NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN KHI SỬ DỤNG CHỈ SỐ SỐC TÂM TRƯƠNG TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VẬN MẠCH

36 2 0
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN KHI SỬ DỤNG CHỈ SỐ SỐC TÂM TRƯƠNG TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VẬN MẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là hội chứng lâm sàng nặng và thường gặp, là hậu quả của đáp ứng viêm hệ thống đối với nhiễm khuẩn. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân (BN) điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực (HSTC) 9, 8. Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong hiểu biết sinh bệnh học cũng như áp dụng các phương pháp điều trị mới, toàn diện, chuyên sâu hơn nhưng SNK vẫn còn tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong còn cao 10 40% 19. Hậu quả của SNK dẫn đến suy tuần hoàn và hô hấp, giảm cung cấp máu và oxy cho tổ chức, mất cân bằng giữa nhu cầu và khả năng cung cấp oxy cho các mô, dẫn tới tăng chuyển hóa yếm khí và toan hóa do tăng nồng dộ lactat máu. Thiếu oxy ở các mô kéo dài sẽ dẫn đến suy đa tạng và tử vong. Vì vậy, việc chẩn đoán và điều trị SNK ở giai đoạn sớm giúp nâng cao hiệu quả điều trị và làm giảm tỉ lệ tử vong cho BN. Mất trương lực mạch là một đặc điểm sinh lý bệnh chính của nhiễm khuẩn huyết và SNK. Sự kết hợp của hạ huyết áp tâm trương (DAP) dần dần và nhịp tim (HR) nhanh có thể phản ánh tình trạng giãn mạch đang ngày càng nghiêm trọng hơn. Chỉ số sốc tâm thu hoặc chỉ số sốc trung bình là những chỉ số huyết động đơn giản được ứng dụng nhằm phát hiện sốc sớm và đã được xác nhận có giá trị nhất định. Tuy nhiên khác với đa số các loại sốc khác với cơ chế chính là giảm thể tích nhát bóp hoặc cung lượng tim, cơ chế chính gây tụt huyết áp (HA) trong SNK là mất trương lực mạch máu ngoại biên do đó các chỉ số sốc tâm thu và chỉ số sốc trung bình có thể không chính xác. Trong khi đó, DAP là một chỉ số phụ thuộc nhiều vào trương lực mạch máu do đó có thể có giá trị tiên lượng, đồng thời đánh giá tình trạng giãn mạch để hướng dẫn việc dùng thuốc vận mạch 1. Nghiên cứu của Ospina Tascon GA năm 2020 về chỉ số sốc tâm trương (DSI) đánh giá các mối quan hệ giữa HR với tỷ số DAP đã cho thấy những lợi ích của việc sử dụng vận mạch sớm và kết quả lâm sàng tốt trong giai đoạn đầu của SNK 10. Mặc dù các nguồn dữ liệu và các nghiên cứu về DSI trên thế giới vẫn chưa được công bố rộng rãi, nhưng DSI rõ ràng là rất hợp lí ở các giai đoạn rất sớm của SNK. Do đó lợi ích tiềm năng của DSI trong thực hành lâm sàng cần được nghiên cứu và áp dụng trong tương lai.

BỘ MÔN THỐNG KÊ – TIN HỌC Y HỌC MÔN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN KHI SỬ DỤNG CHỈ SỐ SỐC TÂM TRƯƠNG TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VẬN MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TP Vinh, năm 2022 BỘ MÔN THỐNG KÊ – TIN HỌC Y HỌC MÔN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN KHI SỬ DỤNG CHỈ SỐ SỐC TÂM TRƯƠNG TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VẬN MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ nhiệm đề tài: Nhóm Cộng TP Vinh, năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALI Acute lung injury (Tổn thương phổi cấp) ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) BN Bệnh nhân CRP C reactive protein DAP Diastolic arterial pressure (Huyết áp tâm trương) DIC Disseminated intravascular Coagulation (Đơng máu rải rác lịng mạch) DSI Diastolic shock index (Chỉ số sốc tâm trương) FiO2 Fractional of inspired Oxygen (Tỉ lệ oxy khí thở vào) HA Huyết áp HR Heart rate (Nhịp tim) HSTC Hồi sức tích cực MAP Mean arterial pressure (Huyết áp trung bình) PaO2 Partial pressure of Oxygen (Áp lực riêng phần oxy máu động mạch) PCT Pro-calcitonin SAP Systolic arterial pressure (Huyết áp tâm thu) SNK Sốc nhiễm khuẩn SOFA Sequential organ failure assessment score (Bảng điểm đánh giá suy đa tạng) DANH MỤC BẢNG Bảng Các biến số nghiên cứu .13 Bảng Đặc điểm tuổi giới tính 17 Bảng Căn nguyên ổ nhiễm trùng 17 Bảng 3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 18 Bảng Tổng lượng dịch truyền 18 Bảng Loại vận mạch sử dụng .18 Bảng Mối tương quan kết điều trị với DSI 19 Bảng Mối tương quan kết điều trị với số khác 19 Bảng Diễn biến trình điều trị .20 Bảng Kết điều trị 20 DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Lịch sử .3 1.3 Sinh lý bệnh giai đoạn sốc nhiễm khuẩn 1.3.1 Sinh lý bệnh .3 1.3.2 Các giai đoạn sốc nhiễm khuẩn 1.4 Nguyên nhân 1.5 Triệu chứng 1.5.1 Lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 1.6 Chẩn đoán 1.6.1 Chẩn đoán xác định 1.6.2 Chẩn đoán mức độ 1.7 Điều trị .8 1.8 Chỉ số sốc tâm trương 1.8.1 Định nghĩa 1.8.2 Sinh lý bệnh .9 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 12 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .12 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 12 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 13 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu .15 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 15 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 16 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 17 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 18 3.3 Diễn biến kết điều trị 18 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) hội chứng lâm sàng nặng thường gặp, hậu đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn Đây nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân (BN) điều trị Khoa Hồi sức tích cực (HSTC) [9], [8] Ngày nay, có nhiều tiến hiểu biết sinh bệnh học áp dụng phương pháp điều trị mới, toàn diện, chuyên sâu SNK tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong cao 10- 40% [19] Hậu SNK dẫn đến suy tuần hồn hơ hấp, giảm cung cấp máu oxy cho tổ chức, cân nhu cầu khả cung cấp oxy cho mơ, dẫn tới tăng chuyển hóa yếm khí toan hóa tăng nồng dộ lactat máu Thiếu oxy mô kéo dài dẫn đến suy đa tạng tử vong Vì vậy, việc chẩn đoán điều trị SNK giai đoạn sớm giúp nâng cao hiệu điều trị làm giảm tỉ lệ tử vong cho BN Mất trương lực mạch đặc điểm sinh lý bệnh nhiễm khuẩn huyết SNK. Sự kết hợp hạ huyết áp tâm trương (DAP) nhịp tim (HR) nhanh phản ánh tình trạng giãn mạch ngày nghiêm trọng hơn. Chỉ số sốc tâm thu số sốc trung bình số huyết động đơn giản ứng dụng nhằm phát sốc sớm xác nhận có giá trị định Tuy nhiên khác với đa số loại sốc khác với chế giảm thể tích nhát bóp cung lượng tim, chế gây tụt huyết áp (HA) SNK trương lực mạch máu ngoại biên số sốc tâm thu số sốc trung bình khơng xác Trong đó, DAP số phụ thuộc nhiều vào trương lực mạch máu có giá trị tiên lượng, đồng thời đánh giá tình trạng giãn mạch để hướng dẫn việc dùng thuốc vận mạch [1] Nghiên cứu Ospina-Tascon GA năm 2020 số sốc tâm trương (DSI) đánh giá mối quan hệ HR với tỷ số DAP cho thấy lợi ích việc sử dụng vận mạch sớm kết lâm sàng tốt giai đoạn đầu SNK [10] Mặc dù nguồn liệu nghiên cứu DSI giới chưa công bố rộng rãi, DSI rõ ràng hợp lí giai đoạn sớm SNK Do lợi ích tiềm DSI thực hành lâm sàng cần nghiên cứu áp dụng tương lai Vì nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn sử dụng số sốc tâm trương việc hướng dẫn dùng thuốc vận mạch Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” Với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc vận mạch sớm sử dụng số sốc tâm trương điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 So sánh mối tương quan số sốc tâm trương với số yếu tố khác tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 ... NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẬN XÉT KẾT QUẢ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN KHI SỬ DỤNG CHỈ SỐ SỐC TÂM TRƯƠNG TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VẬN MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA... thực hành lâm sàng cần nghiên cứu áp dụng tương lai Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét kết lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn sử dụng số sốc tâm trương việc hướng dẫn dùng thuốc vận mạch Khoa... Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” Với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc vận mạch sớm sử dụng số sốc tâm trương điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Khoa Hồi sức tích cực Bệnh

Ngày đăng: 02/03/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan