Cú cỏi nhỡn đa diện về số phận con người trong chiến tranh

Một phần của tài liệu Cảm hứng bi hùng trong sáng tác của Thu Bồn (Trang 84 - 91)

CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THU BỒN

3.2.3.Cú cỏi nhỡn đa diện về số phận con người trong chiến tranh

3.2.3.1. Con người phải chịu chấn thương tinh thần

Cuộc chiến khốc liệt và dai dẳng đó gõy nờn những chấn thương tinh thần sõu sắc khụng thể xoa dịu, những đổ vỡ khụng thể hàn gắn cho con người cả hai phe tham chiến. Bi kịch mà họ phải chịu đựng thật kinh khủng và cũng muụn hỡnh vạn trạng. Đú cú thể là bi kịch của những nàng vọng phu giữa đời thường; bi kịch của kẻ lầm đường lạc lối, v.v…

Qua các trang viết của Thu Bồn, chúng ta có thể nhận thấy một thực tế: sinh mệnh con ngời thật nhỏ nhoi trong khói lửa đạn bom bạo liệt của chiến tranh. Là môi trờng của sự tàn khốc và huỷ diệt nên ở đó, ranh giới giữa sự sống và cái chết hết sức mong manh. Miêu tả thân phận con ngời chênh vênh trên cái vạch sinh- tử mỏng manh đó, tiểu thuyết của ụng đã bộc lộ một cái nhìn thấm đẫm thơng đau về kiếp ngời, về thân phận con ngời.

Với một cái nhìn thấm đẫm buồn đau về thân phận con ngời, về kiếp ng- ời, tiểu thuyết viết về chiến tranh sau chiến tranh dờng nh muốn cất lên tiếng nói đồng cảm, sẻ chia của thế hệ nhà văn cầm súng hôm nay: dẫu là anh hay tôi- ngời chiến thắng hay kẻ bại trận, ngời may mắn sống sót hay kẻ xấu số vĩnh viễn nằm lại trong lòng đất lặng câm, thì chúng ta cũng đều là những nạn nhân của chiến tranh với những nỗi thống khổ riêng t của mỗi ngời. Cơn binh lửa ồn ào đã qua nhng đau thơng còn để lại thì không dễ nguôi ngoai. Nỗi buồn chiến tranh lặng lẽ cái màu xám chì thê thiết của nó không bao giờ có thể hoá thạch khi nỗi day dứt về thân phận con ngời- thân phận con sâu cái kiến của chiến tranh mặc lòng thời gian chảy trôi, vẫn cứ trĩu nặng tâm hồn ngời cầm bút.

Trong truyện Người quột rỏc và đỏ hoa cương, ta gặp một cõu chuyện đau buồn về việc người đàn ụng đạp xớch lụ đó ra đi trong cuộc biểu tỡnh của anh em cụng nhõn xớch lụ và học sinh sinh viờn. Sự ra đi của anh là nỗi đau chiến tranh mà người chịu đựng lại là người vợ làm nghề quột rỏc. Ngay từ chõn dung người vợ chỳng ta đó thấy nỗi đau: “người đàn bà cú hai mớ túc buụng thừng xuống, che gần hết khuụn mặt tỏi xanh, buồn rầu”[87,tr2]. Dự anh ra đi, chị vẫn giữ lại mảnh đỏ hoa cương mà anh luụn mang theo người. Đú là mảnh đỏ anh nhặt được trong vụ tàn phỏ chựa Non Nước và cỏc tượng đỏ hoa cương ở Đà Nẵng. Anh giữ lại kỉ niệm để nhớ về tội ỏc của giặc và ghi dấu nghề điờu khắc anh yờu thớch. Ngày anh mất, chị như người mất hồn, ụm con, đứng im nhỡn chồng. Chị khụng núi một tiếng. Từ đấy, chị nhẫn nhục nuụi con, im lặng và kiờn nhẫn như hũn đỏ hoa cương vậy.

3.2.3.2. Con người bất toàn

Khụng chỉ bú hẹp trong cỏi nhỡn giai cấp, dõn tộc, con người trong tiểu thuyết Thu Bồn đó được nhỡn nhận từ cỏc gúc độ tự nhiờn, triết học, nhõn bản... Bờn cạnh con người đạo lớ, con người bản năng cũng được chỳ ý khai thỏc. Bờn cạnh con người ý thức cũn cú con người tõm linh, con người vụ thức. Bờn cạnh con người vẹn toàn, lớ tưởng cũn cú con người khiếm khuyết, bất toàn.

Thu Bồn đó dành những trang viết đầy cảm thụng cho người phụ nữ phải chờ chồng trong chiến tranh. Là phụ nữ nờn họ cũng trải qua những phỳt giõy yếu mềm rất “phụ nữ” và khụng phải bao giờ họ cũng chiến thắng hoàn cảnh. Qua đõy, Thu Bồn đó đem đến một cỏch nghĩ mới về con người. Đõy chớnh là sự mới lạ so với quan niệm truyền thống.

Ở truyệnCỏi hàng rào, Thu Bồn đó kể về nhõn vật chị Hai. Chồng chị đi tập kết. Chị xinh đẹp, lỳc cười để lộ hai hàm răng đều và trắng. Bọn ỏc ụn trong làng luụn dũm ngú chị, một phần vỡ thớch chị, phần nữa là bởi cỏi chớnh sỏch khuyến khớch lấy vợ cộng sản để chia rẽ lũng dõn. Tờn Thi tỡm mọi cỏch gạ gẫm chị. Trong khi đú, anh Hai – chồng chị thỡ bặt vụ õm tớn. Thời gian trụi qua, chị Hai bị sa ngó, chị cú con với tờn Thi cỏn bộ bỡnh định. Chị quỏ hổ thẹn nờn đó mang đứa con đi làm ăn tận Tõy Nguyờn. Cũn anh Hai thỡ quỏ buồn rầu nhưng một năm sau anh cũng đi lấy vợ khỏc. Mọi nỗi đau tủi nhục dồn vào

thõn chị Hai. Gia đỡnh tan nỏt nhưng vẫn đối diện nhau mỗi dịp giỗ chạp. Mỗi lần nhỡn chồng ra về cựng người vợ mới, nước mắt chị Hai lại ràn rụa. Cuối truyện, tỏc giả nhỡn cỏi hàng rào mà tự ngẫm: ước gỡ khụng cú những cỏi hàng rào này, cũng như ước gỡ khụng cú chiến tranh để khụng phải nhỡn cỏi cảnh chia lỡa, nghi hoặc, xa mặt cỏch lũng đau đớn như thế.

Trong tiểu thuyết Chớp trắng, mẹ thằng Bũ Reo bị giặc ộp lấy. Mẹ nú và nú khúc sưng hỳp cả hai mớ mắt. Nú bảo mẹ: “Mẹ đi chết sướng hơn là lấy thằng Sức”. Nhưng dần dần mẹ nú cứ đến với thằng Sức, rồi ăn ngủ với thằng Sức nữa. Bọn lớnh cũn bắt luụn cả nú về hầu hạ thằng Sức. Bờ Reo buồn lắm. Mẹ nú đó bị đồng tiền làm thay đổi rồi. Mẹ bỏ nú và em nú như bỏ cỏi vỏy rỏch, cỏi giỏ hư. Mẹ nú ngày càng bộo trắng cũn em bộ ngày càng gầy quắt đi. Sống cũn giặc, nú khổ khụng kể xiết. Cú hụm, thằng Sức dội nguyờn cả bỏt nước sụi vào mặt nú. Rồi tới một đờm, mưa rất to, chớp giật lằng nhằng trờn trời. Bờ Reo nghe thấy tiếng khúc rộ lờn của em. Bờ Reo mở to đụi mắt. Thằng Sức đương búp cổ em nú trờn giường, nhỡn thấy Bờ Reo, thằng Sức cầm sỳng bắn luụn ba phỏt. Quỏ phẫn nộ, nú và mẹ nú lao ra khỏi phũng, chạy tới những đỉnh nỳi mà con khỉ cũn tốt hơn con người. Tỏi hiện hỡnh ảnh người mẹ bị cỏm dỗ bởi tiền bạc, từ đú giỏn tiếp giết chết con mỡnh, Thu Bồn đó khụng trỏnh nộ những mặt trỏi của con người trong chiến tranh. Tuy nhiờn, mặt trỏi này rồi cũng sớm phải sửa chữa khi mà họ đó nhận ra tội ỏc của kẻ thự.

Thu Bồn cũn nhắc tới cả những tờn làm phản, theo giặc. Đú là tờn Điềm trong Chớp trắng. Vỡ khụng chịu nổi cỏi khổ và muốn sống sung sướng, hắn đó phản bội anh em, làm chỉ điểm cho giặc. Đú là Bai – thằng nhúc đó phản bội lại cỏc đồng đội trong nhúm thiếu nhi cứu quốc để một mỡnh hưởng sung sướng khi được giặc coi là cỏnh tay phải trong chỉ điểm, triệt hạ quõn cỏch mạng. Những nhõn vật này hiện qua cỏi nhỡn đầy căm thự của nhõn dõn. Chõn dung, vẻ mặt tham sống sợ chết của bọn chỳng xuất hiện lấp lú sau những cục càn quột của bọn giặc càng làm tăng thờm tinh thần căm thự giặc cho nhõn dõn và những người chiến sĩ cỏch mạng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Cảm hứng bi hựng trong tiểu thuyết của Thu Bồn một mặt là sự phản ỏnh chõn thực hiện thực chiến tranh, mặt khỏc là sự cộng hưởng mạch tiểu thuyết sử thi truyền thống. Dấu ấn của cảm hứng bi hựng thể hiện ngay trong cách tiếp cận và miêu tả hiện thực của nhà văn. Chiến tranh đợc ở những mất mát, hi sinh, ở nỗi đau. Thu Bồn không ngần ngại đề cập đến những góc khuất của hiện thực do vậy tiểu thuyết của ụnggiai đoạn này đã phác hoạ đợc bộ mặt chiến tranh với đầy đủ vẻ gai góc bản chất của nó.

Tuy vậy sau tiếng đại bỏc gầm rung là tiếng chim ca hỏt bỡnh minh. Chất bi được xen lẫn với chất hựng ca, hũa quyện trong hồn thơ, trong mỗi bài thơ, mỗi ý thơ. Nú bảo tồn được sức sống khụng chỉ vỡ đú là tiếng núi của thời đại lịch sử mà cũn là tiếng núi trỏi tim. Làm nờn tớnh bi hựng ấy là chõn dung những người lớnh cỏch mạng. Ở họ, hội tụ những nột đẹp về phẩm chất, hành động tiờu biểu cho những con người anh hựng dõn tộc. Thu Bồn đó dành những trang viết đầy trõn trọng, tự hào cho những người anh hựng dõn tộc ấy. Sự hi

sinh của họ là động lực cho cả dõn tộc. Những cống hiến của họ mói là bài ca đẹp trong lũng chỳng ta. Vỡ thế, dự tỏc giả cú tỏi hiện khụng ớt sự ra đi nhưng nú vẫn đẹp như một bản anh hựng ca. Đú là sự ra đi thiờng liờng, những cỏi chết đó húa thành bất tử. Hỡnh ảnh họ hũa nhập vào đất trời quờ hương.

Bờn cạnh đú, Thu Bồn dành một số lượng trang viết núi về những mất mỏt, thương tớch khụng chữa khỏi được của chiến tranh trờn tinh thần con người. Thậm chớ, ụng cũn tỏi hiện con người bất toàn, chịu thua hoàn cảnh chiến tranh. Ở đú, cú những người hiện lờn qua cỏi nhỡn cảm thụng của Thu Bồn, cú nhõn vật lại mang đến nỗi căm giận ngỳt trời. Tuy mảng này khụng nhiều trong tiểu thuyết của ụng song nú cũng đó đặt nền múng cho tiểu thuyết sau 1975 tỡm đến mảnh đất mới trong tỏi hiện số phận con người sau chiến tranh.

Chớnh vỡ những điều trờn, tiểu thuyết của Thu Bồn xứng đỏng là bài ca bi hựng của văn học cỏch mạng. Những tỏc phẩm của ụng như Dưới những đỏm mõy màu cỏnh vạc hay Dưới tro xứng đỏng được gọi là tiểu thuyết tiờu biểu về đề tài chiến tranh. Việc hiện nay chưa cú ai nghiờn cứu về những tỏc phẩm này cũng như nú chưa được lan truyền rộng rói quả thực là một thiếu sút. Ngoài ra, xột về mặt nghệ thuật, tuy Thu Bồn chưa cú cỏch tõn gỡ mới lạ song những gỡ ụng viết đó phản ỏnh được văn phong riờng biệt của cả một thời cỏch mạng. Văn phong ấy rất phự hợp với chất giọng sử thi, việc ưa khỏm phỏ cỏc sự kiện rộng lớn. Nếu văn phong ấy khụng hợp với thơ thỡ với tiểu thuyết nú đó tỡm được chỗ đứng vững chắc.

KẾT LUẬN

Thu Bồn là một nghệ sĩ cú những đúng gúp đỏng kể trong văn học Việt Nam hiện đại. Đúng gúp của ụng cả trờn phương diện số lượng cả về chất lượng. Văn nghiệp của Thu Bồn khỏ đồ sộ, bao gồm 25 tỏc phẩm với cỏc thể loại: trường ca, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện viết cho thiếu nhi và phờ bỡnh văn học. Trong đú, ụng là người khai mở và đặt dấu ấn thành cụng đầu tiờn về thể loại trường ca, cũng là tỏc giả cú nhiều trường ca nhất, là người nhận được nhiều giải thưởng văn học: giải thưởng Văn học Nguyễn Đỡnh Chiểu 1965, giải thưởng Văn học Quốc tế Bụng Sen của Hội Nhà văn Á Phi 1973, giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật đợt I năm 2001. ễng là nhà thơ là một con người trọn đời sống cho lý tưởng của mỡnh ụng sống và lao động nghệ thuật đầy nghiờm tỳc. Văn nghiệp của ụng là cả một quỏ trỡnh tỡm tũi, lao động sỏng tạo và dõng hiến sức mỡnh bằng tất cả sự rung cảm của con tim và khối úc. Đỳng như Thanh Thảo đó viết: “ Anh (Thu Bồn) xứng đỏng là một trong những cỏnh chim đầu đàn của nền văn học chống Mỹ. Những trường

ca, những bài thơ trữ tỡnh và một vài cuốn tiểu thuyết của anh sẽ cũn lại. Bản năng sỏng tạo vọt trào nơi anh sẽ cũn lại…”.

Đặc biệt, ụng đó thổi được cỏi hơi thở hào hựng của cuộc sống khỏng chiến mang đậm chất bi hựng của thời đại vào văn học thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ. Trờn cơ sở của tinh thần bi trỏng và lý tưởng nhõn văn, sỏng tỏc của Thu Bồn từ chỗ phản ỏnh chiến tranh với tư cỏch là những người trong cuộc dưới con mắt lý tưởng của cuộc chiến chớnh nghĩa, ụng đó đưa những sỏng tạo của mỡnh trở nờn thấm đẫm cảm xỳc, cú sức lan tỏa lớn và đậm chất sử thi. Chiến tranh, bờn cạnh những chiến thắng oanh liệt, hựng trỏng cũn những mất mỏt, hy sinh thấm đẫm chất bi đến tận cựng. Chất bi hựng cuối cựng cũng là mục đớch vươn tới lý tưởng nhõn văn vĩnh cửu, đõy cũng chớnh là thế mạnh để những sỏng tỏc của Thu Bồn tồn tại mói với thời gian. Với những giỏ trị đó được khẳng định trong nền văn học nước nhà trong những năm chống Mỹ, trở thành một dấu son trong những trang thơ khỏng chiến lẫn nền văn học Việt Nam thế kỷ XX, Thu Bồn đó đem đến cho người đọc qua cỏc thể loại sỏng tỏc của mỡnh những cảm nghĩ thẩm mỹ sõu sắc, đầy ý nghĩa rất đang ghi nhận. Đõy chớnh là kết quả của sự trưởng thành trong nhận thức, trong tư duy và trong khả năng thẩm mỹ của một người nghệ sỹ chõn chớnh đi cựng khụng khớ bi hựng của cuộc chiến tranh ỏi quốc vĩ đại.

Luận văn với đề tài: “ Cảm hứng bi hựng trong sỏng tỏc của Thu Bồn”

nhằm khẳng định rừ hơn giỏ trị tỏc phẩm của Thu Bồn trong nền văn học cỏch mạng trong những năm thỏng khụng thể nào quờn. Luận văn ngoài khỏi quỏt về cuộc đời và sự nghiệp của ụng, cũn đưa ra cảm hứng bi hựng thể hiện cụ thể trong tỏc phẩm trữ tỡnh cũng như tự sự của Thu Bồn. Tỏc giả luận văn đó đỏnh giỏ cảm hứng ấy trờn cả phương diện nội dung và nghệ thuật song chủ yếu là nội dung. Cảm hứng ấy được soi chiếu, so sỏnh với cảm hứng bi hựng núi chung của văn học Việt Nam hiện đại, từ đú đưa ra những nhận định hợp lớ nhất về đặc điểm cảm hứng bi hựng trong tỏc phẩm của Thu Bồn.

Tuy vậy, luận văn cũng cần phải hoàn thiện hơn ở một số phương diện sau:

1. Cú một số tiểu thuyết của Thu Bồn rất khú khảo cứu, khụng tỡm thấy trờn thư viện hoặc cỏc nơi lưu trữ tư liệu khỏc.

2. Chưa cú tài liệu nào nghiờn cứu về tớnh bi hựng một cỏch đầy đủ nờn việc tỡm tư liệu làm căn cứ so sỏnh với cảm hứng bi hựng trong tỏc phẩm của Thu Bồn là vụ cựng khú khăn và phức tạp.

Tỏc giả luận văn mong muốn đồng nghiệp và cỏc nhà nghiờn cứu sẽ tiếp tục bổ khuyết những phần này cho luận văn hoàn thiện hơn, đồng thời cú thể triển khai tiếp tục luận văn theo cỏc hướng sau:

1. Nghiờn cứu sõu vào tớnh bi hựng trong một thể loại nhất định: trường ca, thơ, tiểu thuyết, truyện,...của Thu Bồn

2. Đối chiếu, so sỏnh giữa cảm hứng bi hựng trong tỏc phẩm của Thu Bồn với cảm hứng bi hựng trong cỏc tỏc phẩm của cỏc tỏc giả khỏc.

Tỏc giả luận văn xin chõn thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Cảm hứng bi hùng trong sáng tác của Thu Bồn (Trang 84 - 91)