chịu cho người xung quanh Những người lịch thường có hành động đàng hồng, cử cao, dễ lòng người khác [5] - Ngày có yếu tố làm tăng hiệu lực điều trị, chăm sóc NB: Sự tiến khoa học kỹ thuật (sự áp dụng máy móc, trang thiết bị đại) chẩn đốn, điều trị lòng nhân ái, tính nhạy cảm, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử nhân viên y tế nói chung BS, ĐD viên nói riêng Bằng đường giao tiếp người thầy thuốc, ĐD viên nâng đỡ, bồi dưỡng, giáo dục nhân cách NB [5] 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐD TRONG BV: 1.2.1 Vai trò ĐD cơng tác chăm sóc sức khỏe NB BV: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa “Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội Nó khơng đơn khơng có bệnh tật ốm yếu” [5] Chăm sóc đóng vai trò quan trọng q trình phục hồi sức khỏe toàn vấn đề khác người bệnh, từ năm 1950 Virginia Henderson nêu: Chăm sóc phải thỏa mãn nhu cầu vật chất, tâm lý, văn hóa – xã hội tinh thần NB Dựa sở tảng năm 1988 Danielsson cộng nói “Về mặt cơng tác chăm sóc trùng hợp với công tác điều trị đồng thời bổ sung cho công tác điều trị nhằm tập trung giải vấn đề thể chất, tâm lý, xã hội văn hóa cho NB” [5] Từ quan điểm thấy để cơng tác chăm sóc mang nghĩa đảm bảo chất lượng chăm sóc NB góp phần nâng cao chất lượng điều trị từ tạo dựng niềm tin với NB, nâng cao uy tín bệnh viện cơng tác chăm sóc NB phải thực theo phương châm chăm sóc tồn diện thị Bộ Y tế nhằm đưa chất lượng cơng tác chăm sóc NB nước ta dần vào nề nếp sánh kịp với nước khu vực giới [5] Virginia Hendersson đưa định nghĩa chức chăm sóc sau: “Chức đặc trưng người ĐD giúp đỡ cá nhân ốm yếu thực hoạt động thể mà họ không tự thực để góp phần cho bảo vệ phục hồi sức khỏe chết chết thản Thực nhiệm vụ cách để nhằm giúp NB lấy lại độc lập thể nhanh tốt Khía cạnh cơng việc này, phần chức người ĐD chủ động thực tự điều khiển – lĩnh vực người ĐD bậc thầy” [5] Ở Việt Nam 50% nguồn nhân lực hệ thống chăm sóc sức khỏe ĐD, họ có mặt khắp nơi từ bệnh viện trung ương đến cộng đồng, từ sở thực hành chăm sóc đến sở quản lý, đào tạo nghiên cứu Chức ĐD chăm sóc nhằm trì, phục hồi nâng cao sức khỏe cho người, kể NB người có nguy mắc bệnh [7] Để thực tốt chức mình, người ĐD phải thể lực nhiều lĩnh vực: Là người chăm sóc cho NB 24/24 giờ, theo dõi xử trí tình kịp thời, linh hoạt, xác, hỗ trợ NB vệ sinh, ăn uống hoạt động hàng ngày khác, theo dõi diễn biến NB để có kế hoạch chăm sóc phù hợp nhất, thực kỹ thuật chăm sóc y lệnh BS đảm bảo an toàn giúp NB mau chóng hồi phục, chia sẻ, tư vấn cho NB lĩnh vực tâm lý, tình cảm, văn hố xã hội NB có nhu cầu, chăm sóc lấy NB làm trung tâm [7] Trong vai trò người giao tiếp: ĐD cần có kĩ giao tiếp tốt, với kĩ nói, viết kĩ lắng nghe người khác, để tiếp cận, nhận định tình trạng NB, hiểu nhu cầu điều mà NB mong đợi Là người truyền đạt thông tin, ĐD cần giải thích cho NB cách đơn giản dễ hiểu bệnh, biện pháp chăm sóc, điều trị, thơng báo cho thầy thuốc nhóm chăm sóc diễn biến NB để có kế hoạch can thiệp kịp thời Với vai trò người giáo dục, người tư vấn; vận động NB người nhà NB thực nội quy bệnh viện, vệ sinh phòng bệnh, hướng dẫn NB gia đình thực kế hoạch chăm sóc, tự chăm sóc, giúp NB nhận hiểu biết đương đầu với vấn đề tâm lý vấn đề xã hội Là người biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho NB, thúc đẩy hành động tốt đẹp cho NB, bảo đảm cho nhu cầu NB đáp ứng [7] Để thực đầy đủ vai trò chức nghề nghiệp mình, cơng việc hàng ngày người ĐD cần phải thực chức [5]: - Chức phụ thuộc: Đây chức mà người ĐD phải thực y lệnh thầy thuốc tiêm thuốc, phát thuốc, thay băng, thông tiểu…[5] - Chức độc lập: Đây chức đặc trưng người ĐD Với chức người ĐD phải tự thăm khám, nhận định bệnh nhân để đưa chẩn đoán ĐD lập kế hoạch chăm sóc, thực kế hoạch chăm sóc đề tự đánh giá thực kế hoạch để có kế hoạch chăm sóc [5] - Chức phối hợp: Để hoàn thành chức này, người ĐD cần phải có liên hệ chặt chẽ với đối tượng nhân viên khác BS, kỹ thuật viên cận lâm sàng (X quang, xét nghiệm), nhà dinh dưỡng học, nhà tâm lý học, nhân viên y tế quản lý bệnh nhân tuyến sở nhân viên xã hội để thu thập thêm cung cấp thông tin người bệnh yêu cầu giúp đỡ nhân viên để bệnh nhân chăm sóc đầy đủ [5] Đối với người bệnh, điều dưỡng phải đảm bảo vai trò sau [5]: - Người chăm sóc: Đảm bảo quy trình chăm sóc lâm sàng hoàn hảo Mục tiêu người ĐD thúc đẩy giao tiếp, hỗ trợ người bệnh hành động, thái độ biểu thị quan tâm tới lợi ích NB Mọi máy móc kỹ thuật đại khơng thay chăm sóc người ĐD thiết bị khơng tác động tới cảm xúc điều chỉnh hành động cho thích ứng với nhu cầu đa dạng NB [5] - Người truyền đạt thông tin: Người ĐD thông tin với đồng nghiệp thành viên khác nhóm chăm sóc kế hoạch việc thực kế hoạch chăm sóc cho NB Mỗi thực can thiệp chăm sóc, người ĐD ghi chép vào hồ sơ nhận xét thủ thuật thực đáp ứng NB Người ĐD thường xuyên giao tiếp lời ngôn ngữ viết bàn giao ca, chuyển NB tới khoa khác NB viện hay chuyển tới Cơ sở y tế khác [5] - Người tư vấn: Tư vấn trình giúp đỡ NB nhận biết đương đầu với căng thẳng tâm lý bệnh tật vấn đề xã hội, có kiến thức nâng cao sức khỏe Người ĐD tập trung khuyến khích NB có ý thức tự kiểm sốt Tư vấn thực với cá thể nhóm người đòi hỏi người ĐD phải có kỹ để phân tích tình hình, tổng hợp thơng tin, đánh giá trình tiến triển NB sau tư vấn NB cần có thêm kiến thức để tự theo dõi chăm sóc nhằm rút ngắn ngày nằm viện [5] - Người biện hộ cho NB: Người biện hộ nghĩa thúc đẩy hành động tốt đẹp cho NB, bảo đảm cho nhu cầu NB đáp ứng Ngoài ra, người ĐD có vai trò người lãnh đạo, người quản lý, người làm công tác nghiên cứu ĐD chuyên gia giỏi chăm sóc lâm sàng [5] 1.2.2 Vai trò giao tiếp ĐD cơng tác chăm sóc: Giao tiếp vấn đề quan trọng công tác ĐD, giao tiếp công cụ để ĐD trao đổi thơng tin với NB thân nhân cách có hiệu “Lời nói liều thuốc tinh thần” Chính vậy, giao tiếp với NB, người ĐD cần đảm bảo vai trò sau [7]: - Người chăm sóc: Đảm bảo quy trình chăm sóc lâm sàng hồn hảo Mục tiêu ĐD thúc đẩy giao tiếp, hỗ trợ NB hành động, thái độ thể quan tâm tới lợi ích NB [7] - Người truyền đạt thông tin: Người ĐD thường xuyên giao tiếp lời ngôn ngữ viết bàn giao ca, chuyển NB tới khoa khác NB viện chuyển tới sở y tế khác [7] Giao tiếp quan trọng chăm sóc cho NB có vấn đề giao tiếp giao tiếp bệnh tật, chậm phát triển thần kinh, giới hạn tâm lý liệu trình điều trị hay lý mặt tình cảm, người ĐD nên khuyến khích, động viên tạo bầu khơng khí vui vẻ, cởi mở để NB thể tâm tư, tiết lộ hết thơng tin cá nhân họ có cho ĐD biết để ĐD dễ dàng cơng tác chăm sóc Tùy đối tượng NB già yếu hay trẻ bệnh tật khác mà họ phải mang người, tùy hồn cảnh gia đình người ĐD người bạn thân, người mẹ hiền hay đứa hiếu thảo để NB khơng cảm thấy đơn độc, mặc cảm hay chán nản, tuyệt vọng mà ngược lại họ cảm thấy dể chịu, gần gũi, thân thiện Có người hiểu chia sẻ với nên khơng ngần ngại tiết lộ tâm tư, nguyện vọng bí mật với người ĐD Từ người ĐD kết hợp với kiến thức học cho nhận định xác dễ chẩn đốn úng chẩn đoán ưu tiên NB Thảo luận với đồng nghiệp, lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc, ghi nhận tiến triển NB kế hoạch chăm sóc để đánh giá kết cuối đạt phản hồi giao tiếp lời hay không lời, kết mong đợi hay thay đổi cho NB để nhận định chuẩn bị bước giao tiếp quy trình [7] Chăm sóc sức khỏe NB nghĩa vụ thiêng liêng cao quý nhân viên y tế nói chung ĐD nói riêng bệnh viện nơi để ĐD thực nghĩa vụ ĐD lực lượng đông đảo bệnh viện người tiếp xúc với NB người thường xuyên tiếp xúc với NB trình nằm điều trị bệnh viện Ngày nay, ĐD không đơn giản thực y lệnh mà họ trực tiếp thăm khám, nhận định, đưa kế hoạch chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB Chính ĐD phải trang bị cho khơng kiến thức chun mơn mà phải có kĩ giao tiếp tốt với NB Thái độ, cách ứng xử tốt “liều thuốc tinh thần” quan trọng với NB ĐD có vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe phục hồi chức năng, phòng ngừa bệnh tật Nhận định vai trò cơng tác ĐD, WHO khẳng định: “ĐD mắt xích quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người ĐD cung cấp tác động lớn tới hài lòng NB” đưa khuyến cáo “Ở quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe phải ý phát triển công tác ĐD” [7] Để làm tốt công tác, người ĐD cần có kĩ năng: Có kiến thức chuyên môn tốt, cập nhật kiến thức mới; kĩ giao tiếp tốt, có khả đào tạo, diễn đạt, thuyết phục; có lòng nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp Nâng cao kĩ giao tiếp cho người ĐD nâng cao chất lượng nguồn lực ĐD, hồn thiện cơng tác chăm sóc NB tồn diện Đây nhu cầu cấp thiết ngành Y tế để đáp ứng mục tiêu chiến lược công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Tuy nhiên, nước ta, BS có 1,5 ĐD, tỷ lệ tối thiểu mà WHO khuyến cáo BS có ĐD Tỷ lệ Việt Nam thấp khu vực Đơng Nam Á Thiếu người, trình độ chưa cao, áp lực công việc lớn yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc NB bệnh viện [7] 1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO TIẾP CỦA ĐD: Cùng với phát triển xã hội đại, giao tiếp trở nên quan trọng Kỹ giao tiếp tốt giúp người giải công việc nhanh gọn hơn, tạo tâm lý hưng phấn, gắn bó với sống thường ngày Đối với ngành y, nghề nghiệp, đồng thời nghệ thuật Giao tiếp tốt giúp ĐD hiểu tâm tư nguyện vọng NB, tạo tâm lí thoải mái đồng thời thúc đẩy trình hồi phục cách nhanh chóng Khả giao tiếp người phụ thuộc vào tính cách, yếu tố cá nhân như: Tuổi, giới, trình độ, chức vụ công tác…, phụ thuộc nhiều vào môi trường xã hội trình giáo dục Với ngày có lưu lượng NB đơng, việc chăm sóc giao tiếp diễn khẩn trương để tránh ùn tắc khâu Điều dẫn đến sơ suất giao tiếp, đặc biệt giải thích, hướng dẫn người bệnh không đầy đủ làm cho người bệnh khơng hiểu rõ, hiểu sai mục đích cần làm mà làm theo kiểu chấp hành, gây tâm lý khơng thoải mái Vì giao tiếp kĩ nghề nghiệp mà cần học hỏi rèn luyện 1.4 SỰ HÀI LÒNG CỦA NB: 10 p p>0,05 Bảng 3.6 Liên quan giới tính với hài lòng: Nhận xét: Khơng có có khác biệt nam nữ đánh giá hài lòng 3.4.2 Liên quan tuổi với hài lòng: Bảng 3.7 Liên quan tuổi với hài lòng: Khơng hài lòng Điểm trung bình hài lòng n % Từ 16 - 35 tuổi 29 7,5% 3,2 Từ 36 - 60 tuổi 128 33,3 3,3 Trên 60 tuổi 43 11,2% 3,38 Tổng 200 52% p p>0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt nhóm độ tuổi đánh giá Tuổi Hài lòng n % 25 6,5% 114 29,7% 45 11,7% 184 48% hài lòng 3.4.3 Liên quan dân tộc với hài lòng: Bảng 3.8 Liên quan dân tộc với hài lòng: Hài lòng Khơng hài lòng n % Điểm TB hài lòng Dân tộc n % Kinh 131 34,1% 170 44,3% 3,27 Thiểu số 53 13,8% 30 7,8% 3,45 Tổng 184 47,8% 200 52,1% p p0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt nhóm trình độ đánh giá hài lòng 3.4.5 Liên quan tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế với hài lòng: Bảng 3.10 Liên quan tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế với hài lòng: Khơng hài lòng Điểm TB hài lòng n % Có 148 38,5 3,3 Không 52 13,6 Tổng 200 52,1 p p0,05 Nhận xét: Khơng có khác biệt nhóm nghề nghiệp đánh giá Nghề nghiệp Hài lòng n % 157 40,9 27 184 47,9 hài lòng 3.4.7 Liên quan điều kiện kinh tế với hài lòng: Bảng 3.12 Liên quan điều kiện kinh tế với hài lòng: Kinh tế Nghèo Cận nghèo Trung bình trở lên Tổng p Hài lòng n % 2,3 25 6,5 166 43,2 184 52 Không hài lòng n % 14 3,5 44 11,5 126 33 200 48 p 60 Nhóm từ 36 - 60 có tỷ lệ hài lòng cao có (điểm trung bình 3,3), thấp 16 – 35 (điểm trung bình 3,2) p > 0,05 Từ kết cho thấy nên trọng việc giao tiếp với đối tượng người bệnh có độ tuổi 16 - 35 Liên quan tuổi với hài lòng rút nghiên cứu Phạm Thị Trâm Bệnh viện trường đại học y dược huế [7] Tương tự nghiên cứu Lê Thị Kim Ngân bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ [4] có mối liên quan yếu tố tuổi với hài lòng Khi phân tích yếu tố liên quan dân tộc với hài lòng từ kết cho nhóm người bệnh thuộc dân tộc thiểu số hài lòng (điểm trung bình 3,45) người bệnh dân tộc kinh (điểm trung bình 3,27) p < 0,05 Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Trần Sỹ Thắng, Nguyễn Hồng Lam, Trương Thị Như [19] Điều cho thấy tộc kinh họ có trình độ hiểu biết cao hơn, mức sống cao 35 nên đòi hỏi nhu cầu chăm sóc cao Vì vậy, điều dưỡng cần trọng công tác chăm sóc sức khỏe, giao tiếp với người bệnh dân tộc kinh, để làm hài lòng người bệnh Qua kết phân tích cho thấy khơng có khác biệt yếu tố giới tính với hài lòng người bệnh, kết tương đương với nghiên cứu Phạm Thị Trâm [7] Khơng có mối liên quan nghề nghiệp với hài lòng người bệnh tương đương với nghiên cứu Phạm Thị Trâm [7] Khơng có mối liên quan trình độ học vấn với hài lòng tương đương với nghiên cứu Phạm Thị Trâm [7] Kết phân tích cho thấy có khác biệt nhóm có bảo hiểm khơng có bảo hiểm đánh giá hài lòng (p0,05) - Có khác biệt nhóm dân tộc đánh giá hài lòng Nhóm dân tộc thiểu số hài lòng nhóm dân tộc kinh (p0,05) - Có khác biệt nhóm có bảo hiểm khơng có bảo hiểm đánh giá hài lòng nhóm có sử dụng bảo hiểm hài lòng nhóm khơng có bảo hiểm (p0,05) - Có khác biệt nhóm có điều kiện kinh tế khác đánh giá hài lòng (p

Ngày đăng: 26/02/2020, 18:17

Mục lục

    1.1.1. Khái niệm về ĐD:

    3.4. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VỀ GIAO TIẾP CỦA ĐD:

    3.4.1. Liên quan giữa giới tính với sự hài lòng:

    Bảng 3.6. Liên quan giữa giới tính với sự hài lòng:

    3.4.2. Liên quan giữa tuổi với sự hài lòng:

    Bảng 3.7. Liên quan giữa tuổi với sự hài lòng:

    Điểm trung bình hài lòng

    3.4.3. Liên quan giữa dân tộc với sự hài lòng:

    Bảng 3.8. Liên quan giữa dân tộc với sự hài lòng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan