1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN

75 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Vào năm 1940, con người đã tìm ra thuốc kháng sinh đầu tiên, mở ra một kỷ nguyên mới của y học về sử dụng kháng sinh để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn 14. Và cũng từ đó kháng sinh được coi như một thứ vũ khí vĩ đại trong cuộc chiến của loài người nhằm chống lại vi khuẩn và các nhiễm khuẩn do chúng gây ra.Tuy nhiên, sự lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi, tùy tiện đã làm xuất hiện ngày càng nhiều vi khuẩn kháng thuốc. Trải qua hơn tám thập kỷ cho đến nay kháng kháng sinh đã trở thành một vấn đề hết sức nan giải, một thách thức lớn mang tính toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.Chúng ta đã phải sử dụng đến hàng trăm loại kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn. Đã có nhiều vi khuẩn kháng lại những kháng sinh có tác dụng tốt nhất. Hiện nay kháng sinh nhóm cephalosporin đã phải dùng đến thế hệ 4, 5. Tỷ lệ các vi khuẩn Gram âm có khả năng sinh men betalactamase phổ rộng (ESBL) ngày càng gia tăng. Carbapenem là lựa chọn ưu tiên trong điều trị nhiễm khuẩn nặng nay cũng đã xuất hiện nhiều vi khuẩn đề kháng. Ở một số quốc gia trên thế giới đã phát hiện vi khuẩn kháng colistin, sự lựa chọn cuối cùng trong điều trị đối với trực khuẩn Gram âm đa kháng. Tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA), một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện đã được thống kê với tỷ lệ khá cao. Bên cạnh đó, ngày càng xuất hiện nhiều vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh làm cho vấn đề điều trị càng trở nên khó khăn hơn, kéo dài thời gian nằm viện, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và cộng đồng, gây tác động lớn đến nền kinh tế, sự phát triển chung của toàn xã hội.Theo Trung tâm Phòng chống bệnh tật châu Âu (ECDC), hàng năm châu Âu có trên 25.000 người chết vì nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc. Các vi khuẩn kháng thuốc lây rất nhanh và lan khắp thế giới 41.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH - ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Cẩm Vinh Vinh, 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐVINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2021 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Cẩm Vinh Cộng sự: Nguyễn Thị Minh Hòa Nguyễn Thị Thu Hằng Vinh, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kháng sinh đề kháng kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.1.3 Cơ chế lan truyền gen đề kháng vi khuẩn đề kháng 1.1.4 Nguyên nhân xuất lan tràn vi khuẩn đề kháng gen đề kháng kháng sinh 1.1.5 Cơ chế kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp 1.2 Tình hình kháng kháng sinh giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình kháng kháng sinh giới .9 1.2.2 Tình hình kháng kháng sinh Việt Nam .11 1.3 Một số kỹ thuật nuôi cấy vi sinh 13 1.3.1 Kỹ thuật cấy đếm (cấy định lượng) .13 1.3.2 Kỹ thuật cấy phân vùng (cấy bán định lượng) 15 1.3.3 Kỹ thuật định danh kháng sinh đồ hệ thống Vitex 2- Compact 17 1.3.4 Kỹ thuật KSĐ khoanh giấy khuếch tán 19 1.4 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 2.6 Các biến số nghiên cứu 28 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 31 2.8 Xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Sai số cách khắc phục 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đánh giá kết nuôi cấy, đặc điểm dịch tễ chủng vi khuẩn phân lập 33 3.1.1 Đánh giá kết nuôi cấy 33 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ vi khuẩn phân lập 33 3.2 Thực trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp 41 3.2.1 Mức độ đề kháng E.coli 41 3.2.2 Mức độ đề kháng K.pneumoniae 43 3.2.3 Mức độ đề kháng Acinetobacter baumannii 44 3.2.4 Mức độ đề kháng P.aeruginosa 45 3.2.5 Mức độ đề kháng S aures 45 3.2.6 Tỷ lệ S.aureus kháng methicillin (MRSA) 46 3.2.7 Tỷ lệ Enterobacteriaceae sinh ESBL 47 Chương 4: BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATCC American Type Culture Collection Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật Mỹ BCĐN Bạch cầu đa nhân BA Blood agar Thạch máu CA Chocolate agar Thạch Chocolate CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm CFU Colony Forming Units (đơn vị hình thành khuẩn lạc) ECDC European Center for Disease Control and Prevention Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh tật châu Âu ESBL Extended spectrum beta-lactamase Men β-lactamase hoạt phổ rộng KSĐ Kháng sinh đồ MCA MacConkey agar Thạch MacConkey MRSA Methicillin - resistant Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng Methicillin TBBM Tế bào biểu mô WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phiên giải kết cấy phân vùng 17 Bảng 2.1 Bảng thang điểm Barlett 23 Bảng 2.2 Các số nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Tỷ lệ kết ni cấy dương tính theo số bệnh phẩm 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ kết ni cấy dương tính theo loại bệnh phẩm 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập theo loài 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập theo loại bệnh phẩm 34 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa HSTC - CĐ - TNT .36 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Ngoại tổng hợp 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Ngoại Chấn thương – PTTK .37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Tai - Mũi - Họng 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Nội tổng hợp 38 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Bệnh nhiệt đới .38 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Nội TM – NT .39 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Răng - Hàm - Mặt 39 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Nhi .40 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Sản .40 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ khoa Mắt .41 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn E coli .42 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn K.pneumoniae 43 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn A baumannii .44 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn P.aeruginosa 45 Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn S aureus 45 Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ MRSA 46 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ Enterobacteriaceae sinh ESBL 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kỹ thuật cấy đếm 14 Hình 1.2 Kỹ thuật cấy phân vùng 16 Hình 1.3 Hệ thống định danh kháng sinh đồ tự động Vitex 2-Compact 19 Hình 1.4 Kỹ thuật kháng sinh đồ khoanh giấy 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm 1940, người tìm thuốc kháng sinh đầu tiên, mở kỷ nguyên y học sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn [14] Và từ kháng sinh coi thứ vũ khí vĩ đại chiến loài người nhằm chống lại vi khuẩn nhiễm khuẩn chúng gây Tuy nhiên, lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh cách bừa bãi, tùy tiện làm xuất ngày nhiều vi khuẩn kháng thuốc Trải qua tám thập kỷ kháng kháng sinh trở thành vấn đề nan giải, thách thức lớn mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển Chúng ta phải sử dụng đến hàng trăm loại kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Đã có nhiều vi khuẩn kháng lại kháng sinh có tác dụng tốt Hiện kháng sinh nhóm cephalosporin phải dùng đến hệ 4, Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm có khả sinh men beta-lactamase phổ rộng (ESBL) ngày gia tăng Carbapenem lựa chọn ưu tiên điều trị nhiễm khuẩn nặng xuất nhiều vi khuẩn đề kháng Ở số quốc gia giới phát vi khuẩn kháng colistin, lựa chọn cuối điều trị trực khuẩn Gram âm đa kháng Tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA), nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện thống kê với tỷ lệ cao Bên cạnh đó, ngày xuất nhiều vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh làm cho vấn đề điều trị trở nên khó khăn hơn, kéo dài thời gian nằm viện, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh cộng đồng, gây tác động lớn đến kinh tế, phát triển chung tồn xã hội Theo Trung tâm Phịng chống bệnh tật châu Âu (ECDC), hàng năm châu Âu có 25.000 người chết nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc Các vi khuẩn kháng thuốc lây nhanh lan khắp giới [41] Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh hàng ngày có khoảng 2000 lượt bệnh nhân ngoại trú tới khám 600 bệnh nhân nằm điều trị nội trú Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn nhiều, việc xác định nguyên gây bệnh mức độ nhạy, kháng vi khuẩn kháng sinh cần thiết, giúp cho bác sĩ có lựa chọn kháng sinh phù hợp, xây dựng phác đồ điều trị bước đầu theo kinh nghiệm tránh tình trạng vi khuẩn kháng thuốc sử dụng kháng sinh không hợp lý, ngồi cịn giúp phát vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện mức độ đề kháng kháng sinh chúng để có biện pháp phịng ngừa lây lan, phát ổ dịch, đường lây truyền… Chính nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lâp Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh giai đoạn 2020 – 2021” Với mục tiêu: Đánh giá kết nuôi cấy đặc điểm dịch tễ chủng vi khuẩn phân lập Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng - 2020 đến tháng - 2021; Khảo sát tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp 53 chủng E.coli gây bệnh (biểu đồ 3.18), số không ngừng tăng lên Đây thực trạng đáng lo ngại Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Hà Thị Bích Ngọc Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng với tỷ lệ vi khuẩn E.coli sinh ESBL 40%.[20] Tỷ lệ theo nghiên cứu tác giả Cao Minh Nga bệnh viện 175 48.9% [7] Các chủng vi khuẩn sinh ESBL đề kháng hầu hết kháng sinh nhóm beta-lactam, ngồi chúng cịn thể tính đa kháng với nhiều loại kháng sinh khác Vi khuẩn mang nhiều gen mã hóa sinh ESBL Mỗi gen kháng thuốc quy định khả kháng vi khuẩn với nhiều kháng sinh khác nhau, việc mang đồng thời nhiều gen kháng thuốc làm gia tăng khả kháng kháng kháng sinh vi khuẩn gây nên tình trạng đa kháng thuốc nguy hiểm Việc lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp nhằm đưa phác đồ điều trị hiệu vi khuẩn gây bệnh cần thiết Sử dụng kháng sinh cách hợp lý từ ban đầu hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh Với tình trạng vi khuẩn kháng thuốc ngày phổ biến nay, việc điều trị kháng sinh hiệu có kết kháng sinh đồ Một nguyên gây nhiễm trùng bệnh viện khơng phần quan trọng Klepsiella pneumoniae K pneumoniae trực khuẩn Gram âm thuộc họ vi khuẩn đường ruột có khả sinh ESBL đứng sau E.coli Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ K.pneumoniae đề kháng kháng sinh thấp.Vi khuẩn kháng Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Tetracycline (41.2%), kháng sinh nhóm Cefalosporin (23.5 – 29.4%); Amoxicillin/Clavulanic acid (16.7%), Ciprofloxacin (11.8%), Imipenem, Gentamicin (17.6%), Tobramycin (5.9%) Chưa ghi nhận đề kháng K.pneumoniae với Ertapenem nghiên cứu Điều chứng tỏ vi 54 khuẩn nhạy cảm với kháng sinh thử nghiệm Tỷ lệ K.pneumoniae sinh ESBL chiếm 17.6% tổng số vi khuẩn K.pneumoniae gây bệnh (biểu đồ 3.18) Khảo sát bệnh viện Bình dân tác giả Phan Thị Thu Hồng năm 2012 cho thấy, tỷ lệ K.pneumoniae sinh ESBL 33.33% [30] Nghiên cứu Cao Minh Nga bệnh viện 175 tỷ lệ 59,2% [7], cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi Sở dĩ có chênh lệch lớn khác địa lý, mơ hình bệnh tật bệnh viện thời điểm nghiên cứu Một tác nhân gây bệnh chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu Staphylococcus aureus S.aureus cầu khuẩn Gram dương phân lập chủ yếu bệnh phẩm mủ, số phân lập từ máu, đờm Biểu đồ 3.16 cho thấy, S.aureus đề kháng cao với Penicillin (98.1%), Erythromycin (70.4%), Clindamycin (68.5%), Oxacilin (53.7%) Vi khuẩn nhạy cảm tốt với Gentamicin (61.1%), Ciprofloxacin (75.9%), Moxifloxacin, Levofloxacin (77.8%), Rifampin (74.1%) Đặc biệt, vi khuẩn nhạy cảm 100% với kháng sinh Vancomycin, Linezolid, Nitrofurantoin So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi năm 2017 bệnh viện Ninh Thuận, S aureus đề kháng Penicillin (100%), Erythromycin (93,4%), Clindamycin (92,6%), Oxacillin (73,5%) Vi khuẩn nhạy cảm với Linezolid 99.3%, nhạy cảm với kháng sinh nhóm Quinolon từ 62.6% – 67.6% [25] Có chênh lệch khơng đáng kể nghiên cứu Tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA) nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện quan trọng Chúng đề kháng toàn kháng sinh nhóm Beta-lactam gây khó khăn cho việc lựa chọn kháng sinh điều trị Ở nghiên cứu chúng tôi, S.aureus kháng Methicillin chiếm tỷ lệ 57.4% tổng số S.aureus gây bệnh (biểu đồ 3.17) So với tác giả Nguyễn Hữu 55 An, từ tháng 8/2012- tháng 8/2013 viện Pasteus Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 39.2%, thấp kết [23] Acinetobacter baumannii nguyên hàng đầu gây nhiễm trùng bệnh viện A.baumannii kháng kháng sinh cách thay đổi vị trí đích tác động (thay đổi đích PBP), đột biến kênh porin khơng cho kháng sinh thấm qua màng, bất hoạt kháng sinh qua bơm đẩy phá hủy kháng sinh enzyme Beta-lactamase Trong nghiên cứu chúng tôi, A.baumannii đề kháng cao với Ceftriaxon (95.7%), Cefepime Ciprofloxacin (78.3%), Levofloxacin Ceftazidime (73.9%), Ampicillin/Sulbactam (65.2%), Imipenem (60.9%) Ngoài vi khuẩn kháng trung gian số kháng sinh với tỉ lệ cao Tetracycline (21.7%), Ceftazidime, Ampicillin/sulbactam (13%) (biểu đồ 3.14) Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh bệnh viện Đồng Nai sáu tháng đầu năm 2018 tác giả Võ Thị Kiều Vân Nghiêm Thị Thanh Vân cho thấy kháng sinh Ceftazidim, Ceftriaxon, cefepim bị kháng lên tới 70% tương đương với nghiên cứu chúng tôi, A.baumannii đề kháng với nhóm Carbapenem chiếm tỷ lệ cao (80%) [18] Một nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện không phần quan trọng Pseudomonas aeruginosa P.aeruginosa đề kháng kháng sinh cách đột biến kênh porin làm giảm tính thấm màng tế bào vi khuẩn Mặt khác, vi khuẩn tiết enzyme Beta-lactamase phá hủy kháng sinh nhóm Betalactam, đồng thời thông qua hoạt động bơm đẩy để đẩy kháng sinh màng tế bào vi khuẩn Biểu đồ 3.15 cho thấy, chủng P.aeruginosa phân lập giai đoạn nghiên cứu đề kháng loại kháng sinh nhóm thử nghiệm với tỉ lệ thấp Vi khuẩn kháng Imipenem (38.7%), Cefepime (29%), Levofloxacin, Tobramycin, Ciprofloxacin, Gentamicin (25.8%), 56 Ceftazidime (19.4%) Nghiên cứu tác giả Trần Minh Giang khoa HSTC bệnh viện Nhân dân Gia Định cho thấy tỷ lệ P.aeruginosa kháng Ceftazidime (72,4%), Cefepime (61,9%), Ciprofloxacin (80%), Levofloxacin (78,6%), Imipenem (79,3%) [36] cao nhiều so với nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Đánh giá kết nuôi cấy đặc điểm dịch tễ chủng vi khuẩn phân lập Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng - 2020 đến tháng - 2021 Trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng - 2020 đến tháng - 2021 Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, với tổng số 2250 mẫu bệnh phẩm đủ tiêu chuẩn ni cấy có 250 mẫu dương tính, đạt tỷ lệ 11.1% Bệnh phẩm mủ có tỷ lệ dương tính cao với (38.8%), tiếp đến đờm (19.9%), máu (8.3%), nước tiểu (6.4%) Về tác nhân gây bệnh, E coli chủng phân lập nhiều nhất, chiếm 32% Tiếp đến S aureus với 21.6%, P.aeruginosa A.baumannii chiếm tỷ lệ 12.4% 9.2% Về phân bố tác nhân gây bệnh khoa lâm sàng, Khoa HSTC – CĐ – TNT, nguyên gây bệnh chủ yếu vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện, đứng đầu P.aeruginosa với tỷ lệ 25.6%, tiếp đến A.baumannii 24.4%, E.coli 16.7%, S.aureus 15.6%, K.pneumoniae 5.5% Các vi khuẩn phân lập chủ yếu từ bệnh phẩm đờm máu Khoa Ngoại tổng hợp, vi khuẩn gây bệnh chiếm tỷ lệ cao E.coli với 50% phân lập chủ yếu từ bệnh phẩm nước tiểu Khoa Ngoại chấn thương-PTTK, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Nội TM – NT nguyên gây bệnh chủ yếu S.aureus với tỷ lệ lần lượt: Ngoại chấn thương-PTTK (60%); Tai Mũi Họng (66.7%), khoa Nội TM - NT 36.4% Khoa Nội tổng hợp, vi khuẩn gây bệnh phân lập nhiều E.coli với tỷ lệ 55.9% Các vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ 10% Khoa Bệnh nhiệt đới, vi khuẩn gây bệnh thường gặp S.aureus với (47.1%), E.coli (29.4%) 58 Tại khoa Nhi, Phụ sản, Mắt số khoa khác, số mẫu định ni cấy q ít, khơng có 2.Khảo sát tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp E.coli đề kháng với Ampicillin (82%), Trimethoprim/Sulfamethoxazole (77%), Tetracycline (73%), đề kháng kháng sinh Cefalosporin từ 50 – 64%, Vi khuẩn nhạy cảm với Ertapenem 100%, với Imipenem 95%, Gentamycin (75%), Tobramycin (76%) E.coli có khả sinh men Beta-lactamase phổ rộng (ESBL) chiếm tỷ lệ 48% tổng số chủng E.coli phân lập K.pneumoniae đề kháng kháng sinh với tỷ lệ thấp Trimethoprim/Sulfamethoxazole, Tetracycline (41.2%), kháng sinh nhóm Cefalosporin (23.5 – 29.4%); Amoxicillin/Clavulanic acid (16.7%), Ciprofloxacin (11.8%), Imipenem, Gentamicin (17.6%), Tobramycin (5.9%) Chưa ghi nhận đề kháng K.pneumoniae với Ertapenem K.pneumoniae sinh ESBL chiếm tỷ lệ 18% tổng số chủng K.pneumoniae phân lập A.baumannii đề kháng cao với Ceftriaxon (95.7%), Cefepime Ciprofloxacin (78.3%), Levofloxacin Ceftazidime (73.9%), Ampicillin/Sulbactam (65.2%), Imipenem (60.9%), kháng Gentamicin, Trimethoprim/Sulfamethoxazole (43%) Vi khuẩn đề kháng trung gian số kháng sinh với tỉ lệ cao Tetracycline (21.7%), Ceftazidime, Ampicillin/sulbactam (13%) P.aeruginosa kháng Imipenem (38.7%), Cefepime (29%),Levofloxacin, Tobramycin, Ciprofloxacin, Gentamicin (25.8%), Ceftazidime (19.4%) S.aureus đề kháng cao với Penicillin (98.1%), Erythromycin (70.4%), Clindamycin (68.5%), Oxacilin (53.7%) Chưa ghi nhận S.aureus kháng 59 Vancomycin, Linezolid, Nitrofurantoin Vi khuẩn nhạy cảm tốt với Gentamicin (61.1%), Ciprofloxacin (75.9%), Moxifloxacin, Levofloxacin (77.8%), Rifampin (74.1%) S.aureus kháng Methicillin (MRSA) chiếm tỷ lệ 57% chủng S.aureus phân lập 60 KHUYẾN NGHỊ - Các khoa lâm sàng cần tăng cường định ni cấy để xác định xác ngun gây bệnh, lựa chọn kháng sinh phù hợp cho điều trị, đặc biệt khoa Nhi, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Phụ sản, số bệnh phẩm nuôi cấy cịn - Giám sát đề kháng kháng sinh kết kháng sinh đồ - Từ kết vi sinh bệnh viện, đánh giá sơ tình hình đề kháng đưa lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm trường hợp chưa có kết kháng sinh đồ - Khoa lâm sàng phối hợp với khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng xét nghiệm vi sinh thực cấy vi sinh kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện định kỳ, phát ổ nhiễm khuẩn để có biện pháp xử lý kịp thời 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Amr.moh.gov.vn 2021 Vi khuẩn kháng thuốc, nước đến chân! – Phòng chống kháng thuốc [online] Available at: [Accessed April 2021] Amr.moh.gov.vn 2021 Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh: Thực trạng đáng báo động – Phòng chống kháng thuốc [online] Available at: [Accessed April 2021] Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2012) Xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009 (GARP – Việt Nam) Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu cộng (2013) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klepsiella spp E.coli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175 từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2010 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), 279-785 Chương trình báo cáo Hệ thống giám sát sử dụng kháng kháng sinh tồn cầu (GLASS) Hà Thị Bích Ngọc, Ngơ Thị Hằng, Trần Đức cộng (2019) Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phịng Tạp chí y học dự phịng, 29 62 (11), 131 10 Hoàng Hà, Nguyễn Phương Mai (2020), Kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Y học Việt Nam, 495 (Tháng 10 - Số đặc biệt), 39-47 11 Hoiyhoctphcm.org.vn 2021 [online] Available at: [Accessed 20 September 2021] 12 Kế hoạch Hành động quốc gia phòng chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 [online] Cục quản lý khám chữa bệnh Available at: https://kcb.vn/vanban/ke-hoach-hanh-dong-quoc-gia-ve-phongchong-khang-thuoc-giai-doan-tu-nam-2013-den-nam-2020 13 Trần Tất Thắng, Trần Anh Đào, Tạ Thị Thư cộng (2020) Khảo sát đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu phân lập bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - từ 1/2019 đến 12/2019 Tạp chí Y học Việt Nam, 495(Tháng 10 - Số đặc biệt), 407-414 14 Lê Huy Chính (2015) Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Lê Thùy Liên, Trần Minh Thế, Lê Thị Thu Thảo cộng (2017) Vi khuẩn Escherichia coli Klebsiella sinh β-lactamase phổ rộng phân lập bệnh nhân đến xét nghiệm Viện Pasteur Nha Trang năm 2014 Tạp chí y học dự phịng, 27(8),541 16 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà cộng (2011) Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh Năm 2009-2010 17 Minh, S., 2021 Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh [online] Medinet.gov.vn Available at: [Accessed April 2021] 18 Nai, K., 2021 Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh acinetobacter pseudomonas [online] Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai Available at: [Accessed 26 September 2021] 19 Nam, H., 2021 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli Klebsiella pneumoniae Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre [online] Tapchiyhocduphong.vn Available at: [Accessed 26 September 2021] 20 Nam, H., 2021 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị bệnh viện hữu nghị việt tiệp, hải phòng [online] Tapchiyhocduphong.vn Available at: [Accessed 29 September 2021] 21 Nam, H., 2021 Tình trạng kháng kháng sinh số loài vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện trường đại học y dược huế từ 07/2017 đến 06/2018 [online] Tapchiyhocduphong.vn Available at: [Accessed 26 September 2021] 22 Nam, H., 2021 Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh [online] Tapchiyhocduphong.vn Available at: 64 [Accessed 26 September 2021] 23 Nguyễn Hữu An, Trần Thị Tuyết Nga, Cao Hữu Nghĩa cộng (2013) Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Tạp chí y học dự phòng, 23 (10), 270 24 Nguyễn Sỹ Tuấn, Lưu Trần Linh, Phạm Văn Dũng cộng (2014) Nghiên cứu mơ hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh bệnh viện Đa khoa Thống Đồng Nai – Y học thực hành, 903 (1), 143146 25 Nguyễn Vĩnh Nghi, Trương Văn Hội, Nguyễn Văn Hồng cộng Tình hình kháng kháng sinh dòng vi khuẩn thường gặp bệnh viện Ninh Thuận năm 2017 Thời y học tháng 12/2017- chuyên đề kiểm soát nhiễm khuẩn, 40-46 26 Phạm Hùng Vân (2017) Đề kháng kháng sinh chế đề kháng kháng sinh Thời Y học.tr 40 27 Phạm Hùng Vân cộng (2010) Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩnn gram [-] dễ mọc – kết 16 bệnh viện Việt Nam Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(3) 28 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2005) Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus kết nghiên cứu đa trung tâm thực 235 chủng vi khuẩn 29 Phạm hùng vân, phạm thái bình (2013) Kháng sinh, đề kháng kháng sinh-Kỹ thuật KSĐ- vấn đề thường gặp NXB Y học 30 Phan Thị Thu Hồng, Nguyễn Trần Mỹ Phương (2012) Khảo sát vi 65 khuẩn tiết men betalactamase phổ rộng Bệnh viện Bình Dân Y học thành phố Hồ Chí Minh,16 (1) 285-30 31 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, 2010 (Situation Analysis on Antibiotic Use and Resistance in Vietnam, 2010, GARP – Việt Nam) 32 Tailieu.vn 2021 Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Bình An Kiên Giang năm 2010 [online] Available at: [Accessed 26 September 2021] 33 Team, I., 2021 Kế hoạch Hành động quốc gia phòng chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 [online] Cục quản lý khám chữa bệnh Available at: [Accessed April 2021] 34 Trần Thị Thanh Nga, Trương Thiên Phú, Nguyễn Văn Khôi cộng (2017) Đặc điểm vi khuẩn đề kháng kháng sinh viêm phổi bệnh viện - viêm phổi thở máy Bệnh viện Chợ rẫy 2015 - 2016 Nội san tháng 12 - 2017 35 Trần thị Thanh Nga (2011) Đặc điểm nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009-2010 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (4), 545-549 36 User, S., 2021 Pseudomonas Aeruginosa đa kháng: Kết từ nghiên cứu lâm sàng bệnh nhân viêm phổi thở máy [online] Hội Hô Hấp TP.HCM Available [Accessed October 2021] 37 User, S., 2021 Viêm phổi bệnh viện [online] Hội Hô Hấp TP.HCM Available at: [Accessed 26 September 2021] 38 User, S., 2021 Viêm phổi bệnh viện [online] Hội Hô Hấp TP.HCM Available at: [Accessed 26 September 2021] Tiếng Anh 39 Agency European Medicines (2017) Antimicrobial resistance Retrieved 40 CLSI (2018) M100 - Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 28 th Edison 41 ECDC (2010), "“Annual Epidemiological Report on Communicable Diseases in Europe", European Centre for Disease Prevention, pp pp 174178 42 Jae-Hoon Song and ANSORP members (1999) Spread of DrugResistant Streptococcus pneumoniae in Asian Countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study Clinical Infectious Diseases 28:1206– 11 43 Lee Kyungwon et al (2010), “Increase of ceftazidime-and fluoroquinolone-resistant Klebsiella pneumoniae and Imipenem-resistant Acinetobacter spp In Korea: analysis of KONSA study data from 2005 and 2007”, Yonsei medical journal, 51(6), pp.901-911 44 Who.int 2021 Antimicrobial resistance [online] Available at: <https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antimicrobialresistance> 67 ... đề kháng vi khuẩn đề kháng 1.1.4 Nguyên nhân xuất lan tràn vi khuẩn đề kháng gen đề kháng kháng sinh 1.1.5 Cơ chế kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp 1.2 Tình hình. .. tràn vi khuẩn đề kháng gen đề kháng kháng sinh Một số vi khuẩn đề kháng tự nhiên với số kháng sinh định Tuy nhiên phần lớn nguyên nhân xuất vi khuẩn đề kháng yếu tố người Vi? ??c sử dụng kháng sinh. .. đề tài ? ?Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lâp Bệnh vi? ??n Đa khoa Thành phố Vinh giai đoạn 2020 – 2021” Với mục tiêu: Đánh giá kết nuôi cấy đặc điểm dịch tễ chủng vi khuẩn

Ngày đăng: 25/12/2021, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w