Các bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc một cách khoa học trong gian đoạn ngay sau sinh sẽ tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ con. Góp phần giảm thiểu tỷ lệ bệnh tật và tử vong, đảm bảo sự an toàn, phòng tránh hoặc phát hiện sớm những biến chứng sau sinh. Từ đó giúp bà mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với môi trường mới sau sinh. Tuy nhiên, hầu hết các hoạt động chăm sóc sau sinh (CSSS) hiện nay mới chỉ được chú trọng trong thời gian các bà mẹ nằm viện (24 48 giờ đầu tiên)2. Các thăm khám sau sinh kể từ khi xuất viện cho đến hết thời kỳ hậu sản (42 ngày) hiện chưa được chú trọng. Công tác chăm sóc sau sinh bị xem nhẹ làm giảm cơ hội nâng cao sức khỏe của mẹ và trẻ, cũng như làm chậm quá trình phát hiện sớm và điều trị bệnh tật cho họ. Ngoài ra, kiến thức và thực hành chăm sóc sau sinh của bà mẹ hiện còn mang tính kinh nghiệm và tự phát.
Trang 1SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH
Trang 2ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Thị Hiền
Phạm Thị Lan Hương
Thành phố Vinh, tháng 9 năm 2020
Trang 3ĐẶTVẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUANTÀILIỆU 3
1.1 NHỮNG HIỆN TƯỢNG SINH LÝ VÀ GIẢI PHẪUSAUSINH 3
1.1.1 Thay đổi ởtử cung 3
1.1.2 Thay đổi ở phần phụ, âm đạo,âmhộ 4
1.1.3 Thay đổi hệtiết niệu 4
1.1.4 Thay đổiở vú 5
1.2 CÁC HIỆN TƯỢNGLÂMSÀNG 5
1.2.1 Sự co hồitửcung 5
1.2.2 Sảndịch 5
1.2.3 Vết may tầngsinhmôn 6
1.2.4 Sựtiết sữa 6
1.2.5 Những thay đổitổngquát 8
1.2.6 Cho conbú 9
1.3 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂNSAUSINHTHƯỜNG 9
1.3.1 Nhậnđịnh 9
1.3.2 Kế hoạchchămsóc 10
1.4 MỘTSỐ CÁCH GIÚP SẢN PHỤ BÌNH PHỤC NHANH SAU KHISINH 11
1.4.1 Nghỉ ngơiđầyđủ 11
1.4.2 Vềdinhdưỡng 11
1.4.3 Chú ý đến các vết may tầngsinhmôn 12
1.4.4 Phụ nữ sau khi sinh nên tập các bài thể dụcnhẹnhàng 12
1.4.5 Chú ý vềtắmgiặt 12
1.4.6 Sinh hoạt tình dục và các biện pháp tránh thaisausinh 12
1.5 SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ CÁC VẤN ĐỀSINH LÝ 13
1.5.1 Vàng dasinhlý 13
1.5.2 Phân 13
1.5.3 Hệ thốnghôhấp 13
1.5.4 Nướctiểu 13
1.5.5 Hệ thốngsinhdục 13
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 15
2.1 ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU 15
Trang 42.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượngnghiêncứu 15
2.1.2 Tiêu chuẩn loạitrừ 15
2.1.3 Thời giannghiêncứu 15
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 15
2.2.1 Thiết kếnghiêncứu 15
2.2.2 Phương phápchọnmẫu 15
2.2.3 Công cụ thu thậpsốliệu 16
2.2.4 Các biến sốnghiêncứu 16
2.2.5 Tiến độnghiêncứu 16
2.2.6 Phương pháp điều trasốliệu 17
2.3 NỘI DUNGNGHIÊNCỨU 17
2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCHSỐLIỆU 17
Chương 3 KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 18
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNGCỦAMẪUNGHIÊN CỨU 18
3.1.1 Phân bốtheotuổi 18
3.1.2 Nghềnghiệp 18
3.1.3 Trình độhọcvấn 19
3.1.4 Số con tronggiađình 19
3.2.TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SẢNPHỤSAUSINHTHƯỜNG 20
3.2.1 Thời gian nằm lại tạiphòngsinh 20
3.2.2 Tình hình theo dõi tạiphòngsinh 20
3.2.3 Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phònghậusản 20
3.2.4 Tiến hành theo dõi co hồitửcung 21
3.2.5 Chăm sóc vết khâu tầngsinhmôn 21
3.2.6 Hướng dẫn về vệ sinh bộ phận sinhdụcngoài 21
3.2.7 Hướng dẫn chăm sóc theo dõisausinh 22
3.2.8 Tư vấn ăn uốngsausinh 22
3.2.9 Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằngsữamẹ 23
3.2.10 Hướng dẫn cho conbúsớm 23
3.2.11 Hướng dẫn cách chăm sóc trẻsơsinh 23
3.2.12 Tư vấn kế hoạch hóagiađình 24
3.2.13 Quan tâm trấn an tinh thầnsausinh 24
3.2.14 Hài lòng trong thời giannằmviện 24
Chương 4BÀNLUẬN 26
4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNGCỦAMẪUNGHIÊN CỨU 26
Trang 54.2 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC CHĂM SÓC SẢN PHỤSAU SINH 27
4.2.1 Thời gian nằm lại tại phòng sinh và tình hìnhtheodõi 27
4.2.2 Tình hình theo dõi tạiphòngsinh 27
4.2.3 Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phònghậusản 27
4.2.4 Tiến hành theo dõi co hồitửcung 27
4.2.5 Chăm sóc và vệ sinh tầng sinh môn và bộ phận sinhdụcngoài 27
4.2.6 Hướng dẫn chăm sóc theo dõisausinh 28
4.2.7 Tư vấn ăn uốngsausinh 28
4.2.8 Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằngsữamẹ 28
4.2.9 Hướng dẫn cho con búsớm 28
4.2.10 Hướng dẫn cách chăm sóc trẻsơsinh 28
4.2.11 Tư vấn kế hoạch hóagiađình 29
4.2.12 Quan tâm trấn an tinh thần khi đausausinh 29
4.2.13 Đánh giá sự hài lòng trong thời giannằmviện 29
KẾTLUẬN 30
KIẾNNGHỊ 32
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Phân bố theonghềnghiệp 18
Bảng 3.2 Trình độhọcvấn 19
Bảng 3.3 Thời gian nằm lại tạiphòngsinh 20
Bảng 3.4 Tình hình theodõitạiphòng sinh 20
Bảng 3.5 Tình hình theo dõi dấu hiệu sinh tồn tại phònghậusản 20
Bảng 3.6 Tiến hành theo dõi co hồitửcung 21
Bảng 3.7 Chăm sóc vết khâu tầngsinh môn 21
Bảng 3.8 Hướng dẫn về vệ sinh bộ phận sinhdục ngoài 21
Bảng 3.9 Tư vấn ăn uốngsausinh 22
Bảng 3.10 Hướng dẫn, tư vấn nuôi con bằngsữamẹ 23
Bảng 3.11 Hướng dẫn cách chăm sóc trẻsơ sinh 23
Bảng 3.12 Tư vấn kế hoạch hóagia đình 24
Bảng 3.13 Quan tâm trấn an tinh thầnsausinh 24
DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bốtheotuổi 18
Biểu đồ 3.2 Số con tronggiađình 19
Biểu đồ 3.3 Hướng dẫn chăm sóc theo dõisausinh 22
Biểu đồ 3.4 Hướng dẫn cho conbúsớm 23
Biểu đồ 3.5 Hài lòng trong thời giannằmviện 25
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sự co hồi tử cungsauđẻ 3
Hình 1.2 Sự phát triển của tuyến vú trong quá trình mang thai vàsauđẻ 7
Hình 1.3 Dinh dưỡngsausinh 12
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với bất cứ người phụ nữ nào, cuộc sinh nở tuy là hiện tượng tự nhiênnhưng cũng là một thử thách Để được mẹ tròn con vuông, cả sản phụ và người hộsinh đều cần có sự chuẩn bị tốt để có thể thực hiện đúng và kịp thời những điềucần làm khi người mẹ chuyểndạ
Để giúp sản phụ bớt lo âu và sợ hãi, người hộ sinh cần tận tụy, thân mật, khéoléo Nên thông báo cho sản phụ phương pháp làm việc của mình, lắng nghe ý kiến
đề đạt của họ, cho biết những dấu hiệu bình thường và không bình thường củacuộc chuyển dạ Nữ hộ sinh cần hướng dẫn tỉ mỉ cho sản phụ cách rặn đẻ, cách thở
để thai không bị ngạt, cách giảm đau khi có cơnco
Thời kỳ sau sinh là một giai đoạn vô cùng quan trọng do có những thay đổimạnh mẽ về thể chất, sinh lý, cảm xúc đồng thời với sự nảy sinh các mối quan hệmới và là bước chuyển đổi vai trò từ “người phụ nữ” trở thành “người mẹ” Đâycũng là giai đoạn mà sức khỏe của người mẹ và của trẻ sơ sinh cần được quan tâmnhiều nhất
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), có khoảng 60% tử vong bà mẹ và 32% tửvong sơ sinh xảy ra vào ngày thứ nhất sau sinh Khoảng 13% và 4% tỷ lệ tử vong
mẹ, 5% và 15% tử vong sơ sinh xảy ra vào tuần thứ nhất và tuần thứ hai sau sinh[5] Ở Việt Nam, hằng năm có khoảng 3000 phụ nữ tử vong do liên quan đến thainghén và sinh đẻ Tỷ lệ tử vong mẹ giữa các vùng miền rất khác nhau Nhữngnguyên nhân dẫn tới tử vong mẹ là băng huyết, đẻ khó, sản giật, nhiễm trùng, rốiloạn tâm thần sau sinh Trẻ sơ sinh có thể có những vấn đề sức khỏe như nhiễmkhuẩn đường hô hấp, nhiễm trùng rốn, vàng da bệnh lý Vì vậy, chăm sóc sứckhỏe sau sinh là một vấn đề hết sức quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khoẻsinh sản Đó khôngchỉlà nhiệm vụ của người cán bộ y tế, mà còn cần sự chung taycủa toàn cộng đồng, đặc biệt là bản thân các bà mẹ Nếu chăm sóc sức khỏe sausinh tốt sẻ giảm được tình trạng bệnh tật cho mẹ và con Do đó, cần nâng cao hiểubiết và thực hành chăm sóc sức khỏe sau sinh cho các bàmẹ
Trang 8Các bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc một cách khoa học trong gian đoạnngay sau sinh sẽ tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ - con Góp phần giảm thiểu tỷ lệbệnh tật và tử vong, đảm bảo sự an toàn, phòng tránh hoặc phát hiện sớm nhữngbiến chứng sau sinh Từ đó giúp bà mẹ nhanh chóng hồi phục sức khỏe, trẻ sơ sinh
dễ dàng thích nghi với môi trường mới sau sinh Tuy nhiên, hầu hết các hoạt độngchăm sóc sau sinh (CSSS) hiện nay mới chỉ được chú trọng trong thời gian các bà
mẹ nằm viện (24 - 48 giờ đầu tiên)[2] Các thăm khám sau sinh kể từ khi xuất việncho đến hết thời kỳ hậu sản (42 ngày) hiện chưa được chú trọng Công tác chămsóc sau sinh bị xem nhẹ làm giảm cơ hội nâng cao sức khỏe của mẹ và trẻ, cũngnhư làm chậm quá trình phát hiện sớm và điều trị bệnh tật cho họ Ngoài ra, kiếnthức và thực hành chăm sóc sau sinh của bà mẹ hiện còn mang tính kinh nghiệm
và tựphát
Là người làm công tác sản khoa, chúng ta cần phải biết được kế hoạch chămsóc sau sinh, tư vấn thêm cho sản phụ sau khi sinh biết được cách tự chăm sóc chobản thân sau sinh và chăm sóc trẻ, tạo tiền đề tốt cho sức khỏe mẹ - con Từ đógiúp bà mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe, trẻ sơ sinh dễ dàng thích nghi với môitrường mới sau sinh, phòng tránh được các tình trạng xấu ảnh hưởng đến tínhmạng mẹ và con - điều mà không ai mongmuốn
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Khảo
sátcông tác chăm sóc sản phụ sau sinh thường tại Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 02/2020 đến tháng 8/2020”, nhằm mục tiêu:
1 Tìm hiểu thực trạng chăm sóc sản phụ sau sinh thường tại Khoa Phụ sảnBệnh viện đa khoa Thành phốVinh.
2 Nhận xét kết quả chăm sóc sau sinh của các sản phụ tại Khoa Phụ sảnBệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 02/2020 đến tháng8/2020.
Trang 9Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Khoảng thời gian 6 tuần sau sinh (thời kỳ hậu sản), các cơ quan trong cơ thểngười mẹ, nhất là những cơ quan sinh dục sẽ dần dần trở về trạng thái bình thườngnhư trước khi có thai trừ tuyến vú vẫn tiếp tục phát triển để tiết ra sữa
Trong khoảng thời gian này, có những vấn đề cần theo dõi là sự thu hồi tửcung, sự tiết sản dịch, sự lên sữa và tiết sữa, những thay đổi tổng quát khác và pháthiện nhiễm trùng hậusản
1.1 NHỮNG HIỆN TƯỢNG SINH LÝ VÀ GIẢI PHẪUSAUSINH1.1.1 Thay đổi ở tửcung
Tử cung bắt đầu dần trở lại kích thước trước sinh ngay khi sinh xong Tử cung
co lại từ kích thước của trái bóng rổ trong thời gian có thai, đến kích thước củamột quả buởi sau sinh, cuối cùng trở thành kích thước của một trái lê nhỏ 6 tuầnsausinh
Hình 1.1 Sự co hồi tử cung sau đẻ [4]
Ở thân tử cung có 3 hiệntượng:
- Sự co cứng:Ngay sau khi sổ nhau, tử cung co cứng lại thành một khối gọi là
khối cầu an toàn nhằm thực hiện sự tắc mạch sinh lý để cầm máu Khối cầu antoàn này tồn tại vài giờ đầu sauđẻ
- Sựcobóp:Trongnhữngngàyđầusauđẻ,tửcungcónhữngcơncobópmạnh
Trang 10làm sản phụ đau (do bị kích thích bởi sản dịch, trẻ mút vú).
- Sự co hồi:Ngay sau đẻ, tử cung cao trên khớp vệ (khoảng 13-15cm); mật độ
chắc và cứ mỗi ngày thu lại khoảng 1cm Sau ngày thứ 12-13 thường khôngnắn thấy tử cung trên khớp mu nữa, sau 6 tuần thể tích trở lại bìnhthường
Thay đổi ở lớp cơ tử cung: Sau đẻ, lớp cơ tử cung dày khoảng 3 - 4cm nhưngdần mỏng đi do sự đàn hồi và một số sợi cơ thoái hóa mỡ rồi tiêuđi
Thay đổi ở niêm mạc tử cung: Niêm mạc tử cung được tái tạo dần, sau 3 tuầnthì có thể phục hồi và bong ra tạo kinh non (ra ít, khoảng một hai ngày rồi hết) Sau
6 tuần lớp niêm mạc lại bong, tạo ra thời kỳ kinh nguyệt đầu tiên sauđẻ
Thay đổi ở đoạn dưới và cổ tử cung: Khi chuyển dạ, đoạn dưới dài 10cm.Ngay sau đẻ co lại còn 5cm, sau đó mỗi ngày co khoảng 1cm, sau 5 ngày đoạn dướitrở thành eo tử cung Lỗ trong cổ tử cung đóng sau 5 ngày, lỗ ngoài đóng vàokhoảng ngày thứ 12-13 sau đẻ Cổ tử cung biến dạng từ hình tròn thành hình dẹt vàthường hémở
1.1.2 Thay đổi ở phần phụ, âm đạo, âmhộ
Buồng trứng, vòi tử cung, dây chằng tròn, dây chằng rộng dần dần trở lại bìnhthường về chiều dài, hướng và vị trí Cổ tử cung cũng thu nhỏ dần và thường bịrách 2 mép nên có hình dạng giống môi cá mè Lỗ cổ tử cung cũng nhanh chóngthu nhỏ dần và đến ngày thứ 12 sau sinh chỉ còn lọt ngón tay Âm đạo và âm hộ bịcăng giãn rất nhiều trong chuyển dạ, đã trở lại trạng thái như trước khi mang thaivào tuần lễ thứ 3
1.1.3 Thay đổi hệ tiết niệu
Sau khi sinh, không chỉ thành bàng quang bị phù nề và xung huyết mà hiệntượng xung huyết còn xuất hiện cả ở lớp niêm mạc bàng quang Hơn nữa, bàngquang tăng dung tích và cơ bàng quang giảm nhạy cảm tương đối với áp lực, thểtích nước tiểu ở bàng quang, cơ thắt vân cổ bàng quang hoặc là do viêm nhiễm sẽnhạy cảm dễ mở nhưng có những trường hợp lại co thắt gây nên trình trạng bí đái,đái rắt hoặc són tiểu sau sinh Bể thận và niệu quản bị giãn sẽ trở lại trạng thái
Trang 11bình thường sau sinh từ 2 - 8 tuần lễ Những thay đổi này dễ gây viêm đường tiếtniệu tiềm tàng không triệu chứng, và có tới 20% phụ nữ sau sinh bị viêm đườngtiết niệu loạinày.
1.1.4 Thay đổi ởvú
Ngược lại với cơ quan sinh dục, khi mang thai và đặc biệt là sau đẻ, vú pháttriển, căng lên, to và rắn chắc Khi có thai, dưới ảnh hưởng của các kích thích nộitiết tố làm vú phát triển to và dài ra, các tĩnh mạch ở vú nổi lên rõ rệt, vú có thể có
Hiện tượng co hồi tử cung diễn ra ngay sau khi sổ rau Trong 12 giờ đầu sau
đẻ, tử cung co đều đặn và đồng bộ để tống xuất sản dịch ra ngoài Sau 24 giờ, cơn
co tử cung không đều và giảm về cường độ Các cơn đau do co thắt tử cungthường gặp ở những người sinh con rạ và mức độ đau tùy thuộc cảm giác của từngngười có thể đau kéo dài nhiều ngày Thông thường, các cơn đau giảm dần từ ngàythứ 3 sau đẻ Nếu co hồi tử cung chậm, sản dịch có mùi hôi và sản phụ có sốt thìnên nghĩ ngay đến nhiễm khuẩn hậu sản, cần đưa sản phụ đi khám tại các cơ sở ytế
1.2.2 Sảndịch
Thành phần của sản dịch bao gồm: Máu, mảnh vụn của rau, màng rau, niêm
Trang 12mạc tử cung (mạng rụng), chất gây và lông tơ của thai nhi Toàn bộ lượng sản dịchước khoảng 1.000 - 1.500g Sản dịch có màu vàng, mùi nồng, ngai ngái đặc trưngcho sản dịch Nếu có mùi tanh, hôi, màuđụclà do bị nhiễm khuẩn Nếu sản dịch ranhiều, màu đỏ, người mệt lả là đang chảy máu do đờ tử cung hay tổn thươngđường sinhdục.
- Trong 2 - 3 ngày đầu sản dịch có màu đỏ tươi, sau đổi sang màu đỏ sậm như bãtrầu
- Từ ngày thứ 4 đến thứ 8 chất dịch loãng hơn, lẫn với chất nhầy lờ lờ như máu cá
- Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 12, sản dịch chỉ còn là một chất nhầytrong
- Sản dịch là phức hợp protein phân hủy nên cũng là môi trường thuận lợi chonhiễm khuẩn hậu sản tăng lên Nếu bị nhiễm trùng sản dịch có mùi hôi, có thể
1.2.4 Sự tiếtsữa
Khi có thai, nhau tiết ra nhiều Estrogen và Progesterone Estrogen tác động lên
sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa Progesterone tác động lên sự phát triển củacác tiểu thùy và nang của tuyến sữa
Trang 13Sau khi sinh, nồng độ nội tiết tố giảm xuống Lúc này sự tiết sữa được điềukhiển và duy trì bởi 2 nội tiết tố chính là Prolactin và Oxytocin Khi trẻ mút vú, sẽtạo nên xung động thần kinh truyền lên não, kích thích thùy trước tuyến yên tiết raProlactin Chất này vào máu đến tuyến vú kích thích các tế bào tiết sữa tiết ra sữa.Động tác mút vú của trẻ cũng tạo nên một phản xạ thần kinh kích thích thùy sautuyến yên tiết ra oxytocin Oxytocin vào máu đến tuyến vú làm co thắt các tế bào
cơ trơn, tống sữa theo các ống dẫn sữa đến các xoang sữa Oxytocin còn giúp tửcung co hồi tốt, hạn chế lượng máu mất trong thời kỳ hậu sản và sản phụ cảm thấyđau bụng mỗi khi cho con bú
Hình 1.2 Sự phát triển của tuyến vú trong quá trình mang thai và sau đẻ[6]
Sữa non là một dịch màu hơi vàng, chứa lượng protein lớn hơn nhiều so vớisữa bình thường cộng với các tế bào biểu mô bong ra Hàm lượng gamma globulincao của sữa non là một nguồn cung cấp các kháng thể cho trẻ trong những thángđầu Lượng sữa vào ngày thứ 7 sau khi sinh có thể đạt500ml/ngày
Trong cơ chế tiết sữa còn có sự tự điều chỉnh lượng sữa được tiết ra: Khi cácnang sữa ứ đầy sữa nhưng không thoát được ra ngoài thì các tế bào tiết sữa sẽ tiết
ít sữa lại Vì vậy nếu trẻ không bú được hoặc không bú hết sữa thì cần phải vắt sữa
ra để việc tạo sữa được tiếptục
Sau khi sinh, lượng sữa non tăng dần lên Vào khoảng ngày thứ 3 sau sinh cóhiện tượng lên sữa (ở người đẻ con so là từ 3 - 5 ngày, người đẻ con rạ là từ 2-3ngày sau đẻ) Sản phụ sẽ thấy vú căng cứng, đau nhức, có thể sốt nhẹ (38-38,50C),đôikhikèmnhức đầu, khóchịu Tình trạngcăngsữacó thểkéodài24-48
Trang 14giờ, sau đó sữa thực sự chảy ra Nếu căng sữa nên cho trẻ bú thường xuyên hơn,
Sau sinh, sản phụ có thể cảm giác lạnh và trẻ cũng cần hơi ấm vì trẻ mới sinh
dễ mất nhiệt ra môi trường ngoài nên phải giữ ấm đủ cho cả con và mẹ Tuy nhiên,việc nằm hơ lửa như xưa là không cần thiết, đôi khi còn có thể mang lại nhữngđiều tai hại như làm mẹ và con đổ mồ hôi suốt cả ngày làm cho cơ thể mất nước,
da ẩm thường xuyên khiến bị hăm lở, vi trùng dễ phát triển gây viêm da hoặc gây
ra tai nạn ngoài ý muốn như tàn lửa có thể gây bỏng cho mẹ và con nếu sơ ý hoặcgây ngạt do thiếu khí Vào mùa đông, sản phụ có thể nằm phòng kín đáo tránhgió lùa sau sinh hoặc đặt một mẻ than nhỏ ngoài cửa phòng về ban đêm nếu không
đủ điều kiện kinh tế để sử dụng các thiết bị làm ấm hiệnđại
Sản phụ và trẻ nên ra ngoài phòng phơi nắng vào buổi sáng (trước 9giờ)khoảng một vài tuần sau sinh, hít thở không khí trong lành và vận động nhẹnhàng.Sau khi sinh chỉ nằm bất động trên giường 8 - 10 giờ (24 giờ với ngườisinhmổ), sau đó nên đi lại nhẹ nhàng Tuy nhiên, ban đầu, sản phụ cần ngồi dậy từtừ,hít thở sâu, rồi chậm rãi đưa chân xuống đất trước khi đứng thẳng dậy Nếuthấychóng mặt, sản phụ cần nằm xuống để máu lưu thông lên não, tránh hiện tượngchoáng ngất, bị ngã
Táo bón, bí tiểu sausinh
Nếu chuyển dạ kéo dài hay trong những trường hợp sinh khó sản phụ có thể bị
bí tiểu (nguyên nhân do đầu thai nhi đè lên bàng quang trong một thời gian dài làmliệt bàng quang) Trong trường hợp bị bí tiểu, sản phụ có thể chườm nóng, xoa
Trang 15Trong tháng đầu trẻ thường hay thức nhiều về đêm và sản phụ phải thức theo,
vì vậy nêntranhthủ ngủ những lúc trẻ ngủ Có thể vắt sữa cho vào bình tiệt trùngbảo quản trong tủ lạnh vài giờ nhờ người thân cho trẻ uống một vàilần
1.2.6 Choconbú
- Sản phụ nên cho con bú sữa mẹ nếu không có chống chỉ định của Bác sĩ vì sữa
mẹ kinh tế hơn, tiện dụng, dễ bảo quản, cho con bú sẽ thắt chặt tình cảm mẹcon, giúp tử cung co hồi tốt hơn trong thời kỳ hậu sản, có thể phòng thiếu máu,
mẹ chậm có kinh lại 8 tháng sau sinh, có thể ngừa thai được 6 tháng đầu sausinh, giảm nguy cơ ung thư vú ởmẹ
- Trước và sau mỗi lần cho bú nên làm vệ sinh vú sạch sẽ bằng nướcấm
1.3 KẾHOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂNSAUSINHTHƯỜNG
1.3.1 Nhậnđịnh
- Tiền sử có liên quan tới cuộc sinh: Thiếu máu, suy nhược khi mang thai, bệnh
lý nội ngoại khoa, bệnh lý sảnkhoa…
- Quá trình chuyển dạ: Chuyển dạ kéo dài, mất máu nhiều, ối vỡ non, ối vỡsớm,
Trang 16chấn thương đường sinh dục, có can thiệp các thủ thuật…
- Toàn trạng: Chú ý theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở…phát hiện sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn, thiếumáu
- Tình trạng của vết khâu tầng sinh môn: đau, sưng nề, so le, chồng mép, tiết dịchmủ…
- Tình trạng tử cung: Sự co hồi tử cung, mật độ, diđộng
- Tình trạng sản dịch: Số lượng, màu, mùi, tínhchất
- Tình trạng của vú: Sữa non, sự lên sữa, cách cho conbú
- Các dấu hiệu khác: Bụng chướng, buồn nôn, nôn, rét run, bất thường về tiêu, tiểu…
- Cận lâm sàng: Công thức máu, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm sản dịch (soi tươi, nhuộm, nuôi cấy), cấymáu…
- Chế độ vệ sinh, nghỉ ngơi, dinh dưỡng của bàmẹ
1.3.2 Kếhoạch chămsóc
- Theo dõi toàn trạng và các dấu hiệu nhiễm khuẩn toànthân
- Theo dõi sự co hồi tử cung, sảndịch
- Theo dõi vấn đề tiêu,tiểu
- Chăm sóc vết khâu tầng sinhmôn
- Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ: Bú sớm, tư thế bú đúng, ngậm bắt vúđúng
- Hướng dẫn vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài cho sảnphụ
- Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, vậnđộng
- Hướng dẫn bà mẹ biết cách tự phát hiện các dấu hiệu bất thường, tự chăm sóc bản thân và chăm sóctrẻ
Trang 171.4 MỘT SỐ CÁCH GIÚP SẢN PHỤ BÌNH PHỤC NHANH SAU KHI SINH
1.4.1 Nghỉ ngơi đầyđủ
Do bị tổn thất nhiều năng lượng nên việc nghỉ ngơi sau khi sinh ở phụ nữ đóngvai trò quan trọng, tốt cả cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, nhất là những bà mẹtrẻ sinh con lần đầu
Trong thời gian nghỉ ngơi, được mọi người quan tâm hỏi thăm là liệu pháp tinhthần tốt, giúp sản phụ khỏe và hồi phụcnhanh
1.4.2 Về dinh dưỡng
Khẩu phần ăn của bà mẹ có ảnh hưởng lớn đến hồi phục sức khỏe sau sinh,gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé Theo khuyến cáo của Viện Dinhdưỡng, bà mẹ cho con bú trong 6 tháng đầu cần thêm 550 đến 675 Kcal/ngày sovới bình thường khoảng từ 2200-2300 Kcal/ngày, tức là sẽ phải đạt từ 2750 đến
2975 Kcal/này Hiện nay, theo thống kê của Viện Dinh dưỡng, các bà mẹ ở ViệtNam mới chỉ đạt 2100 Kcal/ngày, như vậy chỉ mới đảm bảo được 76% nhu cầu tốithiểu của bà mẹ sau sinh
Sau khi sinh, các bà mẹ thường bị mất máu nhiều nên cần được bồi dưỡng, ănnhững thực phẩm giàu dinh dưỡng Sản phụ không cần phải kiêng khem bất cứ thứ
gì, nhưng nên ăn thức ăn dễ tiêu, tránh ăn nhiều các gia vị như ớt, hạt tiêu , khônguống bia, rượu vì sẽ ảnh hưởng đến tiết sữa, hạn chế đồ lạnh, hải sản lạnh trong 6tuần đầu sau sinh Để có đủ sữa, ngoài việc tích cực cho con bú, các bà mẹ nênuống đủ 3 lít nước mỗi ngày (bên cạnh nước lọc có thể uống nước nhân trần, sữađậu nành, nước hoa quả, sữa ) Bà mẹ cần được bổ sung Vitamin A 2 lần để tránhbiến chứng thiếu vitamin A lên mắt của trẻ, uống viên Sắt thường xuyên trong thờigian 4 tuần sau khi sinh phòng thiếu máu thiếu sắt Bổ sung Iốt bằng khẩu phần ăn
và các muối trộn Iốt có sẵn trên thị trường
Trang 18Hình 1.3 Dinh dưỡng sau sinh [7]
1.4.3 Chú ý đến các vết may tầng sinhmôn
Những sản phụ khi sinh có cắt khâu tầng sinh môn phải giữ vệ sinh để tránhviêm nhiễm, đặc biệt là phải thường xuyên vệ sinh, lau khô để tránh nhiễm trùng.Một khi xuất hiện hiện tượng sưng tấy, rỉ máu phải đi thăm khám bác sĩ
1.4.4 Phụnữ sau khi sinh nên tập các bài thể dục nhẹnhàng
Những bài tập thể thao này sẽ giúp co khít cơ niệu đạo, cơ âm đạo, tránh bị sóntiểu sau này, trường hợp bị táo bón có thể chườm nước nóng, tắm nước nóng,massage vùng xương mu, massage vùng bụng
Nhiệt độ phòng ngủ nên duy trì ở mức 25oC, phù hợp cho cả mẹ lẫn con
1.4.6 Sinh hoạt tình dục và các biện pháp tránh thai sausinh
Thời điểm kết thúc thời kỳ hậu sản (6 tuần sau sinh) là lúc bà mẹ có thể có sinh hoạt tình dục trở lại, do đó họ cần được cung cấp những kiến thức cơ bản về thời
Trang 19điểm sinh hoạt tình dục cũng như các biện pháp tránh thai sau sinh Bà mẹ thiếukiến thức về các biện pháp tránh thai có thể dẫn đến có thai ngoài ý muốn, khoảngcách sinh gần, ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ Theo kết quả một nghiên cứunăm 1993, công tác tư vấn về các biện pháp tránh thai cho bà mẹ sau đẻ còn chưađược chú ý Rất nhiều các bà mẹ không sử dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào vì
lý do mới sinh và đang cho con bú
1.5 SƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ SINHLÝ
1.5.1 Vàngda sinhlý
Khoảng 1/3 trẻ sơ sinh xuất hiên vàng da sinh lý vào ngày thứ 2 đến thứ 5 Đây
là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh, gặp ở 9% số trẻ đủ tháng và 30% ở trẻ nontháng Vàng da sinh lý không nguy hiểm, thường tự mất sau sinh tối đa 2 tuần Cáctrường hợp vàng da bệnh lý (vàng da xuất hiện sớm ngày đầu sau đẻ, vàng nhiềuvào nhanh, vàng da kéo dài ) có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời
1.5.2 Phân
Phân su chủ yếu do các tế bào bong, dịch nhầy và các sắc tố mặt tạo nên- đượcđẩy ra ngoài trong 2-3 ngày đầu Phải thấy phân su xuất hiện trong vòng 36h saukhi sinh Ruột khi mới sinh vô khuẩn nhưng sau vài giờ đã có các khuẩn lạc pháttriển Phải xuất hiện phân mới vào ngày thứ 5, thường có màu vàng nhạt, mùi thối.Trẻ bú mẹ đại tiện ít hơn trẻ cho ăn bằng chai
1.5.3 Hệthống hôhấp
Phổi của thai nhi không chứa khí, có đầy dịch phổi và nước ối Thai nhi có áplực Oxygen trong máu động mạch vào khoảng 30-35 mmHg Nhịp thở khoảng 30lần/ phút và có thể rất thất thường
1.5.4 Nướctiểu
Thai nuốt dịch ối và và nước tiểu của thai nhi trong buồng tử cung Trong vòng24h đầu sau khi sinh trẻ phải đái ra nước tiểu Phải theo dõi đại tiện và tiểu tiện-các hiện tượng này là bằng chứng của chức năng bình thường
1.5.5 Hệthống sinhdục
Trang 20Các biểu hiện của tình trạng giảm sút Estrogen có thể xuất hiện được gọi là
“cơn sinh dục” Đôi khi thấy các núm vú phồng lên, thậm chí còn tiết sữa Bé gái
có thể chảy một chút máu ở âm đạo, bé trai có thể bị tràn dịch màng tinh hoànthoáng qua Những hiện tượng này là sinh lý bình thường của trẻ sơ sinh nênkhông cần phải điềutrị
Trang 21Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các sản phụ sau sinh thường nằm tại phòng Hậu sản – Khoa Phụ sản – Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 2/2020 đến tháng 8/2020
2.1.1 Tiêuchuẩn chọn đối tượng nghiêncứu
- Sản phụ đến sinh thường tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa thành phốVinh
- Mẹ và con có sức khỏe ổn định khi raviện
- Cam kết tự nguyện tham gia nghiêncứu
- Thời gian nằm viện ≥ 24h để phòng ngừa việc mất số liệu do thời gian bà mẹ nằm viện không đủ để tiến hành điềutra
2.1.2 Tiêuchuẩn loạitrừ
- Không đáp ứng đủ các tiêu chuẩntrên
- Người có khiếm khuyết khả năng nghenói
- Người không đồng ý tham gia phỏngvấn
2.1.3 Thờigian nghiêncứu
Từ tháng02/2020đến hết tháng8/2020tại phòng Hậu sản – Khoa Phụ sản –
Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Trang 22để tiến hành phỏng vấn theo phiếu điều tra thiết kế sẵn.
2.2.3 Công cụ thu thập sốliệu
Phiếu thu thập thông tin (xem phần phụ lục)
2.2.4 Các biến số nghiêncứu
- Tuổimẹ
- Nghề nghiệp: cán bộ công nhân viên, làm nông, buôn bán và các nghề nghiệp khác
- Trình độ học vấn, số con trong giađình
- Tình hình chăm sóc sản phụ sau sinh: thời gian nằm tại phòng sinh, tình hình theo dõi tại phòngsinh
- Theo dõi tại phòng hậu sản, theo dõi co hồi tửcung
- Chăm sóc vết khâu tầng sinh môn
- Hướng dẫn chăm sóc bộ phận sinh dục ngoài, cách theo dõi và chăm sóc sau sinh
- Tư vấn ăn uống sau sinh, tư vấn và hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ, cho con búsớm
- Hướng dẫn chăm sóc trẻ sausinh
- Tư vấn kế hoạch hóa giađình
- Quan tâm, trấn an tinh thần sản phụ sausinh
- Sự hài lòng của sản phụ trong thời gian nằmviện
Trang 232.2.6 Phương pháp điều tra sốliệu
- Dùng phiếu điều tra gồm 14 câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với mọi trình
độ và nhận thức của bàmẹ
- Phỏng vấn trực tiếp 200 bà mẹ được chọn ngẫu nhiên để thu thập thông tin vềtình hình chăm sóc sản phụ sau sinh thường tại Khoa phụ sản Bệnh viện Đakhoa Thành phốVinh
2.3 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU
Tìm hiểu thực trạng chăm sóc sản phụ sau sinh thường tại Khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
2.4 XỬLÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐLIỆU
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê thông thường với Excel2007
- Tính tỉ lệ % đơnthuần