phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nội tổng hợp bệnh viện xây dựng việt trì năm 2018

78 98 0
phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng tại khoa nội tổng hợp bệnh viện xây dựng việt trì năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN TRUNG DŨNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ NĂM 2018 LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực hiện: 7/2019 - 11/2019 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TS Hồng Thị Kim Huyền- Ngun Trƣởng Bộ mơn Dƣợc lâm sàng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bác sỹ, dƣợc sỹ công tác Bệnh viện Xây dựng Việt Trì ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức q giá giúp tơi hồn thành khóa học Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc động viên, khích lệ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn./ Việt Trì, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy 1.1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.1.5 Thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh VPCĐ 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Nguyên tắc chung 1.2.2.Nguyên tắc chung điều trị VPCĐ 10 1.2.3 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị VPCĐ người lớn Hội Lồng ngực Anh (British Thoracic Society BTS) 14 1.2.4 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị VPCĐ Hiệp hội bệnh truyền nhiễm Mỹ Hội Lồng ngực Mỹ (IDSA/ATS) 16 1.2.5 Tóm tắt phác đồ kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm khuyến cáo HDĐT 17 1.3 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.4 Một số định nghĩa tiêu chuẩn để phục vụ cho việc thực nội dung nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 33 3.2 PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh 41 3.2.2 Phân tích liều dùng, nhịp đưa thuốc đường dùng kháng sinh 42 CHƢƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 4.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 46 4.2 VỀ TÍNH HỢP LÝ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VPCĐ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.2.1 Bàn luận lựa chọn kháng sinh 51 4.2.2 Liều dùng, nhịp đưa thuốc đường dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 54 KẾT LUẬN 54 1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ mẫu nghiên cứu 54 1.2 Về việc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ mẫu nghiên cứu 56 ĐỀ XUẤT 56 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A7AC acid 7-aminocephalosporanic A6AP acid 6- aminopenicilanic BN: Bệnh nhân BVĐK: Bệnh viện đa khoa BYT: Bộ Y tế COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C1G: Cephalosphorin hệ C2G: Cephalosphorin hệ C2G: Cephalosphorin hệ HDĐT: Hƣớng dẫn điều trị ICU: Intensive care unit (đơn vị hồi sức chăm sóc tích cực) KS: Kháng sinh KSBĐ: Kháng sinh ban đầu KSĐ: Kháng sinh đồ NCVK: Nuôi cấy vi khuẩn VPCĐ: Viêm phổi cộng đồng DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN B fragilis: Bacteroides fragilis E coli: Escherichia coli H influenzae: Hemophylus influenzae K pneumoniae: Klebsiella pneumoniae M catarrhalis: Moraxella catarrhalis M tuberculosis: Mycobacterium tuberculosis P aeruginosa: Pseudomonas aeruginosa P carinii: Pneumocystis carinii S aureus: Staphylococcus aureus S epidermidis: Staphylococcus epidermidis S pneumoniae: Streptococcus pneumoniae DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt phác đồ điều trị VPCĐ mức độ nhẹ HDĐT 18 Bảng 1.2 Tóm tắt phác đồ điều trị VPCĐ mức độ trung bình HDĐT 19 Bảng 1.3 Tóm tắt phác đồ điều trị VPCĐ mức độ nặng HDĐT 20 Bảng 2.1 Thang điểm CURB65 26 Bảng 2.2 Phân loại mức độ nặng bệnh theo thang điểm CURB65 26 Bảng 2.3 Các phác đồ kháng sinh điều trị VPCĐ theo khuyến cáo 28 Bảng 3.1 Độ tuổi giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng 31 Bảng 3.3 Mối liên quan tuổi bệnh nhân mức độ nặng bệnh 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh phối hợp bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Tình trạng bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh trƣớc vào viện 33 Bảng 3.6 Các kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh ban đầu 36 Bảng 3.8 Các kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu 37 Bảng 3.9 Các kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Cơ cấu phác đồ ban đầu thay đổi thêm kháng sinh 38 Bảng 3.11 Độ dài đợt điều trị kháng sinh mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Hiệu điều trị theo kết luận bệnh án mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.13 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh mẫu nghiên cứu theo khuyến cáo 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đƣờng dùng mẫu nghiên cứu 34 Hình 3.2 Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 35 Hình 3.3 Cơ cấu độ dài đợt điều trị kháng sinh mẫu nghiên cứu 40 Hình 3.4 Cơ cấu hiệu điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viêm đƣờng hơ hấp phổ biến tồn giới Căn bệnh gây tử vong nhóm tuổi với số ca lên đến khoảng triệu ngƣời giới năm Ở nƣớc phát triển (trong có Việt Nam), xuất nhiều gấp lần so với nƣớc phát triển [30] Điều liên quan chặt chẽ với tình trạng đói nghèo, thiếu dinh dƣỡng, nhiễm khơng khí nguồn nƣớc Bên cạnh cịn hạn chế điều kiện tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế Tại Việt Nam, nguyên nhân gây bệnh viêm phổi phổ biến vi khuẩn Chính thế, thuốc kháng sinh đóng vai trị chủ đạo điều trị bệnh viêm phổi Liên quan đến vấn đề này, Bộ Y tế ban hành tài liệu chuyên mơn hƣớng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp (theo Quyết định số 4235/ QĐ-BYT ngày 31/10/2012) [2] Bên cạnh đó, nhiều Bệnh viện lớn xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi có tính cập nhật liên tục Ngoài ra, việc kê đơn thuốc kháng sinh cịn có nhƣ “Dƣợc thƣ Quốc gia Việt Nam” (Bộ Y tế- 2015), “Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2015) [4] Mặc dù có nhiều tài liệu chun mơn hƣớng dẫn nhƣng việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi lúc hợp lý Điều xuất nhiều bệnh viện tuyến dƣới Có nhiều nơi việc cập nhật tài liệu chun mơn cịn hạn chế, nhiều bác sỹ điều trị bệnh chủ yếu theo kinh nghiệm Vì thế, việc phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi cần thiết Nó giúp nhà quản lý, thầy thuốc cải thiện nâng cao hiệu điều trị Bệnh viện Xây dựng Việt Trì Bệnh viện hạng II trực thuộc Bộ Xây dựng, có địa thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Bệnh viện có 250 giƣờng bệnh với tổng số 110 cán viên chức Tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện, bệnh nhân mắc bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, có nhiều bệnh nhân viêm phổi Nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh này, thực nghiên cứu: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2018” với 02 mục tiêu nhƣ sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Xây dựng Việt Trì từ 01/01/2018 – 31/12/2018 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2018 1.2 Về việc sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ mẫu nghiên cứu Đối chiếu với phác đồ điều trị VPCĐ theo khuyến cáo Bộ Y tế, 100% phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu mẫu nghiên cứu không phù hợp Lý phác đồ điều trị KS theo kinh nghiệm mẫu nghiên cứu không phù hợp việc lựa chọn KS chƣa tƣơng ứng với mức độ nặng bệnh nhân (lạm dụng kháng sinh Cephalosporin hệ 3) Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác lựa chọn kháng sinh khơng có phác đồ điều trị khuyến cáo Bộ Y tế Cụ thể kháng sinh Metronidazol Trong 108 bệnh án nghiên cứu, có 52 bệnh án (tỷ lệ 48,1%) có sử dụng loại kháng sinh Trong 175 lần dùng, có 163 lần liều dùng nhịp đƣa thuốc kháng sinh phù hợp với tờ hƣớng dẫn sử dụng nhà sản xuất hƣớng dẫn điều trị, chiếm tỷ lệ 93,1% Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu có 12 lần sử dụng kháng sinh có chế độ liều nhịp đƣa thuốc không phù hợp Sự không phù hợp đến từ việc sử dụng thuốc kháng sinh Azithromycin Tỷ lệ bệnh nhân khỏi đỡ mẫu nghiên cứu cao, lên đến 96% (16% bệnh nhân khỏi, 80% bệnh nhân đỡ) ĐỀ XUẤT Sau có kết luận nghiên cứu, với mong muốn góp phần cải thiện chất lƣợng điều trị VPCĐ Bệnh viện Xây dựng Việt Trì, chúng tơi xin đƣa số đề xuất với Bệnh viện nhƣ sau: - Cần khẩn trƣơng xây dựng ban hành phác đồ điều trị VPCĐ Bệnh viện Xây dựng Việt Trì Phác đồ dựa tài liệu tham khảo Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hô hấp Bộ Y tế ban hành năm 2012 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế ban hành năm 2015 56 - Bệnh viện nên nghiên cứu triển khai kỹ thuật kháng sinh đồ Bệnh viện Kỹ thuật hỗ trợ đắc lực cho việc chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh, từ giúp bác sỹ lựa chọn phác đồ điều trị kháng sinh hợp lý - Cần khảo sát tình trạng lạm dụng kháng sinh đƣờng tiêm phổ rộng Bệnh viện Từ có phƣơng án kiểm soát, điều chỉnh nhằm hạn chế nguy kháng thuốc - Bệnh viện cần trọng đến công tác dƣợc lâm sàng, giúp cải thiện việc sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn hợp lý 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế, BV Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr 89 - 94 Bộ Y Tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, ban hành kèm theo Quyết định số 4235/QĐ - BYT ngày 31 tháng 10 năm 2012, NXB Y học, tr 34-39 Bộ Y Tế (2007), Dược Lý học, tập 2, NXB Y học , tr 130-175 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 2/3/2015 Bộ Y Tế, NXB Y học, tr.76-80 Bộ Y tế (2011), Dược động học - kiến thức bản, NXB Y học Bộ y tế (2016), Quyết định 772/QĐ-BYT “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT “Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Nguyễn Thoại Bảo Anh (2018) “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang” Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 10 Đào Văn Bang (2018), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện 19-8 Bộ Công an”, Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 11 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012), Viêm phổi, Nhà xuất Y học, tr 14-41 12 Cao Thị Thu Hiền (2016), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi Bệnh viện đa khoa 58 tỉnh Hỏa Bình", Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 13 Dƣơng Thị Thu Hiền (2017), " Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi Bệnh viện sản nhi tỉnh Bắc Giang ", Luận văn Dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dƣợc Hà Nội 14 Đỗ Trung Nghĩa (2017), " Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên ", Luận văn Dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dƣợc Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hƣơng (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội - bệnh đa khoa tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 16 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J Brouwers (2014), Dược lâm sàng - Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, NXB Y học, tr 29-30 17 Trần Văn Ngọc (2005), “Sự gia tăng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập số 1, tr 10-11 18 Nguyễn Kỳ Nhật, Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “ Nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội - bệnh viện Trung Ương Huế từ 1/2009 đến 8/2010”, Tạp chí Dƣợc học, 435, tr.22 - 26 19 Nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2012), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam, Dự án quỹ toàn cầu 20 Đồng Thị Xuân Phƣơng (2013), Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Hữu Nghị, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 21 Hồng Thanh Quỳnh (2015), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Khoa Nội - Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 22 Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2013), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng, khoa nội- bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 23 Trƣờng đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr 14-28 59 24 Phạm Hùng Vân cộng (2012), "Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 - 2011", Y học thực hành (855), số 12/2012 TIẾNG ANH 25 Adesoji AT, Onuh JP and Okunye OL (2016), "Bacteria Resistance to Cephalosporins and its Implication to Public Health", Journal of Bacteriology and Mycology, 3: 1021 26 Albertson TE, Dean NC, El Solh AA, Gotfried MH (2010), "Fluoroquinolones in the management of community-acquired pneumonia", International journal of clinical practice; 64.3: 378-388 27 Almirall J, Boixeda R, Bolibar I, Bassa J, Sauca G, Vidal J et al (2007), "Differences in the etiology of community-acquired pneumonia according to site of care: a population-based study", Respir Med.;101:2168-2175 28 British Thoracic Society (2009), BTS Guidelines for the management of community acquiedpneumonia in adults, Thorax, Vol 64 Supplement III, iii1iii55 29 Caballero J, Jordi Rello (2011), "Combination antibiotic therapy for community-acquired pneumonia", Annals of intensive care, 1.1: 48 30 European Medicines Agency (EMA), "The European public assessment reports (EPAR) for human medicines", http://www.ema.europa.eu 31 File TM Jr, Marrie TJ (2010), “Burden of community-acquired pneumonia in North American adults”, Postgrad Med, 122(2):130-41 32 Geneva: World Health Organization (2015), The top 10 causes of death 33 Gilbert DN, Chambers HF, Eliopoulos GM et al (2016), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 46th edition, USA, pp 118-215 34 Harrison CJ, Bratcher D (2008), "Cephalosporins: A Review", Infectious Diseases 60 35 Holter JC et al (2015), " Etiology of community-acquired pneumonia and diagnostic yields of microbiological methods: a 3-year prospective study in Norway", BMC Infectious Diseases 36 Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society (2007), IDSA/ATS Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults, Supplement article, pp 27-72 37 Konstantinos Z Vardakas, Ilias I Siempos, Alexandras Grammatikos et al (2008), "Respiratory fluoroquinolones for the treatment of communityacquired pneumonia: a meta-analysis of randomized controlled trials", PubMed 38 Kensuke Takahashi, et al (2013), "The incidence and aetiology of hospitalised community-acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam", BMC Infectious Diseases, 13:296 39 Kolditz M., et al (2013), "Management-based risk prediction in communityacquired pneumonia by scores and biomarkers", European Respiratory Journal 40 Postma DF., Cornelis H., Leontine J.R et al (2015), "Antibiotic Treatment Strategies for Community-Acquired Pneumonia in Adults", The New England Journal of Medicine 41 Prina E, Ranzani OT, Torres A (2015), "Community-acquired pneumonia", The Lancet, Supplementary appendix 42 Takaki, M., et al (2014), "High incidence of community-acquired pneumonia among rapidly aging population in Japan: a prospective hospital- based surveillance", Jpn J Infect Dis 67(4), pp 269-75 43 Torres A and Cilloniz C (2015), Clinical Management of Bacterial Pneumonia, Springer International Publishing Switzerland, pp 8-23 44 Torres A., Peetermans WE, Viegi G., Blasi F., (2013), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review"; Thorax, 68:1057-1065 61 45 U.S Food and Drug Administration (FDA), FDA Approved Drug Products, www.fda.gov 46 Wispelwey B., Schafer KR (2010), "Fluoroquinolones in the management of community-acquired pneumonia in primary care", Expert review of anti- infective therapy, 8.11: 1259-1271 62 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT:…………… Mã lƣu trữ BA:…………… I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên:………………………………………… Tuổi:……… Cân nặng:……… Giới tính: Nam (Nữ) Chẩn đoán vào viện Bệnh kèm theo:…………………………………………………………… Tiền sử sử dụng kháng sinh: □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Kháng sinh dùng (nếu có):……………………………… ………… Các tiêu CURB65 a Ure huyết > mmol/l □ Có □ Khơng b Nhịp thở ≥ 30 lần/phút □ Có □ Khơng c HA tâm thu < 90 HA tâm trƣơng ≤ 60 □ Có □ Khơng d Thay đổi ý thức □ Có □ Khơng e Tuổi ≥ 65 □ Có □ Khơng Mức độ nặng bệnh viêm phổi nhập viện dựa theo thang điểm CURB65: □ Nhẹ □ Trung bình □ Nặng 10 Chỉ số creatinin/ huyết tƣơng:…………………………………………… 11 Thời gian điều trị kháng sinh (ngày):……………………………………… II Đặc điểm thuốc kháng sinh sử dụng điều trị Loại phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu 63 □ Đơn độc KS □ Phối hợp KS KS Đăc điểm □ Phối hợp KS KS Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số ngày sử dụng KS Hàm lƣợng Liều dùng x số lần dùng/ngày Đƣờng dùng Sự thay đổi KS Đổi sang KS khác Phối hợp thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không Hiệu điều trị □ Khỏi □ Đỡ □ Không đỡ 64 KS KS PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Số lƣu trữ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 173 242 286 316 337 352 359 371 399 415 478 497 521 562 590 625 679 692 706 744 757 785 791 834 879 921 1012 1052 1090 1121 1128 1160 1197 1220 1256 Tên BN Nguyễn Thúy N Trần Thị L Đoàn Quốc B Đỗ Nhƣ H Nguyễn Hữu C Nguyễn Đức D Nguyễn Việt H Tạ Thùy A Nguyễn Văn C Trần Thị H Trần Thị C Nguyễn Tiến L Nguyễn Chính N Ngơ Thúy H Nguyễn Hải D Tạ Thị Y Nguyễn Thùy D Trần Hữu A Phạm Văn C Nguyễn Thị C Nguyễn Thị Đ Lê Kim L Trần Thu Q Lê Thùy L Tô Văn V Phạm Hằng N Bùi Mạnh Th Hứa Minh Kh Ma Thanh T Nguyễn Khánh L Trần Thị T Nguyễn Tiến Th Vũ Văn Kh Trần Thị L Nguyễn Thị Q 65 Tuổi Cân nặng Giới tính 43 80 51 58 82 72 59 55 86 37 73 56 52 54 48 75 51 37 52 77 29 37 47 71 75 52 32 65 68 21 60 72 49 31 44 57 54 67 75 49 55 62 47 45 57 45 57 69 60 53 58 62 58 50 65 48 58 51 44 55 50 65 62 57 41 49 52 70 52 55 Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 1270 1292 1321 1365 1387 1394 1435 1501 1537 1594 1638 1685 1702 1759 1790 1815 1842 1871 1924 1956 1964 1970 2130 2139 2152 2167 2185 2190 2214 Nguyễn Hải H Lê Thị Kim L Ngô Thái L Nguyễn Thị X Nguyễn Thúy H Đỗ Văn X Nguyễn Nhƣ H Bùi Ngọc X Tạ Thị Th Lê Văn Ng Hà Kiên Th Nguyễn Thị C Lê Thúy M Nguyễn Khánh H Trần Thúy L Nguyễn Đức D Bế Thị Đ Nguyễn Thúy H Trần Thái Th Bùi Văn L Ngô Thị Hằng Ng Trần Văn Ch Chu Kim Q Ngô Thị H Trần Đức N Lê Văn T Nguyễn Sƣơng M Trần Thị T Nguyễn Thúy M 35 71 83 47 22 68 46 72 62 37 47 42 39 59 58 72 58 47 46 60 52 89 36 53 60 72 67 65 60 49 44 46 50 55 50 51 54 68 64 72 55 52 43 75 60 75 60 67 60 50 46 61 68 50 55 46 60 62 Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ 65 2237 Nguyễn Khánh H 47 50 Nữ 66 67 68 69 70 71 72 73 74 2244 2250 2259 2259 2284 2298 2311 2326 2356 Nguyễn Thu Th Nguyễn Tiến Ch Đỗ Thúy H Tạ Thu H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị L Đàm Thị Ph Trần Văn Ph 35 35 89 25 35 47 69 82 35 51 65 55 45 52 52 46 46 70 Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam 66 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 2365 2370 2480 2495 2537 2583 2613 2634 2659 2685 2690 2721 2747 2760 2799 2803 2825 2859 2881 2915 3013 3047 3050 3076 3089 3123 3140 3157 3182 3198 3222 3247 3265 3269 Nguyễn Văn N Ngô Quốc Q Nguyễn Hữu Ch Nguyễn Thị C Trƣơng Quý B Tạ Thúy Ph Nguyễn Thị H Tạ Thu Th Lê Thị M Tạ Đức Tr Nguyễn Thị G Trần Hữu N Nguyễn Hải Đ Lê Văn K Bùi Thị L Nguyễn Thế Th Nguyễn Đức Th Nguyễn Thu Ng Nguyễn Quang T Lê Trung K Bùi Ngọc S Lê Thúy L Tạ Thúy L Nguyễn Hoàng H Vũ Quốc D Nguyễn Văn T Bùi Bích L Lê Văn K Triệu Quang Tr Nguyễn Văn D Ngô Thị D Nguyễn Văn H Vũ Viết Ch Trần Văn Ch 49 78 54 73 47 35 51 82 60 75 29 54 57 39 57 82 78 70 68 53 43 72 19 65 35 62 59 78 78 64 45 22 52 55 62 72 60 43 72 52 41 47 68 58 55 60 65 57 62 65 65 62 63 62 59 50 48 52 67 69 52 56 65 67 53 70 50 57 Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ GIÁM ĐỐC 67 PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên vật tƣ Erythromycin 150mg Ceftizoxim 1g Zolifast 1000 Cephalexin 500mg Bio-Taksym Cefimed 200mg Cefadroxil 1g Cefotaxime panpharme Syntarpen 1g Scanax 500 Moxilen 500mg Triaxobiotic 1000 Xorimax Tab 500mg 10's Ciprofloxacin Metronidazol 500mg/100ml Cefixime 100mg Ampicillin 1g Goldcefo Cefradin 1g Ceftizoxime 1g Hoạt chất Hàm lƣợng/Nồng độ STT Theo DM BYT Erythromycin 150mg 221 Ceftizoxim Cefazolin 1g 1g 40.182 40.166 Cephalexin 500mg 40.163 Cefotaxim Cefixim Cefadroxil 1g 200mg 1g 40.173 40.169 40.162 Cefotaxim 1g 40.173 Cloxacillin Ciprofloxacin Amoxicillin 1g 500mg 500mg 40.185 40.227 40.154 Ceftriaxone 1g 40.183 Cefuroxim 500mg 40.184 Ciprofloxacin 200MG/100ML 40.227 Metronidazol 500mg/100ml 40.212 Cefixim Ampicillin Cefotaxim Cefradin Ceftizoxim 100mg 1g 1g 1g 1g 40.169 40.157 40.173 178 40.182 68 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ceftriaxon 1g HQ Benzyl penicilin 1.000.000 UI Amoxicilin 1g Amoxilin 500mg Azithromycin 250mg Cefalexin1000mg Cephadroxil 500mg Fixkem Cefuroxim 500mg Ciprofloxacin 500mg Pennicillin 1000000UI Rodemix Roxithromycin 150mg Ciprofloxacin infusion 35 Rezoclav 36 Fabamox 500 CKDCeftizoxime inj 1g Cefanew Xorimax Tab 500mg 10's Cloxacillin 500 Capsules Cefurofast 1500 37 38 39 40 41 Ceftriaxone 1g 40.183 1000000UI 40.160 1000mg 500mg 40.154 40.154 Azithromycin 250mg 40.218 Cefalexin 1000mg 40.163 Cephadroxil 500mg 40.162 Cefixim 200mg 40.169 Cefuroxim 500mg 40.184 Ciprofloxacin 500mg 40.227 Penicillin 1.000.000UI 40.159 Benzyl penicillin Amoxicillin Amoxicillin Metronidazol+ 750.000IU Spiramycin +125mg 40.225 Roxithromycin 150mg 40.223 Ciprofloxacin 400mg/200ml 40.227 Amoxicillin +Clavulanat Amoxicillin 500mg + 62,5mg 500mg Ceftizoxim 1g 40.182 Cefalexin 500mg 40.163 Cefuroxim 500mg 40.184 Cloxacillin 500mg 40.185 Cefuroxim 1,5G 40.184 69 40.155 40.154 42 Viprolox 500 43 Kamydazol fort 44 Tenafathin 1000 Incepdazol 250 tablet Azicine 250mg Vietcef 1g Gentamicin Celetran Fizoti Inj Cefdinir 150MG Dectixal 45 46 47 48 49 50 51 52 Ciprofloxacin Metronidazol+ Spiramycin Cefalothin 500mg 1.500.000UI +250mg 1g 40.227 Metronidazol 250mg 40.212 Azithromycin Ceftriaxone Gentamicin Ceftriaxone Ceftizoxim Cefdinir Cefuroxim 250mg 1g 80mg/2ml 1G 1g 150mg 500MG 40.219 40.183 40.198 40.183 40.182 40.225 40.164 40.184 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN XÂY DỰNG VIỆT TRÌ GIÁM ĐỐC 70 ... 31/12 /2018 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2018 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI CỘNG... bệnh nhân viêm phổi Nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh này, thực nghiên cứu: ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp Bệnh. .. Bệnh viện Xây dựng Việt Trì năm 2018? ?? với 02 mục tiêu nhƣ sau: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Xây dựng Việt Trì từ 01/01/2018

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan