Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là bệnh cấp cứu nội khoa thường gặp, tỉ lệ bệnh nhân (BN) SNK ngày càng tăng cao, biểu hiện nặng nề, tỉ lệ tử vong cao đứng hàng đầu ở các khoa hồi sức. Trên thế giới, ước tính trong 100,000 người có 437 trường hợp bị sepsis và SNK từ năm 1995 đến 2015. Ở Mỹ, số lượng BN sepsis và SNK tăng từ 13 lên 78 trường hợp trên 100,000 dân từ năm 1998 đến năm 2009. Tỉ lệ tử vong trên thế giới theo các nghiên cứu giao động từ 20 đến 52%.1,2 Vi khuẩn (VK), virus và nấm là nguyên nhân gây SNK, nhưng thường gặp hơn là VK. Trong những thập kỉ qua, với sự xuất hiện của các chủng VK kháng thuốc, đa kháng thuốc, thậm chí toàn kháng thuốc, tỉ lệ nhiễm căn nguyên do Gramâm không giảm, trong khi đó tỉ lệ do Gramdương tăng mạnh. Đồng thời các kháng sinh (KS) mới được tạo ra không nhiều làm bệnh lý nhiễm khuẩn ngày càng khó điều trị. Các chủng Enterococcus kháng vancomycin, E. coli, Klebsiella kháng βlactam có hoạt phổ rộng đang là mối đe dọa nghiêm trọng ở nhiều nơi trên thế giới. Mà nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng KS không hợp lý và gia tăng tình trạng kháng KS trong cộng đồng.3
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CẤY MÁU LÀM KHÁNG SINH ĐỒ CỦA BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2022-2023 HOÀNG VĂN QUANG Thành phố Vinh, 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT KẾT QUẢ CẤY MÁU LÀM KHÁNG SINH ĐỒ CỦA BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2022-2023 Chủ nhiệm đề tài: Hồng Văn Quang Cộng sự: Ngơ Nam Hải Tô Thị Thanh Hương Thành phố Vinh, 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) BC Bạch cầu BN Bệnh nhân COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CRP Protein phản ứng C DIC Đơng máu rải rác lịng mạch ĐTĐ Đái tháo đường ESBL Men beta-lactamase phổ rộng HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình ICU Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc đặc biệt) KS Kháng sinh NKH Nhiễm khuẩn huyết PCT Pro-calcitonin SIRS Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SNK Sốc nhiễm khuẩn THA Tăng huyết áp TC Tiểu cầu VK Vi khuẩn VPBV Viêm phổi bệnh viện WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sốc nhiễm khuẩn .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Sinh lý bệnh giai đoạn sốc nhiễm khuẩn .6 1.1.5 Căn nguyên ổ nhiễm trùng 10 1.1.6 Triệu chứng 12 1.1.7 Chẩn đoán 13 1.1.8 Điều trị 13 1.2 Đặc điểm vi khuẩn học 14 1.3 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 15 1.3.1 Sự phát triển đề kháng kháng sinh vi khuẩn 15 1.3.2 Phân loại đề kháng kháng sinh 17 1.3.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh .18 1.3.4 Xu hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn .19 1.4 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam tình hình kháng kháng sinh 21 1.4.1 Trên giới 21 1.4.2 Tình hình kháng kháng sinh Việt Nam 23 1.4.3 Đề kháng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .28 2.5 Các biến số nghiên cứu 29 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 30 2.7 Xử lí phân tích số liệu 31 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 32 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nguyên vi khuẩn bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 34 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm tác nhân gây bệnh 35 3.2 Đặc điểm đề kháng kháng sinh 39 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân có nguy nhiễm vi khuẩn đa kháng 39 3.2.2 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh chung 40 3.2.3 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Escherichia Coli 42 3.2.4 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Staphylococus Aureus 43 3.2.5 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Klebsiella Pneumonia 44 3.2.6 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Acinetobacter Baumanii 45 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm nguyên vi khuẩn bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 4.1.1 Tuổi .47 4.1.2 Giới 48 4.1.3 Bệnh kèm theo 48 4.2 Đặc điểm tác nhân gây bệnh 49 4.2.1 Đặc điềm nhóm vi khuẩn 49 4.2.2 Nguồn gốc nhiễm khuẩn .50 4.2.3 Tỉ lệ loại vi khuẩn 50 4.2.4 Tỉ lệ vi khuẩn gặp bệnh nhân SNK có bệnh ĐTĐ 51 4.2.5 Tỉ lệ vi khuẩn gặp bệnh nhân SNK có bệnh THA 51 4.3 Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .51 4.3.1 Nguy nhiễm khuẩn đa kháng 51 4.3.2 Đặc điểm kháng kháng sinh chung .52 4.3.3 Đặc điểm kháng kháng sinh loại vi khuẩn 53 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 34 Bảng Phân bố bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn theo bệnh 35 Bảng 3 Đặc điểm tuổi tỉ lệ phân lập vi khuẩn 37 Bảng Tỉ lệ vi khuẩn gặp bệnh nhân SNK có bệnh THA .37 Bảng Tỉ lệ vi khuẩn gặp bệnh nhân SNK có bệnh ĐTĐ .38 Bảng Tỉ lệ vi khuẩn gặp bệnh nhân SNK khơng có bệnh 38 Bảng Đặc điểm bệnh nhân có nguy nhiễm vi khuẩn đa kháng 39 Bảng Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh VK Gram dương 40 Bảng Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh VK Gram âm 41 Bảng 10 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Escherichia Coli 42 Bảng 11 E coli sinh ESBL .43 Bảng 12 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Staphylococus Aureus 43 Bảng 13 S aurecus kháng MRSA 44 Bảng 14 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Klebsiella Pneumonia .44 Bảng 15 K pneumoniae sinh ESBL 45 Bảng 16 Mức độ nhạy cảm kháng kháng sinh Acinetobacter Baumanii 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34 Biểu đồ Đặc điểm nhóm vi khuẩn 35 Biểu đồ 3 Đặc điểm nguồn nhiễm khuẩn 36 Biểu đồ Tỉ lệ vi khuẩn phân lập 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 19