1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT

90 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhiễm khuẩn huyết là một trong những bệnh lý nhiễm khuẩn có tỷ lệ tử vong rất cao (từ 20 50%). Đây là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân, do vi khuẩn lưu hành trong máu gây ra các triệu chứng lâm sàng đa dạng, bệnh có thời gian tử vong nhanh nếu không được chữa trị kịp thời do các biến chứng suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn.Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết rất đa dạng, thường được phân thành 3 nhóm: vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn kỵ khí. Hiện nay, vi khuẩn kháng kháng sinh là một vấn đề nóng trên toàn thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng. Theo báo cáo của trung tâm phòng chống bệnh tật châu Âu, hàng năm ở châu Âu có trên 25.000 người chết vì nhiễm phải vi khuẩn đa kháng thuốc. Ở Việt Nam, với thực trạng sử dụng kháng sinh không kiểm soát đã đưa Việt Nam trở thành một trong những nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới 26, đặc biệt xuất hiện những chủng vi khuẩn nguy hiểm sinh ESBL, kháng carbapenem. Điều này dẫn đến những khó khăn trong điều trị nhiễm khuẩn huyết. Năm 2015, Bộ Y tế đã đưa ra Hướng dẫn sử dụng kháng sinh cũng như Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm, trong đó có nhiễm khuẩn huyết với những khuyến cáo quan trọng về lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh lý này.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGUYỄN THỪA TIẾN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Vinh, năm 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2021 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thừa Tiến Cộng sự: Trịnh Thu Hải Tăng Văn Khánh Vinh, năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.1.5 Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết 10 1.2 Tổng quan tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 23 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram gây nhiễm khuẩn huyết 23 1.2.2 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram dương gây nhiễm khuẩn huyết 25 1.3 Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết số bệnh viện năm gần 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.5 Các biến số nghiên cứu 29 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 32 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 32 2.8 Xử lý phân tích số liệu 38 2.9 Sai số cách khắc phục 39 2.9.1 Sai số tỷ suất nhập viện 39 2.9.2 Sai lệch chẩn đoán 39 2.10 Đạo đức cách khắc phục 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Mô tả đặc điểm bệnh nhân vi sinh nhiễm khuẩn huyết 40 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 42 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết 44 3.2.1 Đặc điểm chung sử dụng kháng sinh 44 3.2.2 Phân tích liều dùng cách sử dụng số loại kháng sinh 54 3.2.3 Đánh giá hiệu điều trị 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ IDSA Infectious Diseases Society of America (Hiệp hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ) HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) PCT Procalcitonin Qsofa Quick Sequential Organ Failure Assessment (Đánh giá nhanh mức độ suy tạng) SIRS Systemic Inflammatory Response Syndrome (Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống) SIS Surgical Infection Society (Hiệp hội nhiễm trùng phẫu thuật) SOFA Sequential Organ Failure Assessment (Đánh giá mức độ suy tạng) ESBL Extended – spectrum beta – lactamse ng (Beta lactamase phổ rộng) MSSA Methicillin – susceptible Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy cảm methicillin) MRSA Methicillin – resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) NCVS Nuôi cấy vi sinh KSĐ Kháng sinh đồ HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình VRE Vancomycin – Resistant Enterococci (Cầu khuẩn kháng vancomycin) S.aureus Staphylococcus aureus S haemolyticus Staphylococcus haemolyticus P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa A baumanii Acinetobacter baumanii K pneumoniae Klebsiella pneumoniae E coli Echerichia coli DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết giai đoạn đầu giai đoạn sau diễn tiến nặng Bảng 1.2 Bảng điểm SOFA đánh giá mức độ suy tạng Bảng 1.3 Lựa chọn kháng sinh theo nguyên gây bệnh 16 Bảng 1.4 Lựa chọn kháng sinh cho nhiễm khuẩn lên quan đến chăm sóc y tế và/hoặc có nguy suy giảm miễn dịch tình trạng nhiễm khuẩn huyết nặng hay shock nhiễm khuẩn 17 Bảng1.5 Lựa chọn kháng sinh cho nhiễm khuẩn mắc phải cộng đồng, đáp ứng miễn dịch bình thường có nhiễm khuẩn huyết nặng/shock nhiễm khuẩn 19 Bảng 1.6 Lựa chọn kháng sinh cho nhiễm khuẩn huyết nhẹ, mắc phải cộng đồng, đáp ứng miễn dịch bình thường 20 Bảng 1.7 Liều lượng – cách dùng số kháng sinh 22 Bảng 2.8 Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.9 Các phác đồ kháng sinh khuyến cáo theo kinh nghiệm 33 Bảng 2.10 Các phác đồ kháng sinh khuyến cáo theo nguyên gây bệnh 37 Bảng 3.11 Đặc điểm chung bệnh nhân 40 Bảng 3.12 Đặc điểm ổ nhiễm khuẩn khởi phát 41 Bảng 3.13 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm yếu tố nguy 41 Bảng 3.14 Một số đặc điểm xét nghiệm vi sinh tìm vi khuẩn gây bệnh 42 Bảng 3.15 Kết vi sinh phân lập 43 Bảng 3.16 Đặc điểm chung sử dụng kháng sinh 44 Bảng 3.17 Danh mục tỷ lệ kháng sinh sử dụng 45 Bảng 3.18 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh ban đầu 46 Bảng 3.19 Phân bố kháng sinh phác đồ đơn độc 47 Bảng 3.20 Phân bố kháng sinh phác đồ phối hợp kháng sinh 47 Bảng 3.22 Đặc điểm thay đổi kháng sinh phác đồ ban đầu 49 Bảng 3.23 Căn thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 50 Bảng 3.24 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm 50 Bảng 3.25 Lựa chọn phác đồ kinh nghiệm theo ổ nhiễm khuẩn khởi phát 51 Bảng 3.26 Các phác đồ khác không nằm HDĐT 53 Bảng 3.27 Phác đồ kháng sinh sau biết nguyên gây bệnh 53 Bảng 3.28 Sự phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.29 Hiệu điều trị nhiễm khuẩn huyết mẫu nghiên cứu 57 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Thuật toán chẩn đoán nhiễm trùng huyết Hội nghị đồng thuận quốc tế lần (2016) 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết bệnh lý nhiễm khuẩn có tỷ lệ tử vong cao (từ 20 - 50%) Đây bệnh nhiễm khuẩn toàn thân, vi khuẩn lưu hành máu gây triệu chứng lâm sàng đa dạng, bệnh có thời gian tử vong nhanh khơng chữa trị kịp thời biến chứng suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết đa dạng, thường phân thành nhóm: vi khuẩn Gram âm, vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn kỵ khí Hiện nay, vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề nóng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo báo cáo trung tâm phòng chống bệnh tật châu Âu, hàng năm châu Âu có 25.000 người chết nhiễm phải vi khuẩn đa kháng thuốc Ở Việt Nam, với thực trạng sử dụng kháng sinh khơng kiểm sốt đưa Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao giới [26], đặc biệt xuất chủng vi khuẩn nguy hiểm sinh ESBL, kháng carbapenem Điều dẫn đến khó khăn điều trị nhiễm khuẩn huyết Năm 2015, Bộ Y tế đưa Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, có nhiễm khuẩn huyết với khuyến cáo quan trọng lựa chọn kháng sinh điều trị bệnh lý Nhằm nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao tính hiệu quả, an toàn, hợp lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2021” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm bệnh nhân vi sinh nhiễm khuẩn huyết Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Định nghĩa Nhiễm khuẩn huyết nhiễm trùng huyết mà nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn Vì vậy, đề tài này, xin phép sử dụng định nghĩa, triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đoán hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng huyết cho nhiễm khuẩn huyết Định nghĩa lần nhiễm khuẩn huyết (sepsis) Hugo Schottmuller, theo ông: nhiễm khuẩn huyết tình trạng vi khuẩn từ ổ nhiễm khuẩn thể xâm nhập vào máu liên tục định kỳ, từ gây triệu chứng chủ quan khách quan [35] Tuy nhiên, định nghĩa không đồng thuận với thực hành lâm sàng gây khó khăn việc chẩn đoán, điều trị nghiên cứu [34] Năm 1991, đồng thuận SCCM (Society of Critical Care Medicine) ACCP (American Colleague of Chest Physicians), nhiễm khuẩn huyết định nghĩa đáp ứng hệ thống nhiễm khuẩn, thỏa mãn hai tiêu chí hội đáp ứng viêm hệ thống (SIRS), là: - Nhiệt độ > 380C < 360C - Nhịp tim > 90 lần/phút - Nhịp thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32mmHg - Số lượng bạch cầu > 12 000/µL < 000/µL có > 10% bạch cầu chưa trưởng thành Nhiễm khuẩn huyết nặng nhiễm khuẩn huyết kèm theo rối loạn chức quan, giảm tưới máu hạ huyết áp Shock nhiễm khuẩn tụt huyết áp nhiễm khuẩn huyết bù dịch đầy đủ KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu 57 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, rút số kết luận sau: Các kết khảo sát đặc điểm bệnh nhân vi sinh - 57 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, tuổi trung bình 70,3 ± 15,7 89,5% số bệnh nhân mẫu nghiên cứu có bệnh lý mắc kèm - Ổ nhiễm khuẩn khởi phát chưa xác định chiếm đa số (50,9%) Tiếp theo ổ nhiễm khuẩn đường tiết niệu (22,8%) đường hô hấp (17,5%) - Tỷ lệ cấy dương tính 55,6% - Chủng vi khuẩn thường gặp Escherichica coli Các kết phân tích tính hợp lý việc lựa chọn phối hợp kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết - Có 13 hoạt chất kháng sinh với 116 lượt định, nhóm kháng sinh beta – lactam aminoglycosid chiếm tỷ lệ lớn với 61,7% 27,5% lượt định tương ứng - Trong phác đồ kháng sinh ban đầu, có 26,3% phác đồ đơn độc 73,4% phác đồ phối hợp kháng sinh Kiểu phối hợp phổ biến carbapenem + aminoglycosid - Có 45,6% phác đồ ban đầu phải thay đổi kháng sinh Kiểu thay đổi thường gặp đổi kháng sinh - Tỷ lệ phù hợp phác đồ theo kinh nghiệm so với khuyến cáo Bộ Y tế 56,8% Nhóm bệnh nhân chưa xác định ổ nhiễm khuẩn khởi phát nhóm bệnh nhân có ổ nhiễm khuẩn khởi phát hô hấp da, mô mềm có tỷ lệ khơng phù hợp lớn (đều chiếm 50%) - Tỷ lệ phù hợp phác đồ sau có kết vi sinh kháng sinh đồ 82,4% 68 - Có khơng phù hợp phác đồ khuyến cáo khởi đầu điều trị Bộ Y tế tình hình kháng kháng sinh Bệnh viện - Nhiều kháng sinh chưa hiệu chỉnh liều phù hợp theo chức thận bệnh nhân - Tỷ lệ bệnh nhân điều trị khỏi, đỡ cao (68,5%), có 10,5% trường hợp bệnh nhân tiến triển nặng Có trường hợp bệnh nhân điều trị không khỏi bệnh chuyển lên tuyến điều trị tiếp tục 69 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, để xây dựng hướng dẫn điều trị riêng cho Bệnh viện, chúng tơi có đề xuất sau: - Bổ sung hướng dẫn điều trị cho trường hợp có ổ nhiễm khuẩn khởi phát chưa có khuyến cáo Bộ Y tế - Làm rõ yếu tố đánh giá nhiễm khuẩn bệnh viện, nguy nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc theo phác đồ điều trị, đặc biệt nhiễm khuẩn ổ bụng - Điều chỉnh phác đồ kháng sinh khởi đầu phù hợp với tình hình kháng kháng sinh Bệnh viện - Hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân suy thận 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Hữu An cộng (2013), “ Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S.aureus bệnh viện Pastuer TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học dự phịng , 13(10), pp.146 Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, et al (2014), “Khảo sát đề kháng kháng sinh Klebsiella pneuminiae bệnh phẩm phân lập viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, pp.146 – 155 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, pp.731 Phạm Kiều Nguyệt Anh (2014), “Tình hình nhiễm trùng huyết E.coli Klebsiella bệnh viện nhiệt đới năm 2012 – 2013” Trần Ngọc Ánh (2015), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa Truyền nhiễm bệnh viện 103”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Bảo cộng (2012), “Chọn lựa kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), pp.206-214 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp.35-36 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp.35-36 Bộ Y tế (2017), Dược thư quốc gia Việt Nam, pp.227 – 228 10 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, pp.79-86 11 Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, pp 12 Trần Xuân Chương cộng (2012), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Trung Ương Huế 2009 – 2012”, Hội nghị khoa học bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS toàn quốc năm 2013, pp 13 Nguyễn Đức Hạnh, “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh kết điều trị nhiễm khuẩn huyết khoa truyền nhiễm bệnh viện đa khoa Thanh Hóa”, Hội nghị khoa học toàn quốc bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS năm 2015 14 Nguyễn Văn Kính (2008), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam”, pp 15 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, et al (2010), “Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobater Pseudomonas phân lập bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2010”, pp 16 Phạm Thị Lan cộng (2017), “Đặc điểm trường hợp nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm bệnh viện đại học Y dược TP.HCM 2017”, pp 17 Trần Ngọc (2018), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gram âm khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, bệnh viện đa khoa Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Đình Phú (2013), “Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam”, Hội nghị kháng kháng sinh châu Á pp 19 Đoàn Mai Phương (2017), “Cập nhật tình hình kháng kháng sinh”, Hội nghị khoa học toàn quốc Hội hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, pp 20 Đoàn Mai Phương (2008), “ Đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2008”, Tạp chí Y học lâm sàng, 48, pp.32-38 21 Đoàn Mai Phương cộng (2011), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 – 2010”, Tạp chí Y học lâm sàng, pp.192-199 22 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Luận án tiến sĩ, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 23 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, et al (2012), “Tình hình đề kháng kháng sinh S.pneumoniae H.influenza phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp – kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011”, Y học thực hành Pp Tiếng anh 24 Alicino Cristiano, Giacobbe Daniele Roberto, et al (2015), “Trends in the annual incidence of carbapenem – resistant Klebsiella pneuminiae bloodstream infections: a – year retrospective study in a large teaching hospital in Italy”, BMC infectious diseases, 15(1), pp.415 25 Asai Kiyoko, Hiki Naoki, et al (2001), “Gender differences in cytokine secretion by human periheral blood mononuclear cells: role of estrogen in modulating LPS – induced cytokine secretion in an ex vivo septic model”, Shock (Augusta, Ga.), 16(5), pp.340 – 343 26 Bordier Marison, Binot Aurelie, et al (2018), “Atibiotic resistance in Viet Nam : moving towards a One Health surveillance system”, BMC public health, 18(1), pp.1136 27 Chen Yen-Jung, Fu-Lun Chen, et al (2019), “Epidemiology of sepsis in Taiwan”, Medicine, 98(20), pp 28 Esper Annette M.Moss Marc, et al (2006), “ The role of infection and comorbility: Fact that influence disparities in sepsis”, Criticaal care medicine, 34(10), pp.2576 29 Fleischmann Carolin, Adre Scherag, et al (2006), “Assessment of global incedence and mortality of hospital treated sepsis Current estimates and limitation”, American journal of respiratory and critical care medicine 193(3), pp.259-272 30 Guet – revillet H.Emirian A, et al (2014), “Pharmacologycal study of cefoxitin as an alternaltuve antibiotic therapy to carbapenems in treatment of urinary tract infections due to extended – spectrum – β – lactamase producing Escherichia coli”, Aantimicrobio agents and chemotherapy, 58(8), pp.4899-4901 31 Jonhson J Kristie, Robison Gwen L, et al (2017), “Carbapenem MICs in Escherichia coli and Klebsiella speccies producing extended-spectrum β-lactamase in critical care patients from 2001 to 2009”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 61(4), pp.e01718-16 32 Jonhson Michael T, Reichley Richard, et al (2011), “Impact of previous antibiotic therapy on outcome of Gram-negative severe sepsis”, Critical care medicine, 39(8), pp 1859-1865 33 Kaukonen Kirsi-Maija, Bailey Michael, et al (2015), “Systemic inflammatory response syndrome criteria in defining severe sepsis”, New England Journal of Medicine, 372(17), pp.1629-1638 34 Kim Joonghee, Kyuseok Kim, et al (2019), “Epidemiology of sepsis in Korea: a population-based study of incidence, mortality, cost and risk factors for death in sepsis”, “Clinical and experimental emergency medicine, 6(1), pp.49 35 Kristof K.Kocsis E, et al (2011), “Significance of methicillin-teicoplanin resistant Staphylococcus heamolitycuc in blood stream infections in patients of the Semmelweis University hospitals in Hungary”, European journal of clinical microbiology & infectious deseases, 30 (5), pp.691-699 36 Kumar Anand, Ellis paul, et al (2009), “Initiation of inappropriate antimicrobial therapy results in a fivefold reduction of survival in human septic shock”, Chest, 136(5), pp.1237-1248 37 Kumarasamy Karthikeyan K, Toleman Mark A, et al (2010), “Emergence of a new antibiotic resistance mechanism in India, Pakistan, and the UK: a molecular, biological, and epidemiological study”, The Lancet infectious diseases, 10(9), pp.597-602 38 Leligdowicz Aleksandra, Dodek Peter M, et al (2014), “Association between source of infection and hospital in patients who have sepsis shock”, american journal of respiratory and critical care medicine, 189(10), pp.1204-1213 39 Lepeule Raphael, Ruppe Etienne, et al (2012), “Cefoxitin as an alternative to carbapenem in a murine model of urinary tract infection due to Escherichia coli harboring CTX-M-15-type extended-spectrum β – lactamase”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 56(3), pp.1376-1381 40 Letarte Jacques, Longo Christopher J, et al (2002), “Patient characteristics and costs of severe sepsis and septic shock in Quebec”, Journal of crcritical care, 17 (1), pp.39-49 41 Lim Lauren M, Ly Neang, et al (2010), “Resurgence of colistin: a review of resistant, toxicity, pharmacodynamics, and dosing”, Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 30(12), pp.1279-1291 42 Limmathurotsakul Direk (2017), “Causes and outcomes of sepsis in southeast Asia: a multinational multicenter cross-sectional study”, The Lancet, Global Health, 5(3), pp e157 43 Liu Catherine, Bayer Arnold, et al (2011), “Clinical practice guidelines by the infectious deseases, 52 (3), pp.e 18 – e55 44 Mandell Lionel A, Wunerink Richard G, et al (2007), “Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumoniae in adults”, Clinical infectious diseases, 44(Suplement_2), pp.S27-S72 45 Manoharan Meerabai, Sistla Sujatha, et al (2020), “Prevalence and molecular Determinants of Antimicrobial Resistance in Clinical Isolates of Staphylococcus haemolyticus from India”, Microbial Drug Resistance, pp 46 Navon – Venezin Shiri, Chmelnisky Inna, et al (2006), “Plasmid-mediated imipenem-hyddrolyzing enzyme KPC-2 among multiple carbapenem-resistant Escherichia coli clones in Israel”, Antimicrobial agents and chemotherapy, 50(9), pp.3098-3101 47 Negussie Adugna, Mulugeta Gebru, et al (2013), “Bacteriological profile and antimicrobial sensitivity pattern of blood culture isolates among septicemiasuspected children at Tikur Anbessa specialized hospital and Yekatit 12 hospital, Addis Ababa, Ethiopia” Critical care, 17(4), pp.11 48 Stan Deresinski (2017), “Server sepsis and septic shock antibiotic guide” Stanford antimicrobio safety and sustainability program, pp 79-109 49 Verdonk Franck, Blet Alice, et al (2017), “The new sepsis definition : limitations and contribution to research and diagnosis of sepsis”, Current Opinion in Anesthesiodogy, 30 (2), pp 200 – 204 50 Vincent Jean – Louis, Rello Jordi, et al (2009), “International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units”, Jama, 302(21), pp.2323 – 2329 51 Yang Yong, Yang Kok Soong, et al (2010) “ The effect of comorbidity and age on hospital mortality and length of stay in patients with sepsis”, Journal of critical care, 25(3), pp 398-405 52 Zahar Jean – Ralph, Timsit Jean – Francois, et al (2011), “Outcomes in severe sepsis and patients with septic shock: pathogen species and infection sites are not associated with mortality”, Critical care medicine, 39(8), pp 1886 – 1895 Trang Web 53 CDC (2016), ”Making health care safer: think sepsis Time matters.”, Retrived, from http://www.cdc.gov/vitalsigns/sepsis/index.html 54 Phan Quốc Hoàn (2017), “Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh: Thực trạng đáng báo động”, Retrieved, from http://benhvien108.vn/vi-khuan-khang-thuockhang-sinh-thuc-trang-dang-bao-dong.htm 55 Phạm Thu Hương, “Vi khuẩn gram âm đa kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện TƯQĐ 108”, Retrieved, from http://benhvien108.vn/vi-khuan-gram-am-da-khang-khang-sinh-gay-nhiem-khuantiet-nieu-tai-benh-vien-tuqd-108.htm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN CĨ CHẨN ĐỐN NHIỄM KHUẨN HUYẾT Đặc điểm bệnh nhân Họ tên: Năm sinh: Nam/Nữ: Quê quán: Mã BN: Mã lưu trữ: Ngày nhập viện: Tổng số ngày điều trị: Vào viện ngày thứ n bệnh: Lý vào viện: Chẩn đoán: Bệnh sử: Bệnh nhân vào viện: □ Tự đến □ Chuyển tuyến Tình trạng lúc viện: □ Khỏi □ Đỡ □ Nặng □ Tử vong Ghi chú: Bệnh mắc kèm yếu tố nguy Đái tháo đường Bệnh gan Bệnh thận Bệnh van tim Bệnh SGMD Dụng cụ xâm nhập Khác Ổ nhiễm khuẩn Gan, mật Đường hô hấp Tim mạch Hệ sinh dục nữ Da mô mềm Tiết niệu Ống tiêu hóa Cơ – xương – khớp Khác Tiền sử: Dị ứng kháng sinh: □ Có □ Khơng Đã nhập viện 90 ngày trước đó: □ Có □ Khơng Sử dụng kháng sinh 90 ngày trước đó: □ Có (ghi rõ tên kháng sinh) □ Không Cân nặng: Các số xét nghiệm:  Creatinin:  PCT:  Bạch cầu: Xét nghiệm vi sinh: □ Âm tính □ Dương tính (ghi rõ tên vi khuẩn phân lập) □ Không định Kết kháng sinh đồ: Đặc điểm sử dụng kháng sinh Ngày Kháng sinh Liều lượng Cách dùng PHỤ LỤC CHẾ ĐỘ LIỀU THAM KHẢO CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH CẦN HIỆU CHỈNH LIỀU THEO TỜ THÔNG TIN SẢN PHẨM Tên thuốc Đường dùng Clcr Liều dùng (ml/phút) Meropenem 1g Truyền TM Bình thường 26 - 50 0,5 – g 8h Liều thông thường, 12h 10 - 25 ½ liều thơng thường, 12h < 10 ½ liều thông thường 24h Levofloxacin (Levogold 750 Truyền TM Bình thường 50 - 80 mg/ 150 ml) 500 – 750 mg/ngày Không cần hiệu chỉnh liều 20 - 49 Liều ban đầu: 500 mg Liều trì: 250 mg 24h 10 - 19 Liều ban đầu: 500 mg Liều trì: 125 mg 24h Thẩm tách Liều ban đầu: 500 mg máu Liều trì: 125 mg 24h Thẩm phân Liều ban đầu: 500 mg phúc mạc liên Liều trì: 125 mg tục Vancomycin Truyền TM (Voxin 1g) Bình thường 24h g 12h 100 1545 mg 24h 90 1390 mg 24h 80 1235 mg 24h 70 1080 mg 24h 60 925 mg 24h 50 770 mg 24h 40 620 mg 24h 30 465 mg 24h 20 310 mg 24h 10 155 mg 24h Liều ban đầu ≥ 15 mg/kg cân nặng Imipenem/cilastin Truyền TM Bình thường Nặng: 1g – Nhẹ vừa: 500 mg – 31 - 70 75% liều thường dùng 21 - 30 50% liều thường dùng - 20 25% liều thường dùng ... 1.1.5 Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết 10 1.2 Tổng quan tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 23 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn. .. chuẩn sử dụng phần phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết 32 Đánh giá phù hợp lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết xác định dựa vào “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh? ??... chọn thay đổi kháng sinh 1.2 Tổng quan tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn Gram gây nhiễm khuẩn huyết Họ vi khuẩn đường ruột

Ngày đăng: 25/12/2021, 16:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w