CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG TÁC PHẨM TRỮ TèNH CỦA THU BỒN
2.1.1. CẢM HỨNG BI HÙNG TRONG THƠ CA VIỆT NAM TRƯỚC 1975 (1945 – 1975)
1975 (1945 – 1975)
2.1.1.1. Đặc điểm cảm hứng bi hựng trong thơ ca Việt Nam trước 1975 - Chất hựng nhiều hơn chất bi
+ Khỏi niệm cảm hứng chủ đạo
Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã đa ra định nghĩa cảm hứng chủ đạo nh sau: “
Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn với một t tởng nhất định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm.(...) Về sau LLVH xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thân nội dung nghệ thuật, của thái độ t tởng và xúc cảm ở nghệ sĩ đối với thế giới đợc mô tả”[34]. Cũng theo nhóm nghiên cứu này, trong nghiên cứu Văn học hiện“
đại có ngời phân loại cảm hứng chủ đạo bi kịch, chính kịch, anh hùng, cảm thơng, lãng mạn…… [34] – hay còn gọi là cảm hứng bi kịch, chính kịch, cảm thơng, lãng mạn...[23,tr98]
+ Khỏi niệm bi hựng
Theo định nghĩa trong từ điển wiktionary.org, bi hựng là vừa bi ai vừa hào hựng. Tớnh chất bi trỏng luụn bao hàm cả hai yếu tố “bi” và “hựng”, đau thương và cao cả. Cả hai yếu tố này gắn bú, cỏi bi hàm nền, tụn vinh sự hựng trỏng, cao cả.
Cỏi bi là gỡ? Luận điểm của Aritstụt cho rằng: cỏi bi là trạng huống chuyển từ hạnh phỳc sang bất hạnh. G.W.Ph. Heghen thỡ cho cỏi bi là một tất yếu, một định mệnh mà con người khụng thể trỏnh được. Nhà mỹ học dõn chủ cỏch mạng Nga, Tsecnưsepxki lại nhỡn nhận cỏi bi là một sự ngẫu nhiờn. Dẫu
rằng, mỗi người cú những luận điểm khỏc nhau, nhưng nhỡn chung, khi núi đến cỏi bi, thỡ mọi luận điểm đều thống nhất: đú là một phạm trự mỹ học. Ngày nay, mọi người đều thống nhất, cỏi bi, nội hàm của nú phải mang bản chất của cỏi đẹp - cỏi đẹp bị thất bại hoặc hy sinh và tạo nờn sự xút thương, đồng cảm cho một cộng đồng người. Khụng chỉ hạn hẹp như thế, cỏi bi cũn được mở ra với giới thuyết rộng hơn đú là, nỗi thống khổ, sự khụng trọn vẹn về tinh thần, thể xỏc và vật chất của con người. Cỏi chết, nỗi thống khổ của con người phải mang ý nghĩa thẩm mỹ. Nghĩa là, chết mà bất tử, nỗi thống khổ, đau thương, phải khơi gợi lờn lũng tự hào, ớt nhất là cho một nhúm người, một cộng đồng, và, rộng lớn hơn là cho cả dõn tộc. Cỏi chết, nỗi đau thương, sự thống khổ của con người phải đặt ra được vấn đề cho cuộc sống, xó hội. Và như vậy thỡ, cỏi bi sẽ là đối tượng phản ỏnh của nghệ thuật. Đú là bài ca đau thương, sự nuối tiếc khụng gỡ bự đắp được, nhưng đồng thời, nú cũng là sự biểu cảm của cỏi cao cả, cỏi đẹp tỏc động trực tiếp vào tư tưởng tỡnh cảm của con người xó hội.
Hựng là gỡ? Đú là khỏi niệm chỉ sự mạnh mẽ và lớn lao. Cũng như bi, đú là một phạm trự mĩ học. Tuy nhiờn, ngược lại, bao giờ nú cũng gắn với cỏi đẹp, niềm vui của sự mạnh mẽ, sự phi thường. Thường nú sẽ gắn với những chiến thắng vẻ vang, nếu khụng phải là chiến thắng kẻ khỏc thỡ cũng là chiến thắng chớnh bản thõn mỡnh. Trong cỏi hựng thường cú niềm tin, khỏt vọng phơi phới, cú sự hồi sinh bất ngờ và vĩ đại. Cú thể lấy vớ dụ gần gũi nhất là chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trong hai cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc. Chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trờn là sự thể hiện của lũng yờu nước thiết tha, căm thự giặc sõu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thự xõm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, là sự trung thành với lớ tưởng cỏch mạng được thử thỏch trong những hũan cảnh khốc liệt, qua đú bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hựng cú tớnh chất tiờu biểu cho cả dõn tộc.
Bi hựng là một phẩm chất của chủ nghĩa anh hựng, và chủ nghĩa anh hựng là ý chớ sẵn sàng gỏnh chịu đau đớn và khổ nhục, sẵn sàng hy sinh bản thõn khi cần, từ chủ nghĩa anh hựng thời chiến tới đương thời: một chủ nghĩa anh hựng
khụng mỳa giỏo khua gươm, một chủ nghĩa anh hựng khụng phụ trương mà õm thầm, lặng lẽ, một chủ nghĩa anh hựng thực sự văn minh, [khụng vừ biền, mà] đó trở nờn đời thường; một chủ nghĩa anh hựng mang tớnh cụng dõn. Một nền văn húa chỉ hoàn chỉnh, trưởng thành, cú khả năng chịu đựng và phỏt triển chỉ khi nào bi hựng cú một vị trớ trong đú, nếu ta hiểu cỏi bi hựng, nếu ta cảm được cỏi bi hựng, và đặc biệt, nếu ta cú khả năng bi hựng.
Một tỏc phẩm cú tinh thần bi hựng đề cập đến những mất mỏt đau khổ, gian khổ nhưng khụng gợi cho người đọc cảm giỏc bi quan. Cảm xỳc, hỡnh tượng trong tỏc phẩm khỏe khoắn, mạnh mẽ, khơi gợi cho người đọc đến niềm tin, khỏt vọng về cuộc sống.
+ Chất hựng nhiều hơn chất bi trong thơ ca Việt Nam trước 1975 Thơ ca cỏch mạng Việt Nam trong giai đoạn hai cuộc khỏng chiến thường dung chứa hai lớp: dưới là cỏi bi, trờn làcỏi hựng, và kết dớnh hai lớp trờn - dưới là cỏi cao cả - đõy cũng thuộc phạm trự của mỹ học. Chỉ cú như vậy, thỡ cỏi bi ngoài cuộc sống đời thực, mới cú sức vọng lõu bền trong nghệ thuật và ảnh hưởng mạnh mẽ, bởi sự lay động của nú đến với cuộc sống con người. Những con người hy sinh, khụng theo kiếp luõn hồi khộp kớn trở lại trẻ thơ, mà sự hy sinh đú, qua lăng kớnh của cỏc nhà thơ, nú đó trở thành một luồng sinh khớ mới, thổi mạnh vào tiềm thức chỏy bỏng khỏt khao về cuộc sống hũa bỡnh của con người, của dõn tộc Việt Nam. Trờn cơ sở đú, đặt ra hàng loạt vấn đề mà lịch sử, xó hội, con người Việt Nam cần giải quyết. Bởi thế, cỏi đau thương khụng thể đằm sõu mói mà đó chuyển húa trở thành niềm tự hào; sự hy sinh trở thành cỏi cao cả; và lời ca cứ ngõn lờn vang mói tràn ngập vào lũng người, đỏnh thức họ lao động, chiến đấu, xả thõn vỡ sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc.
Một dạng thỏi, một hành động, nhưng lại thuộc hai phạm trự, hai cỏch nhỡn (thậm chớ là hai thỏi cực khỏc nhau), đú là cỏi chết. Chết là bỡnh thường, nhưng hy sinh lại là cao cả. Bởi, hy sinh đó dung chứa trong nú cỏi phi thường
mà khụng phải ai cũng làm được. Sự phi thường ấy, phải là cỏi lý tưởng cao thượng, chứ khụng phải là cỏi thuộc về bản năng, phàm tục. Cũng cỏch tiếp cận theo mụ tớp này, chỳng ta gặp hỡnh ảnh của Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuõn... sự hy sinh của cỏc anh hũa vào cựng với thiờn nhiờn cõy cỏ, và, mói cũn ấm đọng cựng đất trời.
Một ý nghĩa nhõn bản đó được nhấn mạnh: đi xa nhưng lại ở rất gần, hy sinh rồi mà vẫn như cũn sống... một sợi dõy kết nối, ràng buộc giữa người đi, người ở, giữa sự nuối tiếc và tỡnh yờu đất nước. Và cuối cựng, cỏi được khẳng định anh và tụi (hiểu rộng ra là cả dõn tộc) vẫn tiến quõn trờn đường dài để hướng tới đớch cuối cựng là: quột sạch giặc ngoại xõm, giải phúng dõn tộc. Trong bối cảnh đất nước đang bị nung núng bởi cuộc chiến tranh, lỳc này khụng cho phộp bất cứ ai, đằm mói trong tõm trạng uỷ mị, than khúc. Thực tế đời sống thường nhật nơi làng xó, nhiều khi ở một gia đỡnh vừa nhận được tin người anh hy sinh thỡ người em lại tiếp tục viết đơn bằng mỏu để lờn đường nhập ngũ. Với khớ thế hừng hực ấy, vai trũ của văn nghệ sĩ lỳc đú là vụ cựng quan trọng. Một bài hỏt cú thể tạo nờn sức mạnh, nhưng ngược lại, nếu nú đi chệch hướng cú thể làm giảm ý chớ, nghị lực quõn và dõn ta.
Như vậy, cú thể núi, chỉ cú trong điều kiện hoàn cảnh ấy, cỏc nhà thơ cú cỏch nhỡn và sự lựa chọn làm ta vẫn nhỡn rừ cỏi bi, nhưng cỏi bi cú phần bị lắng sõu. Nú vẫn nằm trong mối quan hệ hài hũa với cỏi trỏng, cỏi hựng.
- Bi hựng gắn với cỏi nhỡn lạc quan
Cỏi bi được khỏa lấp bởi một sắc màu khỏc, sắc màu của sự vui tươi lạc quan để tạm lóng quờn cỏi đau thương, tang túc. Điều này chỉ nhỡn vào tớnh chất lịch sử của cuộc chiến tranh lỳc bấy giờ, hoặc qua nhật ký, hồi ký của tỏc giả mới thấy rừ bản chất của nú. Con người Việt Nam thường vui thỡ cười, buồn thỡ khúc, khúc để giải tỏa nỗi u uất trong lũng. Cỏc tỏc giả cũng ở trạng thỏi tõm lý ấy, nhưng khi gặp cỏi bi trong cuộc sống ở thời điểm khụng thể
khúc thỡ phải chọn một giải phỏp khỏc, đú là tỡm đến niềm vui, hoặc một cụng việc nào đấy, để lấy lại trạng thỏi cõn bằng về mặt tõm lý.
Vớ dụ như “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật. “Khụng cú kớnh, ừ thỡ ướt ỏo
Mưa tuụn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa Mưa ngừng, giú lựa khụ, mau thụi.”
Cỏc chiến sĩ lỏi xe khụng hề lựi bước trước gian khổ, trước kẻ thự mà trỏi lại "tiếng hỏt ỏt tiếng bom", họ xem đõy là cơ hội để thử thỏch sức mạnh ý chớ. Yờu đời, tiếng cười sảng khoỏi của họ làm quờn đi những nguy hiểm. Cõu thơ "nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha" biểu lộ sõu sắc sự lạc quan
- Gắn với cuộc đấu tranh cỏch mạng và giải phúng dõn tộc
Dũng thơ ca cỏch mạng Việt Nam là sản phẩm văn húa của một thời đại mới - thời đại mà cả dõn tộc ta đó cống hiến, hy sinh trong hai cuộc khỏng chiến, nhằm giành lại sự thống nhất toàn vẹn lónh thổ, thực hiện cho được chõn lý khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do. Chớnh vỡ thế mà õm hưởng chủ đạo của ca khỳc cỏch mạng là khỳc hựng ca hào sảng, ngợi ca những chiến cụng, những kỳ tớch anh hựng của dõn tộc.
Trong hai cuộc khỏng chiến, những bài thơ hựng trỏng luụn là ngọn lửa tiếp sức cho cỏc chiến sĩ trờn mọi mặt trận. Mỗi khi cỏc bài thơ thời khỏng chiến vang lờn, vẫn cũn đú cỏi cảm xỳc rưng rưng, vẫn cũn đú nhịp đập thổn thức của con tim với sự kiờu hónh và hướng thiện.
Thơ tập trung thể hiện niềm vui lớn của dõn tộc, ca ngợi éảng và Bỏc Hồ, ca ngợi con người mới, chế độ mới. Nổi bật nhất phải kể đến Tố Hữu với Huế thỏng Tỏm, Vui bất tuyệt, Hồ Chớ Minh ;... Xuõn Diệu với hai trường ca Ngọn quốc kỳ và Hội nghị non sụng.
Vậy nờn, cú thể núi rằng, thơ ca cỏch mạng Việt Nam trong thời kỳ hai cuộc khỏng chiến là bức tranh bằng ngụn từ mang tớnh chõn thực nhưng khỏi quỏt về hỡnh ảnh của dõn tộc ta, của đất nước ta.
2.1.1.2. Cảm hứng bi hựng qua một số tỏc phẩm thơ tiờu biểu trước 1975 (1945 -1975)
Tõy Tiến
Trờn cỏi nền hựng vĩ, hiểm trở cuả nỳi rừng và duyờn dỏng, thơ mộng, mĩ lệ cuả Tõy Bắc, đến đoạn thơ thứ ba, hỡnh tượng tập thể những người lớnh Tõy Tiến xuõt hiện với một vẻ đẹp đầy tớnh chất bi trỏng:
"Tõy Tiến đoàn binh khụng mọc túc Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựm Mắt trừng gởi mộng qua biờn giới Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm"
Cũng khụng quờn ảnh hưởng cuả thứ bệnh quỏi ỏc đú. Quang
Dũng trong Tõy Tiến khụng hề che giấu gian khổ, khú khăn, những căn bệnh hiểm nghốo và sự hi sinh lớn lao cuả người lớnh. Chỉ cú điều, tất cả những cỏi đú, qua ngoài bỳt của ụng, khụng được miờu tả một cỏch trần trụi mà qua một cỏi nhỡn đậm màu sắc lóng mạn. Những cỏi đầu khụng mọc túc cuả người lớnh Tõy Tiến đõu phải là hỡnh ảnh li kỡ, giật gõn, sảnh phẩm cuả trớ tưởng tượng biạ đặt cuả nhà thơ mà chưỏ đựng một sự thực nghiệt ngó. Những người lớnhTõy Tiến người thỡ cạo trọc đầu để thuận lợi tiến khi đỏnh nhau giỏp lỏ cà với địch, người thỡ bị sốt rột đến rụng túc trọc đầu.
Cỏi vẻ xanh xao vỡ đúi khỏt, vỡ sốt rột cuả những người lớnh, qua cỏi nhỡn cuả Quang Dũng vẫn toỏt lờn cỏi oai phong dữ dằn cuả những con hổ nơi rừng thiờng. Cỏi vẻ oai phong, lẫm liệt ấy cũn được thể hiện qua ỏnh mắt giận dữ "mắt trừng gửi mộng"cuả họ. Những người lớnh Tõy Tiến, qua ngũi bỳt cuả Quang Dũng, khụng phải là những người khổng lồ khụng tim. Cỏi nhỡn nhiều chiều cuả Quang Dũng đó giỳp ụng nhỡn thấy xuyờn qua cỏi vẻ oai hựng dữ dằn bề ngoài cuả họ, là những tõm hồn, những trỏi tim rạo rực, khao khỏt yờu đương (Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm).
Những người lớnh Tõy Tiến tiều tụy, tàn tạ trong hỡnh hài nhưng vẫn chúi ngời vẻ đẹp lớ tưởng, mang dỏng dấp cuả những người trỏng sĩ thuở xưa, coi nhẹ cỏi chết tựa lụng hồng. Cỏi sự thật bi thương: những người lớnh Tõy
Tiến gục ngó bờn đường khụng cú cả đến manh chiếu để che thõn, qua cỏi nhỡn cuả Quang Dũng, lại được bọc trong những tấm ỏo bào sang trọng.