Biến chứng mạch máu nhỏ do đái tháo đường

5 107 0
Biến chứng mạch máu nhỏ do đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU NHỎ DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I BIẾN CHỨNG MẮT: Bệnh võng mạc mắt Đục thủy tinh thể Glocom II BIẾN CHỨNG THẦN KINH: Đại cương: Biến chứng thần kinh dạng biến chứng hay gặp bệnh nhân đái tháo đường, biểu nhiều dạng khác nhau, thường gặp biến chứng thần kinh ngoại vi biến chứng thần kinh tự động ( khoảng 50% bệnh nhân đái tháo đường typ có biến chứng ) Các dạng tổn thương khác liệt dây thần kinh sọ, teo gặp Chẩn đốn xác định điều trị: 2.1 Biến chứng thần kinh tự động: 2.1.1 Biến chứng thần kinh tự động tim mạch: a Chẩn đoán: - triệu chứng lâm sàng: Nhịp tim nhanh nghỉ > 100 chu kì/phút, nhồi máu tim không triệu chứng, hạ HA tư thế, rối loạn thân nhiệt - Test chẩn đoán: + Đo nhịp tim nghỉ > 100 chu kì/phút + Kiểm tra huyết áp tư thế: Đo HA tâm thu lần thứ tư nằm, lần thứ hai tư đứng phút sau đứng dậy đột ngột Đáp ứng: Bình thường HA tâm thu giảm < 10mmHg, hạ HA tư HA tâm thu giảm ≥ 20mmHg và/hoặc HA tâm trương giảm ≥ 10mmHg đứng dậy b Điều trị: Kiểm soát tốt đường huyết điều trị triệu chứng bằng: - Thuốc chẹn beta giao cảm nhịp tim nhanh làm cho bệnh nhân khó chịu - Tránh yếu tố thuận lợi gây hạ HA tư thế: Chế độ ăn muối, thuốc lợi tiểu, thuốc chống trầm cảm, tránh ngồi dậy đột ngột - Thuốc: Dihydroergostamin (Tamik), octreotid (dẫn chất somatostatin)… 2.1.2 Biến chứng thần kinh tự động tiêu hóa: a Bệnh thần kinh ống tiêu hóa trên: - Chẩn đốn: + Triệu chứng lâm sàng: Nuốt nghẹn, đầy bụng, ăn chậm tiêu, ợ chua, nóng bỏng đau thượng vị, buồn nơn, nơn + Phát hiện: Chụp dày thuốc cản quang thấy dày giãn, thức ăn chậm lưu thông, nội soi dày – thực quản - Điều trị: Kiểm soát tốt đường huyết điều trị triệu chứng Domperidon 10 20mg/ngày, chia lần, uống trước ăn 30 phút b Bệnh thần kinh ống tiêu hóa dưới: - Triệu chứng: Rối loạn tiêu hóa, táo bón tiêu chảy kéo dài - Điều trị: + Táo bón: Chế độ ăn cân đối, đủ chất xơ, chia nhiều bữa Thuốc: Sorbitol lactulos + Tiêu chảy: Metronidazol 750mg/ngày x tuần, loperamid 2mg x lần/ngày 2.1.3 Bệnh lí thần kinh tự động tiết niệu – sinh dục: 2.1.4 Bệnh thần kinh vận mạch: - Tăng tiết mồ hôi vùng mặt thân, xảy lúc bắt đầu bữa ăn, lúc tập thể dục vào ban đêm - Giảm tiết mồ hôi phần xa gốc chi dưới: Da khô, ngứa, rụng lông, bong vảy, dạn nứt, gia tăng chai chân loạn dưỡng móng, tăng nguy loét chân Trường hợp nặng gặp chi trên, phần thân - Điều trị: Scopolamin, thuốc giãn mạch (Ginkgo biloba) 2.1.5 Hạ đường huyết không nhận biết: Đái tháo đường lâu năm dẫn đến rối loạn phóng thích catecholamin đơi glucagon kiểm soát thần kinh phế vị làm lu mờ dấu hiệu hạ đường huyết (xem thêm phần biến chứng hạ đường huyết) 2.2 Biến chứng thần kinh ngoại vi: a Chẩn đoán: - Triệu chứng năng: + Dị cảm đầu chi: Cảm giác kiến bò, tê rần kim châm, rát bỏng + Giảm cảm giác tiếp xúc da, cảm giác nhiệt + Mất cảm giác ngược lên “dạng bốt” chân, “dạng đeo găng tay” + Đau âm ỉ kịch phát, tăng cảm giác đau chi bụng nhiều đêm b Điều trị: Kiểm soát tốt đường huyết điều trị triệu chứng thuốc sau + Ibuprofen 200 - 400mg, – giờ, tối đa 1200mg/ngày + Carbamazepin (Tegretol 200mg): 100 – 200mg/ngày, tối đa 600mg/ngày, chia – lần III BIẾN CHỨNG THẬN: Đại cương: Biến chứng thận đái tháo đường chiếm gần 50% trường hợp suy thận giai đoạn cuối nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân đái tháo đường Chẩn đoán xác định: * Biến chứng thận đái tháo đường chẩn đoán định lượng albumin niệu - Microalbumin niệu (+) tỉ số albumin/creatinin: 30 - < 300µg/mg creatinin niệu - Macroalbumin niệu (+) tỉ số albumin/creatinin ≥ 300µg/mg - Chỉ nên chẩn đốn biến chứng thận đái tháo đường mẫu định lượng microalbumin niệu dương tính vòng – tháng microalbumin niệu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: tập thể dục, nhiễm khuẩn tiết niệu, đái máu, sốt virus, tăng đường huyết Điều trị: a Chế độ ăn giảm đạm: Giảm lượng protein ăn vào từ 0,8 – 1,0g/kg/ng giai đoạn sớm bệnh lí thận < 0,8g/kg/ng giai đoạn muộn cải thiện chức thận b Mục tiêu HA: < 130/80mmHg < 125/75mmHg protein niệu > 1g/24 c Các thuốc điều trị HA: - Thuốc ức chế men chuyển (ACE) chẹn thụ thể angiotensin (ARBs) hai lựa chọn đầu tay điều trị biến chứng thận đái tháo đường - Nên sử dụng ACE trường hợp đái tháo đường typ 1, đái tháo đường typ 2, có khơng có tăng HA, microalbumin niệu (+) - Nên sử dụng ARBs bệnh nhân đái tháo đường typ 2, tăng HA, macroalbumin niệu (+), creatinin máu > 1,5mg/dl - Một số thuốc thường dùng: + Enalapril (Renitec): 2,5 – 10mg + Lisinopril (Zestril): – 10mg + Losartan (Cozaar): 50 – 100mg + Telmisartan (Micardis): 20 – 80mg - Thuốc chẹn kênh calci, chẹn beta giao cảm, lợi tiểu dùng thay bệnh nhân không dung nạp hai loại thuốc Phòng bệnh: Nên định lượng microalbumin niệu bệnh nhân đái tháo đường typ từ chẩn đoán, đái tháo đường typ sau năm kiểm tra lại hàng năm IV BỆNH LÍ LOÉT BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: Nguyên nhân: Do kết hợp nhiều yếu tố biến chứng thần kinh (vận động, cảm giác, tự động), biến chứng mạch máu làm giảm tưới máu, chậm liền vết thương, tăng áp lực mức vùng bàn chân ( bàn chân Charcot ), chấn thương, nhiễm trùng… Điều trị: * Kiểm soát tốt đường huyết phối hợp với điều trị nhiễm khuẩn, điều trị thiếu máu - Viêm mô tế bào mức độ nhẹ: Nghỉ ngơi, nâng cao chân, sử dụng kháng sinh đường uống như: Oxacillin, cephalosporin hệ1, amocillin/clavulanat, clindamycin - Viêm mô tế bào mức độ nặng: Cần nhập viện, sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch cephalosporin hệ 3, clindamycin, oxacillin, vancomycin,… - Điều trị biến chứng thần kinh ngoại vi mạch máu theo phác đồ - Chăm sóc chỗ vết loét bàn chân: cắt lọc, thay băng hàng ngày ... trị biến chứng thận đái tháo đường - Nên sử dụng ACE trường hợp đái tháo đường typ 1, đái tháo đường typ 2, có khơng có tăng HA, microalbumin niệu (+) - Nên sử dụng ARBs bệnh nhân đái tháo đường. .. cương: Biến chứng thận đái tháo đường chiếm gần 50% trường hợp suy thận giai đoạn cuối nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân đái tháo đường Chẩn đoán xác định: * Biến chứng thận đái tháo đường. .. niệu bệnh nhân đái tháo đường typ từ chẩn đoán, đái tháo đường typ sau năm kiểm tra lại hàng năm IV BỆNH LÍ LOÉT BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: Nguyên nhân: Do kết hợp nhiều yếu tố biến chứng thần kinh

Ngày đăng: 27/02/2020, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan