Đỏnh thức tiềm lực (Nguyễn Duy)
2.3. CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG THƠ THU BỒN ĐAU ĐÁU TRONG SUY TƯ VỀ CUỘC SỐNG – CON NGƯỜ
TRONG SUY TƯ VỀ CUỘC SỐNG – CON NGƯỜI
Ở phần này, chỳng tụi khụng bàn đến cỏi ỏc, cỏi xấu của kẻ thự mang tớnh dõn tộc hay tớnh giai cấp, mà là vấn đề mang tớnh nhõn loại. Đến đõy, chỳng tụi vẫn phải lưu ý một điều là cỏi ỏc, cỏi xấu của “phớa ta” hầu như khụng được phản ỏnh trong văn học trong thời chiến. Những năm thỏng hũa bỡnh, sau những niềm vui đoàn tụ lớn của toàn dõn tộc, đất nước lõm vào tỡnh cảnh vụ cựng khú khăn về kinh tế. Cơ chế quản lý bao cấp, kế hoạch húa tập trung đó dồn đời sống nhõn dõn vào sự thiếu hụt thật sự về lương thực, thực phẩm. Trong hoàn cảnh đú, xó hội mới đó bắt đầu xuất hiện “ những vấn đề muụn năm cũ” của con người. Cỏi xấu, cỏi ỏc vốn đó lặn đi trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, hũa bỡnh về, gặp thời buổi khú khăn, nú lại bắt đầu tỏi hiện:
“Chồn cỏo bắt thờm mấy chỳ gà non trong chiếc lồng chưa vững chắc. Bố bạn ngồi quõy quần trầm mặc, ngoài kia nước trắng những cỏnh đồng”
Ai từng đi qua chiến tranh gian khú, đó từng chia nhau cơn sốt rột rừng cựng đồng đội, giờ lại tự khộp mỡnh thụ hưởng tư riờng mặc cho đồng đội, nhõn dõn cũn gặp bao khốn khú:
“Đừng khộp kớn lũng ta trong những dói Buyn- Đinh một thế kỉ nằm gai nếm mật, bao thỏng năm ta lõy lất cơn sốt rừng ỏc tớnh rột tận xương”
Ngày hũa bỡnh càng dài ra, cỏi xấu, cỏi ỏc của chủ nghĩa cơ hội dần dần lộ mặt. Nú xuất hiện ngay giữa hội trường, ngang nhiờn “thuyết giảng” những vấn đề về lương tri, về trỏch nhiện. Đau đớn nhất là: nú- kẻ cơ hội đó từng đỏnh mất lương tri ấy- lại đang lờn lớp cho những người đó từng đem mỏu xương mỡnh đi suốt cuộc chiến tranh:
“Cú một bận tụi ngồi nghe thuyết giảng thuyết trỡnh viờn đang núi chuyện lương tri. Như nắng hạn gặp mưa rào tụi mở sổ ra ghi, bỗng nhớ hắn chớnh là tờn đào ngũ, kẻ trộm trõu đốt nhà của mẹ để phi tang, rồi hắn trốn luụn trong chiến dịch. Hắn lặng sõu hơn mười năm rồi bỗng nhiờn xuất hiện với cỏi bằng tiến sĩ LƯƠNG TÂM”
Hết trữ tỡnh chớnh luận để lột trần cỏi xấu, Thu Bồn lại trở về với những chõn lý dõn gian hàng ngày được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc bằng tục ngữ, ca dao truyền thống:
“Mỏi chõn thương sợ nỳi đốo
Con gỏi sợ mập người nghốo sợ đau Cọp dữ lại sợ lỏch lau
Nếu danh thường sợ đằng sau… “chỗ ngồi”
Đừng quỏ ảo tưởng về mỡnh, về sự tốt đẹp của xó hội mỡnh bằng những lý thuyết cao siờu; hóy tự đỏnh giỏ đỳng thực lực mỡnh bằng những việc làm nhỏ nhặt, cụ thể gắn liền với miếng cơm, manh ỏo của nhõn dõn đang cần no đủ:
“Ta là đất đai thụi xin đừng nặn ta thành những tượng thần, xin đừng nặn ta thành những nỳi cao. Ta là đất thụi hóy nặn ta thành ụng Tỏo nhỏ cho những nồi cơm thơm thảo nghốo hốn, cho trẻ con khỏt sữa, người lớn khỏt tự do” Đừng mơ mộng cao siờu trờn lý thuyết chớn tầng trời, hóy gửi niềm tin vào mặt đất cần lao vốn đó tớch hợp ở đú bao nước mắt, mồ hụi, xương mỏu “vỡ tất cả hạnh phỳc khổ đõu này từ đất mà ra” [1,tr99]