1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN

39 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Để đề phòng và điều trị bệnh lý này hiệu quả thì hiểu biết của bệnh nhân và người nhà đóng vai trò hết sức quan trọng. Cần phải có kiến thức về bệnh thì mới tránh được sự lây nhiễm cho người xung quanh, biết cách vệ sinh và dùng thuốc khi mắc bệnh và biết thời điểm nào cần đến tái khám tại cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NGUYỄN THỊ NHUNG KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TP Vinh, năm 2020 TP Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Nhung Cộng Sự : Chu Thị Mỹ Linh Trần Thị Dương TP Vinh, năm 2020 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu kết mạc………………………………………………….3 Hình 1.2: Viêm kết mạc cấp vi khuẩn…………………………………….5 Hình 1.3: Viêm kết mạc lậu cầu trẻ sơ sinh…………………………….5 Hình 1.4: Viêm kết mạc cấp virus……………………… ……………….6 Hình 1.5: Viêm kết mạc dị ứng……………………………………………….7 Hình 1.6: Viêm loét giác mạc ………… ……………………………………8 Hình 1.7: Viêm loét giác mạc đốm Adenovirus………… ………………8 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi…………………………………………………18 Bảng 3.2: Hiểu biết đối tượng vị trí gây bệnh……………………… 20 Bảng 3.3: Hiểu biết đối tượng trình lây lan…………………… 21 Bảng 3.4: Hiểu biết đối tượng đường lây nhiễm………………… 21 Bảng 3.5: Hiểu biết đối tượng mùa gây bệnh…………………… …22 Bảng 3.6: Hiểu biết đối tượng lứa tuổi mắc bệnh thường gặp……….22 Bảng 3.7: Hiểu biết đối tượng triệu chứng năng………………….23 Bảng 3.8: Hiểu biết đối tượng phương pháp điều trị……………… 24 Bảng 3.9: Hiểu biết đối tượng tiến triển bệnh……………… …25 Bảng 3.10: Hiểu biết đối tượng tái phát bệnh……………………… 25 Bảng 3.11: Hiểu biết đối tượng cách phòng bệnh hiệu nhất….…26 Bảng 3.12: Hiểu biết đối tượng bệnh viêm kết mạc cấp………… …27 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu kết mạc 1.2 Bệnh viêm kết mạc cấp 1.3 Các nghiên cứu dịch tễ lây lan bệnh viêm kết mạc cấp 11 Chương 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Phương tiện nghiên cứu .14 2.4 Quy trình nghiên cứu 14 2.5 Khống chế sai số nghiên cứu .15 2.6 Phân tích xử lý số liệu .15 2.7 Đạo đức nghiên cứu 15 Chương 16 KẾT QUẢ .16 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 16 3.2 Hiểu biết đối tượng nghiên cứu bệnh lý viêm kết mạc cấp .17 Bảng 3.2: Hiểu biết đối tượng vị trí gây bệnh 17 Bảng 3.3: Hiểu biết đối tượng trình lây lan 17 Bảng 3.4: Hiểu biết đối tượng đường lây nhiễm .18 Bảng 3.5: Hiểu biết đối tượng mùa gây bệnh 18 Bảng 3.6: Hiểu biết đối tượng lứa tuổi mắc bệnh thường gặp 19 Bảng 3.7: Hiểu biết đối tượng triệu chứng 19 Bảng 3.8: Hiểu biết đối tượng phương pháp điều trị 20 Bảng 3.9: Hiểu biết đối tượng tiến triển bệnh 21 Bảng 3.10: Hiểu biết đối tượng tái phát bệnh 21 Bảng 3.11: Hiểu biết đối tượng cách phòng bệnh hiệu 21 Bảng 3.12: Hiểu biết đối tượng bệnh viêm kết mạc cấp 22 Chương 23 BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 4.2 Hiểu biết đối tượng nghiên cứu bệnh lý viêm kết mạc 24 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm kết mạc cấp tình trạng viêm nhiễm cấp tính kết mạc thường nhiều nguyên nhân gây nên: vi khuẩn, virut, nấm dị ứng… Triệu chứng ban đầu gồm có: mắt đỏ, cộm ngứa, ghèn dử, nhìn chói, chảy nước mắt… Bệnh gặp lứa tuổi, mùa năm tần số xuất cao vào mùa hè Bệnh lý viêm kết mạc cấp tính ảnh hưởng đến nhiều người tạo gánh nặng kinh tế xã hội Trong nghiên cứu Leibowitz vào năm 2000 ước tính viêm kết mạc cấp tính ảnh hưởng đến triệu người hàng năm Hoa Kỳ [1] Chỉ riêng chi phí điều trị viêm kết mạc vi khuẩn ước tính 377 triệu đến 857 triệu đô la năm [2] Tại Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên viêm kết mạc cấp bệnh lý thường gặp Đặc biệt viêm kết mạc cấp vi rút có đặc tính thường dễ lây lan, gây thành đại dịch Bệnh bắt nguồn từ vài cá thể đơn lẻ từ lây cho gia đình cộng đồng, nơi tập trung đông người quan, trường học Bệnh thường kéo dài -10 ngày, đến vài tuần, khiến sinh hoạt khó khăn, sống đảo lộn Vào năm 2015, khoảng gần tháng, bình quân ngày bệnh viện Mắt Trung ương đón nhận từ 50 đến 60 ca viêm kết mạc cấp Đến năm 2016, Tại Đồng Nai, 20 ngày đầu tháng 9, tồn tỉnh có 10 ngàn ca mắc Các địa bàn như: Biên Hòa, Long Khánh huyện Vĩnh Cửu, Trảng Bom có số ca mắc bệnh đau mắt đỏ cao [3] Tại Nghệ An vào thời điểm 2013 có báo cáo việc bùng phát dịch bệnh [4] Hiện chưa có nghiên cứu số thiệt hại cụ thể kinh tế viêm kết mạc cấp gây số liệu tỷ lệ mắc, lây lan cho thấy phần ảnh hưởng nghiêm trọng bệnh lên đời sống cộng đồng xã hội Tuy bệnh lý lành tính thường gặp không điều trị điều trị sai cách viêm kết mạc cấp diễn biến kéo dài, gây khó chịu cho người bệnh, dẫn đến biến chứng nặng nề viêm loét giác mạc, viêm nội nhãn, chí dẫn đến mù Để đề phịng điều trị bệnh lý hiệu hiểu biết bệnh nhân người nhà đóng vai trị quan trọng Cần phải có kiến thức bệnh tránh lây nhiễm cho người xung quanh, biết cách vệ sinh dùng thuốc mắc bệnh biết thời điểm cần đến tái khám sở y tế có dấu hiệu bất thường Tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh có nhiều trường hợp bệnh nhân người nhà bệnh nhân đến khám bị viêm kết mạc cấp Vì chúng tơi làm đề tài nghiên cứu : “Khảo sát hiểu biết người bệnh bệnh viêm kết mạc cấp khoa Mắt - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020” bao gồm mục tiêu sau: Đánh giá hiểu biết người bệnh bệnh viêm kết mạc cấp khoa Mắt Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020 Đề xuất số biện pháp phòng tránh lây lan cộng đồng Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu kết mạc 1.1.1 Sơ lược giải phẫu kết mạc Kết mạc lớp màng mỏng, bóng, che phủ mặt sau mi mắt, quặt ngược tạo túi kết mạc tiếp tục che phủ phần trước nhãn cầu trừ giác mạc Kết mạc chia thành phần: - Kết mạc sụn mi: Che phủ bề mặt sụn mi, tiếp nối phần trước với bờ mi tự - Kết mạc đồ: Tiếp nối phần sau kết mạc mi quặt sau tạo túi kết mạc - Kết mạc nhãn cầu: Mỏng suốt, tiếp nối từ đồ đến sát rìa giác mạc 1.1.2 Cấu trúc mô học kết mạc Kết mạc gồm lớp: - Biểu mô: + Lớp nông: Gồm tế bào hình trụ, nhân bầu dục nằm thẳng đứng + Lớp sâu: Có tế bào dẹt, nhân bầu dục nằm ngang - Lớp nhu mô: Nhu mô tổ chức đệm chứa nhiều mạch máu tách biệt với biểu mô kết mạc lớp màng Nhu mơ có lớp: Lớp đệm bạch nang lớp tổ chức xơ 1- Kết mạc nhãn cầu 2- Kết mạc đồ 3- Kết mạc sụn mi Hình 1.1: Giải phẫu kết mạc 1.2 Bệnh viêm kết mạc cấp 1.2.1 Định nghĩa Viêm kết mạc cấp tình trạng viêm cấp tính kết mạc, thường nhiễm trùng (do virus, vi khuẩn) dị ứng Bệnh xảy lứa tuổi mùa quanh năm đặc biệt mùa hè Viêm kết mạc cấp có nhiều hình thái: [5] - Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ vi khuẩn: Đây hình thái viêm kết mạc dạng nhú tối cấp - Viêm kết mạc cấp tiết tố màng vi khuẩn: loại viêm kết mạc cấp tiết tố có màng phủ diện kết mạc, có màu trắng xám trắng ngà - Viêm kết mạc virus: Là viêm kết mạc có kèm nhú, nhiều tiết tố có giả mạc, bệnh thường kèm sốt nhẹ biểu cảm cúm, có hạch trước tai, thường phát triển thành dịch 1.2.2 Phân loại đặc điểm lâm sàng 1.2.2.1 Viêm kết mạc cấp vi khuẩn * Viêm kết mạc loại vi khuẩn thông thường - Khá phổ biến Các loại vi khuẩn thường gặp cầu khuẩn Gram dương (tụ cầu, liên cầu ), trực khuẩn Gram âm - Bệnh xuất mắt, sau lan sang hai mắt - Triệu chứng năng: cộm rát có sạn cát mắt, bỏng rát, nhiều tiết tố vàng bẩn làm người bệnh khó mở mắt ngủ dậy vào buổi sáng - Dấu hiệu thực thể: Mi mắt sưng nề đóng vẩy khô tiết tố bám Kết mạc cương tụ mạnh đồ nhạt dần phía vùng rìa Trong số trường hợp có giả mạc kết mạc Giác mạc thường bị tổn thương [6] Hình 1.2: Viêm kết mạc cấp vi khuẩn * Viêm kết mạc cấp lậu cầu: - Viêm kết mạc cấp lậu cầu trẻ sơ sinh: Bệnh xuất sau sinh vài ngày trẻ bị nhiễm bệnh từ đường sinh dục người mẹ bị bệnh Mắt trẻ sưng húp, mi kết mạc nề mọng, dử mắt bắt đầu loãng sau đặc có màu vàng bẩn làm hai mi dính chặt - Viêm kết mạc cấp lậu cầu người lớn: Bệnh tiến triển nhanh, tiết tố vàng bẩn Mi sưng nề, kết mạc cương tụ với nhú gai nhỏ li ti Trường hợp nặng không điều trị kịp thời giác mạc bị tổn thương với ổ loét cạnh rìa lan vào trun g tâm gây hoại tử giác mạc viêm mủ nội nhãn Hình 1.3: Viêm kết mạc lậu cầu trẻ sơ sinh 20 3.2.7 Kiến thức nơi điều trị mắc bệnh Biều đồ 3.3 Hiểu biết nơi điều trị cần thiết mắc bệnh Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đến khám bệnh viện tự mua thuốc điều trị nhà xấp xỉ gần nhau, 46,1 % 50%, có 3,9% bệnh nhân đến phịng khám tư mắc bệnh Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.2.8 Kiến thức phương pháp điều trị Bảng 3.8: Hiểu biết đối tượng phương pháp điều trị Phương pháp điều trị Không cần điều trị Rửa mắt kết hợp nhỏ thuốc Xông mắt kết hợp nhỏ thuốc Dùng thuốc đông y Khác Tổng n 57 31 102 % 2,94 55,89 30,39 8,82 1,96 100 p < 0,05 Nhận xét: Có 55,89% bệnh nhân lựa chọn rửa mắt kết hợp nhỏ thuốc để điều trị viêm kết mạc cấp, có tỷ lệ đáng kể 30,39% chữa bệnh xông mắt nhỏ thuốc, bệnh nhân khơng điều trị mắc bệnh 2,94% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 21 3.2.9 Kiến thức tiến triển bệnh Bảng 3.9: Hiểu biết đối tượng tiến triển bệnh Tiến triển Không thể khỏi hoàn toàn Khỏi hoàn toàn Thường khỏi hoàn toàn có n 46 50 % 5,88 45,10 49,02 p < 0,05 số có biến chứng Thường dẫn đến mù Tổng 0 102 100 Nhận xét: Nhóm đối tượng cho viêm kết mạc cấp khỏi hồn tồn nhóm cho bệnh thường khỏi hồn tồn số có biến chứng tương đương 45,10 % 49,02% Khơng có bệnh nhân nghĩ bệnh dẫn đến mù có người cho bệnh điều trị dứt điểm chiếm 5,88% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 3.2.10 Kiến thức tái phát bệnh Bảng 3.10: Hiểu biết đối tượng tái phát bệnh Nguy tái phát Có Khơng Tổng n 61 41 102 % 59,80 40,20 100 p > 0,05 Nhận xét: Có 59,8 % bệnh nhân cho viêm kết mạc cấp có khả tái phát sau khỏi bệnh, 40,2% lại cho bệnh khơng có khả tái phát Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.2.11 Kiến thức cách phòng bệnh hiệu Bảng 3.11: Hiểu biết đối tượng cách phòng bệnh hiệu Phòng bệnh hiệu 1- Rửa tay thường xuyên xà phòng, n 37 % 36,27 22 không chạm tay lên mắt, tránh dụi mắt, không dùng chung đồ với người bệnh 2- Rửa mắt nước muối sinh lý 31 30,39 ngày 3- Thường xuyên nhỏ mắt thuốc kháng 6,86 sinh dự phịng bệnh p >0,05 4- Khơng nhìn vào mắt người bị nhiễm 20 19,61 bệnh Không ăn mâm cơm với người 6,87 nhiễm bệnh Tổng 102 100 Nhận xét: Có 36,27 % đối tượng lựa chọn cách phịng bệnh đúng, rửa tay thường xun xà phịng, khơng chạm tay lên mắt, tránh dụi mắt, khơng dùng chung đồ với người bệnh; có 31% đối tượng chọn phòng bệnh nước muối sinh lý nhỏ mắt hàng ngày Vẫn có tỷ lệ đáng kể bệnh nhân phòng bệnh chưa cách khơng nhìn vào mắt người bệnh, khơng ăn mâm cơm hay nhỏ kháng sinh dự phòng chiếm 33,34% Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 3.2.12 Đánh giá hiểu biết bệnh viêm kết mạc cấp Bảng 3.12: Hiểu biết đối tượng bệnh viêm kết mạc cấp Tiến triển Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng n 36 34 23 % 8,82 35,30 33,33 22,55 102 100 p > 0,05 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt tốt bệnh lý viêm kết mạc chiếm tỷ lệ 44,12%, kiến thức trung bình lượt 33,3% 22,55% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 23 Chương BÀN LUẬN Chúng tiến hành nghiên cứu 102 bệnh nhân viêm kết mạc cấp khoa Mắt – Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, từ tháng 01/02/2019 đến tháng 01/09/2019 Với kết thu được, kết hợp tham khảo y văn cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, chúng tơi rút nhận xét bàn luận sau đây: 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong nhóm đối tượng đến khám khoa Mắt bệnh viện đa khoa thành phố Vinh bệnh lý viêm kết mạc đồng ý tham gia nghiên cứu có tỷ lệ nam nữ tương đương nhau, độ tuổi hay gặp nhóm > 55 tuổi 46,08 % nhóm tuổi từ 15 – 25 có tỷ lệ thấp 9,8% Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Kết dường khác biệt so với nghiên cứu Steven J Lichtenstein, Buznach viêm kết mạc cấp thường gặp trẻ em [23] Về trình độ học vấn nhóm có trình độ từ THPT đến Đại học chiếm tỷ lệ cao 55%, nhóm có trình độ học vấn tiểu học đại học chiếm tỷ lệ thấp 7% 4%, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Về địa dư tỷ lệ bệnh nhân thành thị nông thôn gần nhau, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê 24 4.2 Hiểu biết đối tượng nghiên cứu bệnh lý viêm kết mạc Về vị trí gây bệnh, có 87,25% bệnh nhân biết viêm kết mạc bệnh lý mắt, nhiên có 12,75% bệnh nhân khơng biết điều Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy chiếm tỷ lệ thấp số nhóm đối tượng chưa nghe đến, chưa tiếp cận thông tin bệnh lý viêm kết mạc cấp tính Bệnh nhân thường quen thuộc với thuật ngữ truyền miệng “đau mắt đỏ” “viêm kết mạc cấp”, hai khái niệm Về khả lây lan có 74,51% bệnh nhân cho viêm kết mạc cấp lây cho người xung quanh, có 25,49% lại nghĩ bệnh lý khơng lây, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy đa phần người bệnh hiểu nguy lây nhiễm người khác, nhiên có tỷ lệ đáng kể người bệnh lại chủ quan, khơng có biện pháp phòng ngừa lây lan hợp lý Viêm kết mạc cấp nhiễm trùng lây nhiễm thơng qua chất tiết mắt bị bệnh, qua đường hô hấp số qua đường sinh dục Chỉ có 52,94% bệnh nhân biết điều này, lại 47,06% bệnh nhân cho bệnh lây theo đường khác,như đường máu chiếm 13,73%, chí nghĩ bị mắc bệnh nhìn vào mắt người bị bệnh Quan điểm sai lầm dẫn đến nhiều người bệnh có xu hướng đeo kính râm để phịng lây nhiễm cho người xung quanh thực chất biện pháp hồn tồn khơng có hiệu Về lứa tuổi mắc bệnh viêm kết mạc cấp tùy theo nguyên nhân Theo nghiên cứu Hovding năm 2008 viêm kết mạc virus thường gặp lứa tuổi 7-13 tuổi, viêm kết mạc vi khuẩn thường gặp lứa nhỏ [16] Có 66,67% người cho trẻ em đối tượng dễ bị viêm kết mạc cấp Chỉ có 1,96% nghĩ bệnh hay gặp trẻ sơ sinh, 20,59% nghĩ bệnh hay gặp niên 10,78% nghĩ bệnh hay gặp trung niên người già Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều giải thích 25 thường đợt dịch viêm kết mạc cấp virus, dễ thấy đối tượng mắc sớm trẻ em Do trường học nơi tập trung đông người, kèm theo lứa tuổi nhỏ vệ sinh tay bé chưa tốt, thường xuyên dụi mắt, từ dễ mắc dễ lây lan trẻ lớp Tuy nhiên cần hiểu rằng, viêm kết mạc cấp nhiễm trùng lây lan gặp lứa tuổi Vì quan điểm bệnh gặp trẻ em nên chăm sóc trẻ bị nhiễm bệnh, nhiều bố mẹ ông bà không chủ động phòng tránh dẫn đến gia đình nhiễm bệnh Về triệu chứng viêm kết mạc cấp, có 67,65 % bệnh nhân trả lời từ - dấu hiệu, có bệnh nhân 7,84% biết < triệu chứng lâm sàng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Bệnh lý viêm kết mạc cấp bệnh thường gặp, có triệu chứng đỏ mắt, nhặm, chảy nước mắt, chảy ghèn dử, bệnh nhân thông thường nghĩ đến viêm kết mạc cấp Khi mắc bệnh có 50% bệnh nhân lựa chọn đến bệnh viện khám, có 46,1% lựa chọn tự điều trị nhà có 3,9% đến khám phịng khám tư, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Do nghiên cứu chọn mẫu bệnh nhân mắc viêm kết mạc đến khám bệnh viện đa khoa thành phố Vinh nên tỷ lệ lựa chọn nơi điều trị bệnh viện có nhiều khả cao giả tạo nhiều tỷ lệ thực cộng đồng dân cư Điều có nghĩa tỷ lệ bệnh nhân tự điều trị nhà cộng đồng cao số 47% theo nghiên cứu Điều giải thích bệnh viêm kết mạc cấp thường lành tính phổ biến nên tâm lý chung người dân có xu hướng muốn tự mua thuốc điều trị, khám tình trạng bệnh trở nặng kéo dài Về phương pháp điều trị, có 55,89% bệnh nhân lựa chọn rửa mắt kết hợp nhỏ thuốc để điều trị bệnh, có tỷ lệ đáng kể chiếm 30,39% lựa chọn xông mắt trầu không kết hợp nhỏ thuốc, có 2,94% người nghĩ khơng cần điều trị bệnh tự khỏi 10,78% chọn phương pháp điều trị khác Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều nói lên thực trạng dùng trầu không xông mắt cộng đồng diễn nhiều, 26 phương pháp không giúp bệnh nhanh khỏi mà cịn làm nặng lên tình trạng bệnh, nhiều trường hợp ghi nhận bị bỏng vùng kết giác mạc xông nước q nóng Vì vậy, việc tun truyền để giúp người dân hiểu điều trị cách cần thiết Viêm kết mạc cấp sau khỏi bệnh khơng để lại miễn dịch đặc hiệu nên hồn tồn tái nhiễm tiếp tục dùng lại đồ dùng mắc bệnh tiếp xúc với người bệnh Gần nửa bệnh nhân chiếm 40,2% cho viêm kết mạc khơng bị tái phát Chính quan điểm dẫn đến việc lơ khâu phòng ngừa sau khỏi bệnh Bệnh nhân bị tái nhiễm lại chất tiết cịn dính lại vỏ chăn, gối, khăn mặt, dụng cụ trang điểm, … Về phịng bệnh có 36,27 % đối tượng lựa chọn cách phịng bệnh đúng, rửa tay thường xun xà phịng, khơng chạm tay lên mắt, tránh dụi mắt, không dùng chung đồ với người bệnh; có 31% đối tượng chọn phịng bệnh nước muối sinh lý nhỏ mắt hàng ngày Vẫn có tỷ lệ đáng kể bệnh nhân phòng bệnh chưa cách khơng nhìn vào mắt người bệnh, khơng ăn mâm cơm hay nhỏ kháng sinh dự phòng ( chiếm 33,34%) Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Việc phòng bệnh vệ sinh tay đơn giản, dễ thực lại ngăn ngừa nhiễm bệnh lây lan hiệu Tuy nhiên biện pháp lại chưa người dân nhìn nhận đắn Nếu người phổ biến khuyến khích thực rửa tay thường xun làm giảm tỷ lệ mắc viêm kết mạc cộng đồng Thông qua đánh giá kết trả lời câu hỏi bệnh nhân, nghiên cứu đa phần người bệnh đến khám khoa Mắt bệnh viện đa khoa thành phố Vinh chiếm 68,63% có hiểu biết bệnh lý viêm kết mạc cấp mức độ tốt trung bình, có số người hiểu rõ hồn tồn bệnh 8,82% tồn đáng kể 22,55% người bệnh chưa tiếp cận thông tin viêm kết mạc Vì vậy, việc phổ biến cho người đến khám khoa 27 Mắt bệnh viện đa khoa thành phố Vinh thông tin bệnh viêm kết mạc cấp cần đặt thực thời gian tới KẾT LUẬN - Đa số bệnh nhân đến khám bệnh lý viêm kết mạc cấp Khoa Mắt - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh có hiểu biết chung bệnh mức độ tốt trung bình (chiếm 68,63%) - Biện pháp phòng bệnh viêm kết mạc cấp hiệu khuyến cáo bao gồm: Rửa tay thường xuyên xà phòng, không chạm tay lên mắt, tránh dụi mắt, không dùng chung đồ với người bệnh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Y tế Việt Nam http://ytevietnam.net.vn/dich-benh-dau-mat-dob1143v.html 2017 Phan Sáng https://www.tienphong.vn/suc-khoe/nghe-an-bung-phat-dichdau-mat-do-647370.tpo 2013 Hoàng Minh Châu, Phạm Ngọc Đông (2011), Bệnh học kết mạc Chương 1: Kết mạc – Giạc mạc – Củng mạc Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất y học, 12-14 Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc vi khuẩn Chương 5: Kết mạc Nhãn khoa giản yếu tập 1.Nhà xuất y học, 114 -116 Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc vi virus Chương 5: Kết mạc Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất y học, 117 - 118 Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc dị ứng tiếp xúc, Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất y học, 127 Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh mắt, 37-38 10 Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh mắt 41 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 B L Udeh, J E Schneider, and R L Ohsfeldt (2008) Cost effectiveness of a point-of-care test for adenoviral conjunctivitis Am J Med Sci 3, 25464 A F Smith, C Waycaster (2009) Estimate of the direct and indirect annual cost of bacterial conjunctivitis in the United States BMC Ophthalmol 13 11 Nika Bagheri, Brynn N Wajda (2016), The Wills Eye Manual: Office and Emergency Room Diagnosis and Treatment of Eye Disease Seventh Edition, LWW, 106-107 12 American Academy of Ophthalmology (2011) Cornea/External Disease Panel Preferred Practice Pattern Guidelines: Conjunctivitis-Limited Revision American Academy of Ophthalmology 13 H E Kaufman (2011) Adenovirus advances: new diagnostic and therapeutic options Curr Opin Ophthalmol 4, 290-3 14 M J Azar, D K Dhaliwal, K S Bower, et al (1996) Possible consequences of shaking hands with your patients with epidemic keratoconjunctivitis Am J Ophthalmol 6, 711-2 15 D Warren, K E Nelson, J A Farrar, et al (1989) A large outbreak of epidemic keratoconjunctivitis: problems in controlling nosocomial spread J Infect Dis 6, 938-43 16 G Hovding (2008) Acute bacterial conjunctivitis Acta Ophthalmol 1, 517 17 S A Sattar, K D Dimock, S A Ansari, et al (1988) Spread of acute hemorrhagic conjunctivitis due to enterovirus-70: effect of air temperature and relative humidity on virus survival on fomites J Med Virol 3, 289-96 18 J Epling, J Smucny (2005) Bacterial conjunctivitis Clin Evid 14, 75661 19 R P Rietveld, H C van Weert, G ter Riet, et al (2003) Diagnostic 30 impact of signs and symptoms in acute infectious conjunctivitis: systematic literature search BMJ 7418, 789 20 B P Bielory, T P O'Brien, and L Bielory (2012) Management of seasonal allergic conjunctivitis: guide to therapy Acta Ophthalmol 5, 399-407 21 N Rosario, L Bielory (2011) Epidemiology of allergic conjunctivitis Curr Opin Allergy Clin Immunol 5, 471-6 22 L Bielory (2012) Allergic conjunctivitis: the evolution of therapeutic options Allergy Asthma Proc 2, 129-39 23 S J Lichtenstein, D Granet, and R Gold (2004) Acute conjunctivitis J Pediatr Ophthalmol Strabismus 3, 134-8 31 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH LÝ VIÊM KẾT MẠC CẤP STT Câu hỏi Câu trả lời A THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN A1 Giới tính A2 Tuổi 1- Nam 2- Nữ 1234- 15– 25 26 – 35 36 – 55 >55 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A3 Trình độ học vấn 1234567- Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A5 Nơi thuộc 1- Thành thị 2- Nông thôn ☐ ☐ B HIỂU BIẾT VỀ BỆNH LÝ VIÊM KẾT MẠC CẤP B1 Anh/chị nghe thơng tin 1- Có 2- Không bệnh viêm kết mạc cấp chưa? ☐ Theo anh/chị, viêm kết mạc cấp bệnh1- Mắt 2- Mũi ☐ B2 ☐ ☐ 32 lý quan nào? B3 B4 B4.1 B5 B6 3- Tai 4- Khác 5- ☐ ☐ Theo anh/chị, viêm kết mạc cấp bệnh1- Có 2- Khơng lý “ đau mắt đỏ” có phải một? ☐ Theo anh/chị, viêm kết mạc cấp có phải1- Có 2- Khơng bệnh lây hay khơng? Nếu Có trả lời thêm câu B4.1 Theo anh/chị, bệnh lây lan qua con1- Nhìn vào mắt bệnh bị lây 2- Nước bọt đường nào? 3- Chất tiết mắt 4- Máu 5- Khác ☐ Theo anh/chị, bệnh viêm kết mạc cấp 12thường gặp vào mùa năm? 345- Xuân Hạ Thu Đông Theo anh/chị, bệnh viêm kết mạc cấp 12thường gặp lứa tuổi nào? 3456- Sơ sinh Trẻ nhỏ Thanh niên Trung niên Người già ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B7 Theo anh/chị, triệu chứng sau 12của bệnh lý viêm kết mạc cấp? 3( Có thể chọn nhiều đáp án) 456789- Dính mắt buổi sáng Ghèn dử vàng đặc Mi sưng nề, đỏ Đau nhặm mắt Chảy nước mắt nhiều Nhìn chói Nhìn mờ sương che Chỉ bị mắt Có thể bị hai mắt Sưng đau hạch tai ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B8 Khi có triệu chứng đau mắt đỏ anh/chị có khám sở y tế khơng hay tự mua thuốc nhà? Bệnh viện Phịng khám tư Tự mua thuốc nhà ☐ ☐ ☐ ☐ 33 B9 B10 Khi bị đau mắt đỏ, anh/chị có dùng lại 1- Có 2- Khơng thuốc người thân bị bệnh trước khơng? Theo anh/chị, phương pháp điều trị nào12phù hợp với bệnh lý này? 3( Có thể chọn nhiều phương án) 456- Khơng cần điều trị tự khỏi Rửa mắt nước muối sinh lý Dùng thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh Xơng mắt trầu không Uống thuốc đông y Khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B11 B12 Khi thân người thân gia 1- Có 2- Khơng đình bị đau mắt đỏ anh/chị có đến ☐ ☐ nơi đông người hay không? Theo anh/chị, người mắc bệnh sau 1- Khơng thể khỏi hồn tồn ☐ 2- Khỏi hồn tồn, khơng để lại di chứng điều trị ☐ 3- Thường khỏi hoàn toàn, nhiên có ☐ số có biến chứng 4- Thường dẫn đến mù ☐ B13 Theo anh/chị,bệnh nhân sau mắc viêm kết mạc cấp điều trị khỏi có B14 1- Khơng bị lại 2- Có thể bị lại nguy bị lại hay khơng? Theo anh/chị, biện pháp sau đây5- Rửa tay thường xun xà phịng, ☐ ☐ ☐ phịng ngừa bệnh lý viêm kết mạc khơng chạm tay lên mắt, tránh dụi mắt, cấp hiệu nhất? không dùng chung đồ với người bệnh Rửa mắt nước muối sinh lý ngày 6- Thường xuyên nhỏ mắt thuốc kháng sinh dự phịng bệnh 7- Khơng nhìn vào mắt người bị nhiễm bệnh 8- Không ăn mâm cơm với người ☐ ☐ ☐ ☐ nhiễm bệnh B15 Dành cho người vấn Đánh giá mức độ hiểu biết chung 1- Rất tốt ( Trả lời 14 -16 câu) 2- Tốt ( Trả lời 10 -14 câu) 3- Trung bình ( Trả lời -10 câu) ☐ ☐ 34 bệnh viêm kết mạc người vấn 4- Kém ( Trả lời < câu) 5- ☐ ☐ ... NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ BỆNH VIÊM KẾT MẠC CẤP TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ... khoa 27 Mắt bệnh viện đa khoa thành phố Vinh thông tin bệnh viêm kết mạc cấp cần đặt thực thời gian tới KẾT LUẬN - Đa số bệnh nhân đến khám bệnh lý viêm kết mạc cấp Khoa Mắt - Bệnh viện Đa khoa. .. người nhà bệnh nhân đến khám bị viêm kết mạc cấp Vì chúng tơi làm đề tài nghiên cứu : ? ?Khảo sát hiểu biết người bệnh bệnh viêm kết mạc cấp khoa Mắt - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020”

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Y tế Việt Nam. http://ytevietnam.net.vn/dich-benh-dau-mat-do-b1143v.html. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://ytevietnam.net.vn/dich-benh-dau-mat-do-b1143v.html
4. Phan Sáng. https://www.tienphong.vn/suc-khoe/nghe-an-bung-phat-dich-dau-mat-do-647370.tpo. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://www.tienphong.vn/suc-khoe/nghe-an-bung-phat-dich-dau-mat-do-647370.tpo
5. Hoàng Minh Châu, Phạm Ngọc Đông (2011), Bệnh học kết mạc. Chương 1: Kết mạc – Giạc mạc – Củng mạc. Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học kết mạc. Chương 1: Kết mạc – Giạc mạc – Củng mạc. Nhãn khoa tập 2
Tác giả: Hoàng Minh Châu, Phạm Ngọc Đông
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2011
6. Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc do vi khuẩn. Chương 5: Kết mạc.Nhãn khoa giản yếu tập 1.Nhà xuất bản y học, 114 -116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm kết mạc do vi khuẩn. Chương 5: Kết mạc."Nhãn khoa giản yếu tập 1
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
7. Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc do vi virus. Chương 5: Kết mạc. Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất bản y học, 117 - 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm kết mạc do vi virus. Chương 5: Kết mạc. "Nhãn khoa giản yếu tập 1
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
8. Hoàng Minh Châu (2004), Viêm kết mạc dị ứng do tiếp xúc, Nhãn khoa giản yếu tập 1, Nhà xuất bản y học, 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm kết mạc dị ứng do tiếp xúc, Nhãn khoa giản yếu tập 1
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al. (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt, 37-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al. (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Đỗ Như Hơn, Lương Ngọc Khuê, et al
Năm: 2015
1. B. L. Udeh, J. E. Schneider, and R. L. Ohsfeldt (2008). Cost effectiveness of a point-of-care test for adenoviral conjunctivitis. Am J Med Sci. 3, 254- 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Med Sci
Tác giả: B. L. Udeh, J. E. Schneider, and R. L. Ohsfeldt
Năm: 2008
2. A. F. Smith, C. Waycaster (2009). Estimate of the direct and indirect annual cost of bacterial conjunctivitis in the United States. BMC Ophthalmol. 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Ophthalmol
Tác giả: A. F. Smith, C. Waycaster
Năm: 2009
11. Nika Bagheri, Brynn N. Wajda (2016), The Wills Eye Manual: Office and Emergency Room Diagnosis and Treatment of Eye Disease SeventhEdition, LWW, 106-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Wills Eye Manual: Office and Emergency Room Diagnosis and Treatment of Eye Disease Seventh "Edition
Tác giả: Nika Bagheri, Brynn N. Wajda
Năm: 2016
13. H. E. Kaufman (2011). Adenovirus advances: new diagnostic and therapeutic options. Curr Opin Ophthalmol. 4, 290-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Ophthalmol
Tác giả: H. E. Kaufman
Năm: 2011
14. M. J. Azar, D. K. Dhaliwal, K. S. Bower, et al. (1996). Possible consequences of shaking hands with your patients with epidemic keratoconjunctivitis. Am J Ophthalmol. 6, 711-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: M. J. Azar, D. K. Dhaliwal, K. S. Bower, et al
Năm: 1996
15. D. Warren, K. E. Nelson, J. A. Farrar, et al. (1989). A large outbreak of epidemic keratoconjunctivitis: problems in controlling nosocomial spread.J Infect Dis. 6, 938-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Infect Dis
Tác giả: D. Warren, K. E. Nelson, J. A. Farrar, et al
Năm: 1989
16. G. Hovding (2008). Acute bacterial conjunctivitis. Acta Ophthalmol. 1, 5- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol
Tác giả: G. Hovding
Năm: 2008
17. S. A. Sattar, K. D. Dimock, S. A. Ansari, et al. (1988). Spread of acute hemorrhagic conjunctivitis due to enterovirus-70: effect of air temperature and relative humidity on virus survival on fomites. J Med Virol. 3, 289-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Virol
Tác giả: S. A. Sattar, K. D. Dimock, S. A. Ansari, et al
Năm: 1988
18. J. Epling, J. Smucny (2005). Bacterial conjunctivitis. Clin Evid. 14, 756- 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Evid
Tác giả: J. Epling, J. Smucny
Năm: 2005
20. B. P. Bielory, T. P. O'Brien, and L. Bielory (2012). Management of seasonal allergic conjunctivitis: guide to therapy. Acta Ophthalmol. 5, 399-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol
Tác giả: B. P. Bielory, T. P. O'Brien, and L. Bielory
Năm: 2012
21. N. Rosario, L. Bielory (2011). Epidemiology of allergic conjunctivitis. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 5, 471-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Allergy Clin Immunol
Tác giả: N. Rosario, L. Bielory
Năm: 2011
22. L. Bielory (2012). Allergic conjunctivitis: the evolution of therapeutic options. Allergy Asthma Proc. 2, 129-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy Asthma Proc
Tác giả: L. Bielory
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w