CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THU BỒN
3.1.1. Cảm hứng bi hựng trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam trước 1975 (1945-1975)
1975 (1945-1975)
3.1.1.1. Đặc điểm chung
Do cú yờu cầu về độ dài, thời gian để viết, đọc và suy ngẫm nờn xem ra tiểu thuyết khụng phự hợp với giai đoạn cả nước đang bận rộn trong cuộc khỏng chiến toàn dõn tộc. Nú khụng thể trở thành thể loại cỏi của hệ thống văn học 1945 – 1975. Tuy vậy, nú vẫn cú những nột đẹp riờng và đúng gúp lớn vào cuộc khỏng chiến của dõn tộc.
Cảm hứng bi hựng trong tiểu thuyết thời kỡ này cũng đi theo sỏt cảm hứng bi hựng khi viết về chiến tranh trong văn chương Việt Nam. Cú thể gọi ngắn gọn đú là cảm hứng trong những tỏc phẩm tiểu thuyết chiến tranh. Ngoài một số đặc điểm giống với thơ khỏng chiến 1945-1975 như: chất hựng nhiều hơn chất bi, chất bi hựng gắn với sự lạc quan và cuộc khỏng chiến của dõn tộc; cảm hứng bi hựng trong tiểu thuyết giai đoạn này cũn cú nột riờng. Đú là cảm hứng bi hựng luụn gắn bú với chất sử thi lóng mạn.
Nhỡn lại tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Nguyễn Minh Chõu, nhận xột những cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh ở ta“được mang dỏng dấp gần với thể loại anh hựng ca” [22, tr.59]. Tuy cú nhắc đến đau thương song cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết về chiến tranh giai đoạn 1945 –1975 là ngợi ca chủ nghĩa yờu nước, là khỏt vọng tự do độc lập, là niềm tự hào về sự nghiệp cứu nước vĩ đại của nhõn dõn ta và niềm tin tưởng mónh liệt vào chủ nghĩa xó hội. Nguyờn Ngọc thẳng thắn nhận xột: “Cuộc chiến tranh giải phúng ỏc liệt đặt lờn hàng đầu sự mất cũn của toàn dõn tộc. Số phận của toàn dõn tộc lấn ỏt hết mọi quan hệ khỏc. Trong văn học nghệ thuật điều ấy cũng in dấu rừ:
cỏi chung, cỏi cộng đồng, cỏi toàn dõn tộc là quan trọng nhất, cỏi riờng hầu như chưa được biết đến, núi đến. Chưa cú quyền của cỏi riờng”[69,tr1].
Mọi đối khỏng trong tỏc phẩm đều xoay quanh cuộc chiến của dõn tộc. Sự hi sinh của một vựng cũng là của chung dõn tộc. Trong Hũn Đất, việc kẻ thự thả thuốc độc xuống suối và thằng Xăm chộm đầu chị Sứ một cỏch man rợ đó làm bựng lờn ngọn lửa căm thự, khơi dậy sức mạnh mónh liệt ở người dõn và người chiến sĩ du kớch, buộc giặc phải rỳt lui khỏi hang Hũn. Hay trong
Sống mói với thủ đụ của Nguyễn Huy Tưởng, tỏc phẩm đó tỏi hiện bầu khụng khớ lịch sử sụi sục, quyết liệt, sẵn sàng “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” trong những ngày đầu khỏng chiến chống Phỏp ở Hà Nội. Nhà văn thường đẩy xung đột đến mức gay gắt, quyết liệt qua việc thể hiện tội ỏc của kẻ thự với nhõn dõn. Chiến tranh, bom đạn chỉ được miờu tả như một cỏi nền để nhà văn dẫn độc giả vào một thế giới khỏc: thế giới của tỡnh người, của đức vị tha, lũng dũng cảm và nghĩa tỡnh chung thuỷ. Núi cỏch khỏc, đú là thế giới của cỏi cao cả, cỏi đẹp vượt lờn trờn sự tàn phỏ, huỷ diệt của bom đạn chiến tranh.
Vỡ thế cỏc nhõn vật được vẽ nờn cũng mang nột sử thi lóng mạn. Sự hi sinh, cống hiến của họ đều xứng đỏng là bức tượng đài biểu dương cho lũng yờu nước. Họ sống chủ yếu trong tư cỏch con người chớnh trị, con người cụng dõn. Bị kẻ thự treo lơ lửng trờn cõy dừa, đứa con nhỏ cựng em gỏi và đồng đội bị võy hóm trong hang đỏ, chị Sứ tự nhủ: “Bữa nay, cú lẽ mỡnh chết. Nhưng mỡnh chỉ thấy tiếc chớ khụng õn hận mắc cỡ gỡ cả... Tới phỳt này đối với Đảng, mỡnh vẫn y nguyờn, như chị Minh Khai, như Vừ Thị Sỏu... nờn từ phỳt này trở đi, mỡnh cũng phải giữ được như vậy...” [63, tr.166]. Hay cỏi chết vào đỳng ngày cưới của cụ du kớch Tớ (Nhón đầu mựa), bi kịch cỏ nhõn qua mối tỡnh trỏi ngang Xiờm – Lượng và cuộc hụn nhõn bất hạnh Xiờm – Kiếm (Dấu chõn người lớnh),… đó để lại trong lũng người những nỗi căm hờn về tội ỏc của bọn giặc và để lại bức chõn dung mang tớnh đại diện cho những mất mỏt trong chiến tranh. Sự hi sinh của những người chiến sĩ ấy được miờu tả rất trang trọng, vớ dụ: “Người chiến sĩ điện thanh ấy trước khi hi sinh cũn ngẩng cao đầu lờn một lần cuối cựng: Trờn nền trời cao, rất cao và xanh, lỏ cờ đỏ mỗi lỳc một thắm tươi đang bay, lỏ cờ mỗi lỳc càng tiến dần đến trước mặt. Rồi anh nhắm mắt”
[63, tr.180].
Cỏc tỏc giả khụng thờ ơ trước cỏi chết của con người, mà họ đó cựng hũa trong cỏi đau thương đú, nhưng khụng bi lụy, bi ai, để rồi qua những phương tiện, thủ phỏp nghệ thuật, nõng cỏi chết đú lờn thành bất tử. Điều mà chỳng ta phải ghi nhận ở đõy là, cỏc nhà văn đó cú một thỏi độ ứng xử đỳng đắn, hài hũa, phự hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ và cũng phự hợp với văn húa ứng xử trong truyền thống của con dõn đất Việt. Từ cỏi chết, nỗi thống khổ nõng lờn thành cỏi bi cú ý nghĩa xó hội. Và cỏi bi đú như một hạt nhõn, động lực, để cỏc tỏc giả rung động và tạo nờn cảm xỳc trong tỏc phẩm. Cỏi bi trong thực tại là đau thương, tang túc, nhưng khi vào tỏc phẩm, nú được hũa trộn với sự hựng trỏng tạo nờn cỏi bi trỏng, bi hựng, như kộo mọi người lại cựng nhau để vươn tới phớa trước.
3.1.1.2. Một số tỏc phẩm tiờu biểu
3.1.1.2.1. Đất nước đứng lờn – Nguyờn Ngọc
“Đất nước đứng lờn”là cõu chuyện thực đó trở thành huyền thoại về cuộc đời của một con người, một cộng đồng, một dõn tộc, trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt luụn phải đối chọi với những lực lượng thự địch mạnh, vẫn bền bỉ, kiờn cường, vượt qua thử thỏch để tồn tại và phỏt triển. “Đất nước đứng lờn” thụng qua hỡnh tượng anh hựng Nỳp, người anh hựng bỡnh dị mà sõu sắc, kiờn định mà nhõn ỏi, gắn bú mỏu thịt với cộng đồng, buụn làng Kụng Hoa. Nỳp là linh hồn cuộc sống và chiến đấu của cộng đồng người Ba Na Kụng Hoa. Nỳp là người đầu tiờn đó dỏm chống lại thực dõn Phỏp xõm lược bằng vũ khớ tự tạo thụ sơ, chống lại “kẻ thự xõm lược là thần thỏnh”, bất khả xõm phạm. Tin vào mỡnh và buụn làng, Nỳp đó đưa cuộc chiến đấu của dõn tộc anh em trờn đất nước Việt Nam, dỏm ăn tranh tro thay muối, dựng đỏ chặt cõy làm rẫy, tồn tại để đỏnh Phỏp, khụng để kẻ thự “đẩy người Ba na trở lại thời kỳ đồ đỏ”…
3.1.1.2.2. Hũn Đất – Anh Đức
Chuyện xảy ra vào đầu năm 1961 tại Hũn Đất. Đội du kớch xó ở nơi đõy đó rỳt lui vào hang Hũn trong một trận chống càn quyết liệt. Đội cú tất cả 17 người với vũ khớ thụ sơ. Mặc dự đối phương đụng gắp nhiều lần, được trang bị
đầy đủ, vũ khớ hiện đại và dựng nhiều giải phỏp, như: bỏ thuốc độc vào nước suối, chặn mọi đường tiếp tế, dựng thuốc nổ phỏ hang, hun khúi vào hang v.v. nhưng đội du kớch vẫn kiờn trỡ chống trả nhiều lần và vẫn kiờn cường sống chết ở nơi đú.
Trong cuộc chiến đấu gay go, chờnh lệch này, trong đội du kớch nổi bật cú Hai Thộp - người chỉ huy - sỏng suốt, giàu nghị lực. Ngạn, một chiến sĩ dũng cảm, thụng minh. Ba Rốn, người nụng dõn chất phỏc, trung kiờn. Quyờn, cụ du kớch trẻ đẹp người, đẹp nết. Nhưng vượt trội hơn cả là chị Sứ, một nữ du kớch cú nhiều đức tớnh cao quớ, như: đằm thắm, bất khuất, ngoan cường v.v...Cuối cựng, chi Sứ cũng đó hy sinh vỡ sự sống của đồng đội và vỡ lý tưởng mà chị nguyện suốt đời đeo đuổi.
Tỏc phẩm Hũn Đất đó phản ảnh kịp thời hiện thực cỏch mạng miền Nam trong giai đoạn chiến tranh đặc biệt. Tỏc giả vừa nờu được những phẩm chất tiờu biểu của người chiến sĩ giải phúng miền Nam, vừa mụ tả được tớnh cỏch của con người Nam Bộ: nghĩa khớ, bộc trực, nhõn ỏi...