Đỏnh thức tiềm lực (Nguyễn Duy)
2.2.2. ĐẦY TỰ HÀO VỀ TỔ QUỐC, DÂN TỘC 1 Tự hào về Tổ quốc
2.2.2.1. Tự hào về Tổ quốc
Trong trường ca Thu Bồn, tổ quốc dõn tộc được thể hiện bằng nhiều gúc độ, rất phong phỳ và đa dạng. Thu Bồn khẳng định cội nguồn phương Bắc của dõn tộc:
“nàng Âu Cơ trở mỡnh trờn đệm cỏ Túc thả xuụi theo dải sụng Hồng Lũng quặn đau nàng nhớ đến chồng ễm cả đỉnh Phăngxiphăng nàng khúc”[1,tr88]
Sau khi chia tay, để lại nỗi đau của niềm riờng, chàng chim Lạc vẫn mờ soói cỏnh bay cựng tiếng hỏt mờ say mở cừi:
“Ngực biển đụng căng yếm xanh đằng trước Sau lưng cũn vọng mói tiếng Âu Cơ
Giú kộo dài tiếng khúc con thơ
…… dừng lại bờn biển đụng thăm thẳm Súng vẫn hỏt những lời say đắm” [1,tr88]
Lịch sử Việt Nam đó trải qua khụng ớt những giai đoạn bị cắt chia đất nước bởi nhiều lý do, song lịch sử một giai đoạn thường bị chi phối bởi thế lực chớnh trị của giai đoạn lịch sử ấy mà thụi, cũn giỏ trị văn húa thỡ lại tồn tại vượt thời gian, vỡ thế nú trở thành sợ dõy thiờng liờng, dự vụ hỡnh, làm nờn sự thống nhất của dõn tộc:
Nhưng tụi biết anh gốc gỏc họ Hoàng Kinh Bắc Cũn tụi họ Nguyễn tỉnh Đụng” [1,tr89]
Từ mỏu xương hi sinh bao thế hệ, Thu Bồn khẳng định sự vẹn toàn lónh thổ của nước non:
“vỡ đất này ta đo bằng mỏu Dự cỏi kiến con ong đều quý Một dõy bỡm cũng cú biờn cương
Dự một tớ phõn chim vói giữa trời cũng là đất quờ hương”[1,tr89] Đỏnh giặc giữ nước là truyền thống nổi bật làm nờn phẩm giỏ Việt Nam. Quyện hồn mỡnh vào những giỏ trị thiờng liờng, Thu Bồn đó bật ra những cõu thơ mang sức nặng cảm xỳc cả bốn nghỡn năm lịch sử:
“chỳng sợ An Dương Vương, Thỏnh Giúng Sợ trăm dũng sụng đều nổi súng Bạch Đằng
Những sỳng thần cụng cổ sơ khụng bao giờ bắn nữa? Nhưng chỳng sợ lửa bắn về tự phớa bốn nghỡn năm [1,tr89] Chớ hướng cả cuộc đời ụng là cống hiến cho Tổ quốc. Trong “Đỏnh đu cựng dõu bề” ụng đó viết:
“Chỳng ta đi như thi sĩ anh hựng
Đi chiến đấu và ngợi ca Tổ quốc” [1,tr90]
Trỏi tim ụng hướng về đất nước như một con sụng gặp ngọn thỏc ào ạt của cỏch mạng, quờ hương:
“Tỡnh yờu ta như dũng sụng ấy
Khi gặp thỏc ghềnh tung bọt trắng hỏt ca” (Tỡnh yờu)
Khi đất nước triền miờn trong khúi lửa chiến tranh, những vần thơ của ụng là lời động viờn chõn thành và thắm thiết:
“Luống cày đó mở tai nghe
Những lời tõm huyết bờ tre rỡ rào
Bỗng nhiờn đất húa chiến hào…” (Tiếng trống Nam ễ)[82,tr90] Cuộc chiến tranh gian khổ song đầy hào hựng cũng được miờu tả qua trang viết của Thu Bồn, đặc biệt nú được nhắc tới qua những vật dụng rất gần gũi
như: đụi dộp ra chiến trường, cỏi gậy,...Những vật dụng ấy hay chớnh con người vượt qua bao khú khăn trong chiến đấu, anh dũng làm kẻ thự xanh mắt:
“Đờm ngủ gối đầu lờn dộp
Trăng sỏng rồi, mang dộp lại hành quõn Mũn nhẵn thỏng năm bạn với đường rừng ....Gian khổ miền Nam những ngày lạt muối Tầm phục thay cơm, mụn vắt, suối rừng” ...cựng ta theo nhịp tơ rưng
Để súng chõn vui buồn trờn buụn làng xa lắc”
(Đụi dộp bạn đường) Hỡnh ảnh gần gũi ấy cũn là những mỏi túc:
“Chỳng bắt em lấy thằng đồn trưởng Cầm dao em cắt mỏi túc xanh Mưa nắng em chờ ngày thống nhất
Túc sẽ dài rủ xuống mỏt vai anh” (Mỏi túc huyền) [82,tr91]
Đú cũn là những sự vật nhỏ bộ, khụng ngờ tới như sợi cước mỏng manh trong tay em bộ, là một nắm xụi, một chiếc vừng,...Nhỏ bộ vậy nhưng tất cả đều là vũ khớ giỳp chỳng ta giành thắng lợi trong những cuộc chiến đấu.
“Sớm mai giữa Đà Nẵng Tiếng mỡn nổ xộ trời Bọn ỏc ụn đền tội
Quõn trấn chỏy tơi bời” (Nếp thơm) “Tụi nối hoàng hụn và bỡn minh trờn hai đầu vừng Dĩ vóng, tương lai trờn làn mụi núng...
ễi chiếc vừng nối hai đầu Nam Bắc” (Chiếc vừng) [82,tr92] Ngay cả những cỏnh bướm cũng hiờn ngang trước kẻ thự: “Đến dựng buồm trờn những xỏc bom
Những cỏnh bướm xanh, vàng, tớm, đỏ Sự sống lung linh úng ỏnh muụn màu
Đứng trờn đầu cỏi chết đơn điệu, lặng cõm”
Trong tỏc phẩm “Tre xanh”, tỏc giả đó khỏi quỏt cuộc chiến đấu của chỳng ta với cả thương đau song đầy niềm tin, hi vọng, tỡnh yờu nước, lũng căm thự giặc:
“ễi những rừng chụng lặng lẽ ....
Từng mũi chụng đõy từng tia lửa sưởi Là mặt trời chiến đấu rọi ấm lũng ta Nhành hồng ơi! Mỗi sớm nở hoa Hóy dến tặng rừng chụng ta đứng đú Khụng mặc ỏo nhưng khụng sờn mưa giú
Hóy đừng quờn dũng nước mắt chảy trong tre” (Tre xanh) [82,tr93] Vỡ tỡnh yờu quờ hương, nhà thơ đó nhỡn thấy tương lai tươi sỏng ngay cả trong đau thương:
“Ơi ngày giải phúng nắng bừng lờn Chiếc thuyền anh lại đún tim em Anh mang tất cả hoa hồng thắm Trờn trỏi đất này gửi tặng em”
(Gửi người con gỏi nơi Cụn đảo) [82,tr95]
Bài thơ hi vọng một ngày người em gỏi của mỡnh sẽ được tự do, thoỏt khỏi chốn giam cầm tra tấn được gọi là “địa ngục trần gian” của bọn Mĩ.
“ Thu Bồn cũng tỏi hiện những năm thỏng xõy dựng đất nước khi mới thoỏt khỏi chiến tranh. Lịch sử đó chuyển trang, nhưng khụng phải chuyển sang trang là kết thỳc cỏi hào hựng, bi thương của một thời bom đạn; mà là một chuyển tiếp khụng kộm chất sử thi ngay sau những ngày kết thỳc cuộc chiến tranh với tư thế là người chiến thắng và lập tức bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng.” [82,tr96]. Nếu thời chiến, tớnh sử thi của trường ca được làm nờn bởi những õm thanh dữ dội của đạn bom, thỡ sứ mạng xõy dựng cơ đồ, “ lịch sử” cũng “ầm vang” tiếng mỏy:
“Lịch sử chuyển ầm vang mỏy xỳc Mỏy cạp những sườn đồi hoang húa Trao cho vai nỳi gỏnh cụng trỡnh”
Đỳng như chớnh ụng thỳ nhận: Sự bàn giao của chiến tranh cho lời bà mẹ, lời sỳng gươm cho lỳa gạo hũa bỡnh. Những ngụn từ xưa khụng cũn đủ sức nuụi nổi hỡnh hài của nú ngay từ hồi ta thờu dệt những vần thơ”. Một õm hưởng sõu lắng đầy suy tư, nhưng khụng hề bi quan, chỏn nản. Nếu đọc kỹ thơ và trường ca Thu Bồn, ta dễ dàng phỏt hiện ra rất nhiều những bài ca, khỳc ru, khỳc hỏt, tiếng ca, lời ru… làm thành một nột phong cỏch khoỏng đạt như õm nhạc của Thu Bồn.
Cỏi tư thế làm chủ của những con người bao nhiờu năm sống trong nụ lệ đó khiến những trường đoạn viết về thời bỡnh của Thu Bồn vẫn hào hựng khụng khớ sử thi:
“cờ đỏ về một lối nhỏ ngừ chõn đờ Những bắp thịt gồng lờn cản súng
Chống quỷ chống ma giờ ta chống biển Lồng ngực trai cày rỏm nắng ngư dõn” [82,tr97]
Ba dan khỏt được bắt đầu viết ngay năm hũa bỡnh đầu tiờn(1976), cho nờn cỏi khụng khớ hừng hực sử thi của toàn dõn tộc phả vào trường ca này cũng là một điều dễ hiểu.
Sau đú đỳng trũn mười năm (1986), Thu Bồn lại tiếp tục về đề tài Tõy Nguyờn với trường ca Người vắt sữa bầu trời. Sau hơn một thập niờn sống trong hũa bỡnh, bao nhiờu khú khăn của đời sống dõn tộc sau chiến tranh đó trở thành những vấn đề nhức nhối.
2.2.2.2. Tự hào về con người 2.2.2.2.1. Hỡnh ảnh nhõn dõn
Thu Bồn rất thương cảm nhưng cũng đầy tự hào với những người mẹ, người vợ, người em phải gỏnh chịu sự cỏch chia để san sẻ với nợ nước tỡnh nhà, gạt nước mắt chia tay, sống trong vũ vừ chờ đợi, cho con, cho chồng, người yờu lờn đường đỏnh giặc. Họ chấp nhận gỏnh chịu nỗi đau vỡ hơn ai hết, họ đó sống trong nỗi khổ đau, tủi nhục của phận người nụ lệ. Đú là những người mẹ nghốo của Rin, của Hựng và rất nhiều số phận những người mẹ nữa:
“người mẹ im lỡm Suốt ngày xe chỉ
Dệt từng chiếc ỏo cho con Mẹ dệt cả hộo hon đời mẹ Đời mẹ chẳng cú ngày con gỏi Cha con chết rồi
Mặt nước cú lằn roi
Giú se sắt tấm lưng trần của mẹ” [1,tr79] ễng ghi lại hỡnh ảnh người mẹ anh hựng:
“bắn cựng khốn khổ Hết Tõy đến Mĩ cựm tra Tõy xua rồi Mĩ đốt nhà
Hai mươi năm nhớ búng cha đi đày”
Nhưng người mẹ ấy vẫn can trường trụng ngúng con: “Ơi người mẹ ngày đờm mong nhớ
Lắng nghe từng hơi thở của con Những lời nguyền của nước non
Nghỡn bom đạn chỏy vẫn cũn xanh cõy” (Mẹ) [82,tr67] Thơ Thu Bồn xõy dựng nhiều hỡnh ảnh đầy sức ỏm ảnh về mẹ và em: “Mẹ cao gầy như đỉnh nỳi Phu – bia
Đó quặn mỡnh trăn trở giữa canh khuya …
Khuụn mặt em chỡm trong mỏu đỏ Ta ghỡm búng đờm bằng tia lửa nhỏ”
(Nghĩ suy về một dải chiến trường) [82,t65] Cú người cha hai mươi năm bị giặc giam cầm tra tấn vẫn khụng khai một lời. Tất cả vỡ cỏch mạng, vỡ tin tưởng con đường đi chiến đấu của con:
“Qua song sắt nhà lao ngúng đợi con về ……Từ buổi con đi mang tỡnh yờu đất nước
Mang dũng mỏu cha đi khắp chiến trường”(Vĩnh biệt)[82,tr65] Với Thu Bồn, đú cũn là cuộc tỡnh bi thương đầy mỏu và nước mắt của Rơchămpa và Kụnghơrin, giữa Rơchăm và Kụnghơrỳ dưới thời phong kiến, thực dõn cựng bao nhiờu số phận những người dõn vựi thõn giữa đồn điền cao
su khi “bọn da trắng đến”. Đú là những chàng trai I Dút, “ễng già túc trắng”, Dy Mơ Thưng; là Dang Nghi A chấp nhận trốo lờn vỏc đỏ, kẻ thự nhả đạn vào anh trong nỗi kinh hoàng trước ỏnh sỏng tỏa ra từ dũng chữ “ Hồ Chớ Minh muụn năm!” như một lý tưởng tảo sỏng cả nỳi rừng õm u, đầy tử khớ. Từ những số phận nhõn dõn cụ thể, Thu Bồn đó khỏi quỏt dần lờn thành sức mạnh của nhõn dõn. Cỏi chết của Dang Nghi A đó làm bựng lờn khối thuốc nổ khổng lồ chất chứa tự bao đời trong lũng nhõn dõn yờu quờ hương đất nước và tự nguyện chiến đấu hi sinh theo lý tưởng Bỏc Hồ:
“Căm hờn như khối thuốc ngấm vào tim Đất toỏt ra mặt trời rạn vỡ
Mỏu từ miệng những vết thương rạng rỡ
Những họng sỳng đen ngũm đi hỏi nợ tự nghỡn xưa”[1,tr76] Thoỏt dần khỏi mụ- tip nhõn vật cỏ nhõn đầy chất sử thi, chất anh hựng của anh hựng ca thời cổ đại, trường ca hiện đại của Thu Bồn tập trung xõy dựng những “nhõn vật” số đụng, người anh hựng số đụng ẩn mặt. Chớnh vỡ thế, hỡnh tượng nhõn dõn luụn nổi bật lờn. Đú là những con người vừa gỏnh chịu lịch sử vừa làm nờn lịch sử. Cỏi sỏng tạo lịch sử thỡ ai cũng dễ dàng nhỡn thấy nhưng cỏi gỏnh chịu lịch sử của nhõn dõn thỡ xưa nay, ta thường trỏnh nộ.
Hỡnh tượng nhõn dõn trong tỏc phẩm của Thu Bồn luụn hướng về cỏch mạng. Đú là hỡnh tượng mang đầy vẻ đẹp sử thi, nhất là hỡnh tượng trong trường ca. Trường ca Thu Bồn được hỡnh thành trờn nền tảng của cỏc sử thi cổ đại, cỏc khan sử thi của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn ( nhõn vật anh hựng hoàn toàn tốt), và vỡ thế, kiểu nhõn vật lý tưởng được thể hiện rất rừ trong trường ca Thu Bồn khi viết về nhõn dõn. Đú cú thể làm những việc nguy hiểm cho cả tớnh mạng của mỡnh để bảo vệ cho tỡnh yờu của họ Cỏi mối tỡnh riờng giữa Y Rin và Mai Sao trong vũng võy của chỏnh tổng Lum. Việc làm đú là tiếng núi chống lại chỳa đất thời phong kiến ở miền nỳi và đồng thời thể hiện ý thức giải thoỏt cho Mai Sao để cụ đi làm cỏch mạng.
Hai trường ca Thu Bồn viết về cuộc khỏng chiến của nhõn dõn Campuchia cũng những người dõn bỡnh thường với những số phận đớn đau
trong họa diệt chủng. Họ hiện lờn là những con người dỏm vượt qua nỗi đau thời đại để vươn lờn giành lại cuộc sống cho chớnh mỡnh, cho dõn tộc mỡnh.
Tỏc phẩm của Thu Bồn khụng chỉ xõy dựng bức chõn dung nhõn dõn trong chiến đấu mà cũn là chõn dung đẹp trong lao động, tiờu biểu là ở trường ca Người vắt sữa bầu trời:
“tụi sẽ núi về nàng tiờn
19 tuổi 12 tấn cà phờ Ma- Đơ- Rắc” [82,tr68]
Là cụ cụng nhõn ươm cõy đổ mồ hụi để ươm những giống cõy; rồi che chở, dắt dỡu, bồng bế cho màu xanh dõng lờn “vắt sữa bầu trời’. Đú cũn là những gương mặt thoỏng qua: người trồng tiờu đem bàn tay yờu thương nõng đỡ chồi xanh; người giữ kho, cụ cụng nhõn nụng trường đầy lo toan cần mẫn….
2.2.2.2.2. Hỡnh ảnh người lớnh
Những bài thơ của Thu Bồn cũn là lời ca ngợi với những người lớnh cỏch mạng, như hỡnh ảnh cụ giao liờn:
“Vai cỏch mạng cú bao giờ biết mỏi
Chõn giao liờn càng giỏi nỳi đốo” (Em giao liờn) [82,tr71] Và cụ gỏi mở bom:
“Em đào bom với hai bàn tay
Em đào bom giữa luống cày quờ hương” (Cụ gỏi mở đường) Đặc biệt phải núi tới những người lớnh cụ Hồ:
“Nắm tay chớnh ủy bừng đuốc lửa Nghỡn lưỡi lờ xuất trận đờm nay Ngọc-lớnh xem đầy lũng kiờu hónh
Giải phúng quõn ta đạp trời mõy” (Chớnh ủy) [82,tr72]
Trong cuộc chiến tranh giỳp nhõn dõn Campuchia diệt trừ bọn diệt chủng, người lớnh tỡnh nguyện Viờt Nam cũng được Thu Bồn khắc họa khỏ đầy đủ trong một tầm nhỡn rộng lớn mang tầm quốc tế; nhưng dự đó làm nờn thắng lợi huy hoàng, giải thoỏt cả một dõn tộc khổ đau, Thu Bồn vẫn khụng “lớn tiếng” ngợi ca vinh quang, mà tự giấu cỏi vinh quang ngay chớnh trong lũng những cõu chữ bi thương:
“Tấm vải trắng tinh gúi trũn giấc ngủ Đưa anh về đất mẹ bỡnh yờn
Anh gối đầu lờn Chõu Đốc Tõn Biờn Sụng Vàm cỏ quanh năm xanh mỏt.” [82,tr72]
Bằng thế mạnh của nội dung cốt truyện, Thu Bồn trong Bài ca chim Chơ rao đó miờu tả những bi thương mà người chiến sĩ gỏnh chịu trong cuộc đấu tranh một mất một cũn với kẻ thự. Toàn bộ trường ca kể lại rất nhiều những trường đoạn bi thương của những người dõn miền nỳi trong vũng võy trúi buộc của phong kiến, thực dõn, đặc biệt là mối bi tỡnh của Y Rin và Mai Sao.
Trường đoạn cao trào của trường ca chớnh là giờ phỳt hai chiến sĩ Hựng, Rin bước ra phỏp trường; giờ phỳt kẻ thự đốt lờn ngọn lửa thiờu cũng là lỳc hai ngọn lửa thiờng anh hựng rực chỏy, soi sỏng cả một vựng rừng nỳi Tõy
Nguyờn. Người nữ chiến sĩ trong Chim vàng chốt lửa được Thu Bồn chắt chiu dồn hết cả tỡnh yờu thương xõy dựng nờn như một đúa hoa tươi trong bầu trời đạn lửa. Cỏi đẹp của phỏi yếu xưa nay vốn lạ xa với chốn ba quõn, vậy mà trước sự kờu đũi của lịch sử, sự tàn bạo của quõn thự, đụi bàn tay nhỏ nhắn yờu thương đó “vẫy” nờn tớn hiệu và làm ra “sấm chớp”; đụi hàm răng trắng nừn tiếng cười trở thành chỡa khúa khai thụng những cơn bóo dữ, đụi làm mụi chớn mọng yờu thương giờ cũng đang “túe mỏu” giữa chiến trường:
“Hàm răng đẹp xinh em cắn từng chốt bóo Mỏu túe làn mụi
Bàn tay em tung sấm chớp xuống chõn đồi” [1,tr80]
Thơ Thu Bồn vốn rậm rạp, vươn cao như những cỏnh rừng già đại ngàn; vốn dữ dội, trào tuụn như dũng thỏc xiết; nờn bi ca của Thu Bồn cũng đầy õm vang sử thi như thể hựng ca. Đứng giữa đồi nỳi đất ba dan lộng giú hũa bỡnh, cụ gỏi Tõy Nguyờn ngậm ngựi nhớ lại:
“ Chỳng tụi chụn anh
Khụng cú chiếu cú giường Chỗ anh nằm rơi một giọt sương Một bụng hoa nở muụn
Giải khỏt nghỡn đời cho tuổi trẻ chỳng tụi” [1,tr72] Nhiều bài thơ Thu Bồn cũng tỏi hiện người lớnh với vẻ đẹp ngang tàng: “Ta rủ lỏ sim trờn màu ỏo cũ
Phanh ngực trần lướt tới súng biển xanh”
Ngang tàng bởi nhà thơ đó mang nột đẹp kiờu hựng và ý chớ mạnh mẽ của người lớnh trong chiến tranh:
“Bạn thõn yờu ơi! Tụi khụng để
Giặc đốt trong tụi những xúm làng Với nỗi đau xin làm chỳ lớnh xoàng
Nó phỏt sỳng tụi tin rằng trỳng đớch” (Gởi bạn) [82,tr75]
Tõm hồn của nhà thơ- chiến sĩ Thu Bồn trong giai đoạn chiến tranh là bức chõn dung kiờu hựng – lóng mạn”
“Anh ụm cõy sỳng thộp